Bài giảng Toán Lớp 4 - Hai đường thẳng vuông góc - Trường Tiểu học Kim Giang
Hoạt động 1.
I. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước.
- Bước 1:Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB.
- Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho đến khi cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh góc vuông thứ hai của ê ke ta được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Hai đường thẳng vuông góc - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_hai_duong_thang_vuong_goc_truong_tieu_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Hai đường thẳng vuông góc - Trường Tiểu học Kim Giang
- Bài giảng Môn toán lớp 4
- ? Hai đường thẳng vuông góc có đặc điểm gì?
- ? Em hãy lấy ví dụ minh hoạ về hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc trong thực tế.
- Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc
- Toán Vẽ hai đường thẳng vuông góc Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. Điểm E có thể nằm ở đâu so với đường thẳng AB? Trường hợp 1: Trường hợp 2: C C e e A b A b D D Điểm E nằm trên đường thẳng AB Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
- Hoạt động 1. I. Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. - Bước 1:Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thẳng AB. - Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB cho đến khi cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch một đường thẳng theo cạnh góc vuông thứ hai của ê ke ta được đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với AB. C C e e A b A b D D Điểm E nằm trên đường thẳng AB Điểm E nằm ngoài đường thẳng AB
- • Tự vẽ 1 đường thẳng AB. • Lấy 1 điểm E ở trên (hoặc ở ngoài) đường thẳng AB. • Hãy vẽ 1 đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. Đặt tên cho đường thẳng vừa vẽ.
- Hoạt động 1. II. Luyện tập thực hành: Bài 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường hợp sau: C A A A E B D E C E D C D B B
- Hoạt động 2: Vẽ đường cao của tam giác ABC. A Vẽ đường thẳng đi qua đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC. Đường cao Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao của tam giác ABC. B H C
- Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 2. Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau: a) b) c) B A C H H B H C C A A B
- Luyện tập thực hành Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD và điểm E trên cạnh AB. Hãy vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với cạnh DC, cắt DC tại điểm G. Ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật, nêu tên các hình chữ nhật đó. A E B D G C Các hình chữ nhật có trên hình vẽ là: AEGD, EBCG, ABCD
- Hoạt động 3: Củng cố bài học Qua tiết toán hôm nay các em đã biết: Vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước. Vẽ đường cao của tam giác.
- Vẽ theo hình nào sau đây để được đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước • E E • E A B A B Hình 1 Hình 2 E• B A B • E A Hình 3 Hình 4
- Hình vẽ nào dưới đây thể hiện cách đặt thước đúng để vẽ đường cao AHAH? Tại sao? A A B C B C Hình 1 (Không hay) Hình 2 (Đúng) C C A B A B Hình 3(Đúng) Hình 4 (Sai)
- Bài giảng kết thúc Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
- A Điền từ thích hợp vào chỗ có dấu . -Đoạn thẳng AH đi qua đỉnh A và vuông góc với B H C cạnh BC của tam giác ABC. Đoạn thẳng AH là đường cao của tam Đoạn thẳng như giác ABC thế nào gọi là đường cao của ? tam giác