Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 118) - Trường TH Thanh Xuân Trung

I.Mục tiêu:

- So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.

- So sánh được phân số với 1.

- Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

II. Tiến trình tiết dạy:

ppt 168 trang Thu Yến 18/12/2023 240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 118) - Trường TH Thanh Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_luyen_tap_chung_trang_118_truong_th_tha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 118) - Trường TH Thanh Xuân Trung

  1. Tuần từ 24/3-31/3 Môn: Toán Lớp : 4 LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 118)
  2. I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân sô. II. Tiến trình tiết dạy:
  3. Kiểm tra bài cũ: 5 7 Bài 1 Quy đồng mẫu số hai phân số và 9 36 Ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số 5 và 7 36 như sau: 9 5 5 x 4 20 7 = = ; giữ nguyên phân số 9 9 x 4 36 36 4 x 5 x 6 2 x 2 x 5 x 6 2 Bài 2 Tính : = = 12 x 15 x 9 6 x 2 x 3 x 5 x 9 27
  4. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG 12 20 28 34 Bài 1 Rút gọn các phân số: ; ; ; 30 45 70 51 12 12 : 6 = 2 30 = 30 : 6 5 20 20 : 5 4 = = 45 45 : 5 9
  5. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Bài 1 Rút gọn các phân số: 28 34 70 ; 51 28 28 : 14 2 = = 70 70 : 14 5 2 34 34 : 17 = 51 = 51 : 17 3
  6. Bài 2 Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng 2 ? 9 5 ; 6 ; 14 ; 10 18 27 63 36 Ta có: 5 Không rút gọn được ; 6 = 6 : 3 = 2 ; 18 27 27: 3 9 14 14 : 7 2 10 10 : 2 5 = = ; = = 63 63 : 7 9 36 36 : 2 18 Vậy các phân số 6 và 14 bằng 2 27 63 9
  7. Bài 3 Quy đồng mẫu số các phân số : 4 5 4 5 4 7 a) và ; b) và ; c) và 3 8 5 9 9 12 4 5 và quy đồng mẫu số thành : 3 8 4 4 x 8 32 5 5 x 3 15 ; = = 3 = 3 x 8 = 24 8 8 x 3 24
  8. 4 5 b) và 5 9 4 và 5 quy đồng mẫu số thành : 5 9 4 4 x 9 36 5 5 x 5 25 = ; = = 5 5 x 9 = 45 9 9 x 5 45 c) 4 và 7 d) 1 ; 2 và 7 9 12 2 3 12 4 và 7 quy đồng mẫu số thành : 9 12 4 4 x 4 16 7 7 x 3 21 = ; = = 9 9 x 4 = 36 12 12 x 3 36
  9. 1 2 7 d) ; và quy đồng mẫu số thành : 2 3 12 1 1 x 6 6 2 2 x 4 8 = = ; = ; 2 2 x 6 12 3 3 x 4 = 12 giữ nguyên phân số 7 12
  10. Nhóm nào dưới đây có 2 số ngôi sao đã tô màu ? 3 a) b) c) d) Start HẾT12345 GIỜ
  11. TOÁN 4 Luyện tập ( trang120)
  12. I. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số. - So sánh được phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Tiến trình tiết dạy:
  13. 1.Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0. Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là: 1 2 3 4 ;;; 5555 2.Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: +Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. +Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. +Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
  14. 1.Viết các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5 và tử số khác 0. Các phân số bé hơn 1, có mẫu số là 5, tử số lớn hơn 0 là: 1 2 3 4 ;;; 5555 2.Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: +Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. +Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. +Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
  15. Bài 1:So sánh hai phân số: 3 1 9 11 a) và b) và 5 5 10 10 13 15 25 22 c) và d) và 17 17 19 19
  16. Bài 1: So sánh hai phân số: 3 1 9 11 a) và b) và 5 5 10 10 >
  17. Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: 197141614 ;;;;; 453151611
  18. Bài 2: So sánh các phân số sau với 1: 1 9 7 1 > 1 4 5 3 14 16 14 1 15 16 11
  19. Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 1 4 3 6 8 5 a) ,, b) ,, 555 777 134 568 ,, ,, 555 777 857 121610 c) ,, d) ,, 999 111111 5 7 8 10 12 16 ,, ,, 999 11 11 11
  20. TÌM TÒI ỨNG DỤNG
  21. Luyện từ vaø caâu Vị ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? -Hiểu được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? -Xác định được Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? -Đặt câu theo kiểu Ai thế nào? Dùng từ sinh động, chân thật.
  22. Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: 1.Câu2.Đặt kể Ai 1câu thế theonào ?gồmkiểu câu có mấyAi thế bộ nào? phận Và ?M ỗi bộ tìmphận chủ trả ngữ lời ,vị câu ngữ hỏi trong gì? câu đó.
  23. Luyên từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? I.Nhận xét : 1. Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm.Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt .Trái lại , ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này .
  24. 2. Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn: Câu 1. Về đêm ,cảnh vật thật im lìm . Câu 2. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Câu 3 . Ông Ba trầm ngâm. Câu 4 Trái lại ,ông Sáu rất sôi nổi. Câu 5. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
  25. 3.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ của những câu vừa tìm được. • Câu 1. Về đêm, cảnh vật thật im lìm . • Câu 2.Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. • Câu 3 . Ông Ba trầm ngâm . • Câu 4. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. • Câu 5. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
  26. 3. Chủ ngữ và vị ngữ của những câu vừa tìm được. • Câu 1.Về đêm ,cảnh vật / thật im lìm. • Câu 2.Sông / thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. • Câu 3. Ông Ba / trầm ngâm. • Câu 4.Trái lại, ông Sáu / rất sôi nổi. • Câu 5.Ông / hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
  27. 4.Vị ngữ trong câu trên biểu thị nội dung gì?Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? II. Ghi nhớ: 1. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm ,tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. 2. Vị ngữ thường do tính từ , động từ (hoặc cụm tính từ cụm động từ ) tạo thành.
  28. III.Luyện tập: 1. Đọc và trả lời câu hỏi : Cánh đại bàng rất khoẻ. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều . TheoThiên Lương
  29. a. Các câu kể Ai thế nào? : • Câu 1. Cánh đại bàng rất khoẻ . • Câu 2 .Mỏ đại bàng dài và rất cứng . • Câu 3. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. • Câu 4 . Đại bàng rất ít bay. • Câu 5 .Khi chạy trên mặt đất ,nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
  30. b.Xác định vị ngữ của các câu trên. • Câu 1. Cánh đại bàng rất khoẻ . • Câu 2. Mỏ đại bàng dài và rất cứng . • Câu 3. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. • Câu 4. Đại bàng rất ít bay. • Câu 5. Khi chạy trên mặt đất ,nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
  31. b. Vị ngữ của các câu trên: • Câu 1. Cánh đại bàng / rất khoẻ. • Câu 2 . Mỏ đại bàng / dài và rất cứng. • Câu 3. Đôi chân của nó / giống như cái móc hàng của cần cẩu. • Câu 4. Đại bàng / rất ít bay. • Câu 5.Khi chạy trên mặt đất ,nó / giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.
  32. c.Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?
  33. 2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào?,mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
  34. *Trò chơi :Có tên gọi : Tiếp sức • Đặt các câu kể Ai thế nào? Trong mỗi hình em thích sau đây, xác định vị ngữ trong câu vừa đặt được.
  35. I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: HS thÊy ®îc nh÷ng ®iÓm ®Æc s¾c trong c¸ch quan s¸t vµ miªu t¶ c¸c bé phËn cña c©y cèi (l¸, th©n, gèc) ë mét sè ®o¹n v¨n mÉu. 2. KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng quan s¸t, miªu t¶ c©y cèi. 3. Th¸i ®é: HS cã ý thøc lµm bµi nghiªm tóc, ch¨m chØ.
  36. Kiểm tra bài cũ: * Nhận xét theo các gợi ý sau: + Trình tự quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào bạn đã sử dụng khi quan sát? + Cây mà bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loại?
  37. Bài tập 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? a/ Tả lá cây: * Nhận xét theo các tiêu chí sau: + Đoạn văn trên tác giả miêu tả bộ phận nào của cây? + Khi miêu tả lá bàng tác giả đã chú ý điều gì? + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Nêu dẫn chứng cụ thể?
  38. Bài tập 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? b/ Tả thân cây và gốc cây: * Nhận xét theo các tiêu chí sau: + Đoạn văn trên tác giả miêu tả bộ phận nào của cây sồi? + Nêu những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả cây sồi. + Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Nêu dẫn chứng cụ thể?
  39. Bài tập 1: Dưới đây là một số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? b/ Tả thân cây và gốc cây: Đoạn văn tả cây sồi già của LÉP TÔN-XTÔI + Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông (nứt nẻ, đầy sẹo) sang mùa xuân (toả rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt). + Hình ảnh so sánh: nó như con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. + Hình ảnh nhân hoá: làm cho cây sồi già có tâm hồn như người. Mùa đông: cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều.
  40. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tiết 40: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
  41. Bài tập 1: a/ Tả lá cây: b/ Tả thân cây và gốc cây: Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích.
  42. Bài tập 1: a/ Tả lá cây: b/ Tả thân cây và gốc cây: Bài tập 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích. * Nhận xét theo các tiêu chí sau: + Đoạn văn của bạn miêu tả bộ phận nào của cây? + Khi miêu tả bạn đã nêu được nét đặc sắc của cây chưa? + Bạn đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả? Nêu dẫn chứng cụ thể? + Cách dùng từ, câu văn đã hay chưa?
  43. Bài tập 1: a/ Tả lá cây: b/ Tả thân cây và gốc cây: Bài tập 2:
  44. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn Tiết 40: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
  45. ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
  46. PhươngTrangNhàLễ hộitiện ở phục củaOK đi lại- OM ngườiphổ chủ-BOK biếnyếu dân củacủa của Nam người đồng phụ Bộ dân bàonữ có ởdânNam đặcTây tộc NamđiểmBộ Khơ là Bộ - gìmegì là ? ? gì ? còn có tên gọi là lễ hội gì ? Troø ? Chôi OÂ Chöõ ? 2 ? 3 ? 4
  47. 1/ Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước:
  48. 1.ĐBNB có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? 2. Lúa gạo trái cây ở ĐBNB cung cấp cho những nơi nào?
  49. Những điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước: Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm Người dân cần cù lao động
  50. Lúa gạo, trái cây cung cấp cho: Nhiều nơi Xuất khẩu trong nước
  51. 1. Keå teân thöù töï caùc coâng vieäc trong thu hoaïch vaø cheá bieán gaïo xuaát khaåu ôû ÑBNB. 2. Keå teân caùc traùi caây ôû ÑBNB.
  52. 1 Phơi lúa 2 Gặt lúa Tuốt lúa Xay xát gạo vàđóng bao 3 Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu 4 5
  53. Quy trình thu hoạch vaø chế biến gạo xuất khẩu: Gặt lúa Tuốt lúa Phơi lúa Xay xát gạo, đóng bao Xuất khẩu gạo
  54. START MOVIES
  55. * Kết luận: - Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động , ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước . - Lúa gạo ở đây cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
  56. 2/ Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước:
  57. 1. Ñieàu kieän naøo laøm cho ÑBNB ñaùnh baét ñöôïc nhieàu thuyû saûn nhaát caû nöôùc? 1. Keå teân moät soá thuyû saûn ñöôïc nuoâi nhiều ôû ñaây. 3.Thuyû saûn cuûa ÑBNB ñöôïc tieâu thuï ôû nhöõng ñaâu?
  58. Những điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thủy sản ở đồng bằng Nam Bộ: Vùng biển có nhiều Mạng lưới sông ngòi cá, tôm và các hải sản dày đặc
  59. 2. Kể tên các loại thủy sản được nuôi nhiều ở đây?
  60. Thủy sản ở ĐBNB cung cấp cho: Nhiều nơi trong nước Xuất khẩu
  61. Ñieàu kieän thuaän lôïi ñeå ÑBNB laø nôi nuoâi vaø ñaùnh baét nhieàu thuûy saûn nhaát caû nöôùc: Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho nuôi và đánh bắt thủy sản ở ĐBNB.
  62. Nhờ có thiên nhiên ưu đãi, người dân cần cù lao động, đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sảnCác lớn sản nhấtphẩm cảđó đượcnước. đưa đi tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
  63. TRÒ CHƠI: RUNG CHUÔNG VÀNG
  64. CÂU 1 Da cóc mà bọc trứng gà Mở ra thơm phức cả nhà muốn ăn. (Là quả gì?) ĐÁP ÁN QUẢ MÍT
  65. CÂU 2: Sông không đến bến không vào Lơ lững giữa trời làm sao có nước. ( Là quả gì?) ĐÁP ÁN QUẢ DỪA
  66. CÂU 3: ? Dầu hư tiếng vẫn thơm hoài Cả trăm con mắt đố ai thấy đường? (Là quả gì?) ĐÁP ÁN QUẢ THƠM (khoùm)
  67. ? CÂU 4: Tên em không thiếu không thừa Tấm lòng vàng ngọc, ngon vừa lòng anh. (Là quả gì?) ĐÁP ÁN QUẢ ĐU ĐỦ
  68. CÂU 5: Ngoài xanh trong đỏ như son Người người ưa chuộng, mùa xuân lại về. (Là quả gì?) ĐÁP ÁN QUẢ DƯA HẤU
  69. 1/ Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất của cả nước. 2/ Nơi nuôi và đánh bắt thủy sản lớn nhất cả nước. 3/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
  70. 1. Nêu nguyên nhân làm cho đồng bằng Nam Bộ có ngành công nghiệp phát triển mạnh? Có nhiều nguyên liệu, nhiều lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. 2. Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ ? Dầu khí,sản xuất điện, phân bón, cao su, chế biến lương thực,thực phẩm, dệt, may mặc 3. Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? Hằng năm, giá trị sản xuất công nghiệp của đồng bằng Nam Bộ chiếm hơn một nửa so với tổng giá trị sản lượng của cả nước. Dầu khí
  71. Nguyên liệu Lúa
  72. Nguyên liệu Dứa
  73. Nguyên liệu Mía
  74. Nguyên liệu Tôm
  75. Nguyên liệu Cá
  76. Các ngành công nghiệp và sản phẩm nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ
  77. NHÀ MÁY,KHU CÔNG NGHIỆP
  78. Khai thác dầu khí.
  79. NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN CÀ MAU
  80. Nhà máy hóa chất.
  81. Nhà máy phân bón Nhà máy đạm Phú Mĩ
  82. Cao su
  83. Chế biến lương thực Gạo
  84. Chế biến thực phẩm Chế biến cá tra xuất khẩu tại Cần Thơ
  85. May mặc
  86. Khu công nghiệp may. Giao Long Bến Tre
  87. 3/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Nhờ có nguồn nguyện liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên đồng bằng Nam Bộ đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: Khai thác dầu khí; sản xuất điện; hóa chất; phân bón;cao su; chế biến lương thực,thực phẩm; dệt;may mặc
  88. 3/ Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 4/ Chợ nổi trên sông.
  89. Hãy quan sát kĩ các hình ảnh về chợ nổi của đồng bằng sông Cửu Long, kết hợp với vốn hiểu biết của bản thân để mô tả về chợ nổi trên sông theo một số gợi ý: + Chợ họp ở đâu?Họp trên sông + Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Xuồng, ghe + Hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn cả? Rau ,quả,thịt ,cá,rau quả,quần áo, nhiều nhất là trái cây. + Hãy kể tên một số chợ nổi trên sông ở đồng bằng sông ChợCửu CáiLong Răng, mà em Phong biết. Điền(Cần Thơ), Phụng Hiệp (Hậu Giang)
  90. Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ
  91. Chợ nổi Phong Điền ở Cần Thơ
  92. Chợ nỗi Phụng Hiệp Hậu Giang
  93. 4/ Chợ nổi trên sông. Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của người dân ở đồng bằng Nam Bộ, cần được trân trọng và giữ gìn.
  94. HãyCủng điền cố từ bài: thích Trò hợp chơi: vào chỗ Ai chấmnhanh, củaai đúng các câu trong đoạn văn nói về hoạt động sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ: Ghi nhớ: Đồng bằng Nam Bộ là nơi có các ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí , chế biến lương thực , thực phẩm , hóa chất, cơ khí, điện tử, dệt may Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của đồng bằng sông Cửu Long.
  95. Du lịch qua màn ảnh nhỏ
  96. Cầu Bắc Mỹ Thuận
  97. Bưởi hồ lô
  98. Cá lóc nướng trui
  99. Bánh cuốn
  100. Mời các em xuống xuồng
  101. KIỂM TRA BÀI CŨ Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?
  102. S. 49 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
  103. Toàn cảnh khu Văn Miếu Sân chính của Văn Miếu Quốc Tử Giám ngày trước Trống cái ở khu Thái học
  104. Trêng häc thêi HËu Lª Dùng nhµ Th¸i häc Dùng l¹i Quèc Tö Gi¸m
  105. S. 49 1. Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
  106. H×nh ¶nh tæ chøc héi thi dưíi thêi HËu Lª Héi thi §×nh ë thêi HËu Lª
  107. Thời gian 3 phút Việc học thời hậu Lê được tổ chức như thế nào? Việc học thời hậu Lê được tổ chức quy củ: Dựng nhà thái học, dựng lại Quốc Tử Giám. Trường có lớp học, có chỗ ở, có cả kho sách. Trường thu nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi, mở trường công bên cạnh các lớp tư.
  108. 1/ Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê 2 / Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê ☺Nhà Những Hậu Lêviệc đã nhà làm Hậu gì đểLê khuyến đã làm khíchđể khuyến học tập khích ? học tập là: - Tổ chức lễ xứng danh( lễ đọc tên người đỗ) - Tổ chức lễ vinh quy( lễ đón rước người đỗ cao về làng) - Khắc tên tuổi người đỗ cao( tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài . -Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
  109. LÔ xướng danh người ®ç Tr¹ng nguyªn.
  110. LÔ Vinh quy b¸i tæ (LÔ ®ãn ríc ngêi ®ç cao vÒ lµng)
  111. Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời Lý Thái Tông để thờ Khổng Tử và 72 người hiền của đạo nho. Về sau, Văn Miếu cũng thờ Chu Văn An, một trong những nhà giáo xuất sắc thời Trần. Hiện nay di tích lịch sử Văn Miếu vẫn còn ở thủ đô Hà Nội.
  112. Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê? Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo những người trung thành với chế độ phong kiến và nhân tài cho đất nước.
  113. TRÒ CHƠI CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3 Dưới thời Hậu lê những ai được học trong trường Quốc Tử Giám ? Nhà Hậu lê đã tổ chức trường học như thế nào? Nội dung học tập và thi cử dưới thời Hậu Lê là gì ?
  114. Híng dÉn häc ë nhµ. Häc bµi cò vµ ®äc tríc néi dung bµi 19. Su tÇm tranh ¶nh vÒ v¨n häc, khoa häc thêi HËu Lª.
  115. KHOA HỌC Âm thanh trong cuộc sống (2 tiết)
  116. Khoa học Âm thanh trong cuộc sống. Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh 1 2 3 4
  117. Hình Hoạt động Âm thanh Vai trò Gõ cồng Tiếng cồng Thưởng thức 1 chiêng chiêng âm nhạc Trò Trao đổi tâm Tiếng nói chuyện tư, tình cảm 2 Dạy và học Tiếng nói Học tập 3 Đánh Tiếng Báo hiệu 4 trống trống
  118. Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh Kết luận - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của Giao tiếp chúng ta như thế nào? Âm thanh rất cần cho con Làm tín hiệu người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể: Làm cuộc sống thêm tươi vui, .
  119. Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích Tiếng đàn bầu Tiếng còi xe Tiếng động cơ ô tô Tiếng rao Tiếng khóc Tiếng suối Tiếng ru Tiếng hát
  120. * KHÔNG THÍCH: * ƯA THÍCH:
  121. HĐ3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. *Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta làm gì? - Muốn lưu giữ lại âm thanh đó người ta ghi âm. Chiếc máy hát đầu tiên của nhà bác học Tô-mát Ê-đi-xơn.
  122. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT ? Thomas Edison (1847 – 1931) -Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Tô - mát Ê - đi - sơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD,điện thoại,
  123. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Vậy ích lợi của việc ghi âm lại âm thanh là gì ? Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh Giúp cho chúng ta nghe lại được những bài hát, những bản nhạc, những mẫu tin, từ nhiều năm trước. Chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó,
  124. Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG Âm thanh rất cần cho con người. Chúng ta có thể học Bài học tập Nói chuyện, giao tiếp với nhau Thưởng thức âm nhạc Báo hiệu
  125. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? Tiếng công Loa phát nhạc trường xây dựng Tiếng trao đổi buôn bán ở chợ Tiếng xe chạy, còi xe
  126. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) Học sinh nghe để nhận biết âm thanh
  127. Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào ?
  128. * Theo em, hầu hết các loại tiếng ồn do tự nhiên hay do con người gây ra? Hầu hết tiếng ồn do con người gây ra.
  129. 2. Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống Quan sát tranh (SGK) và cho biết: Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người?
  130. Tiếng ồn có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe con người? KGâyết lumấtận: ngủ, Tiếng đau ồn đầu, có thể gây mất Mấtngủ, tập đau trung đầu, trong suy học tập, có hại cho tai, nhượcsuy nhược thần thần kinh, kinh gây mất tập trung trong công việc, học tập, có hại cho tai
  131. * Biện Pháp Phòng Chống Quan sát tranh: Em hãy nêu những biện pháp phòng chống tiếng ồn?
  132. - Em hãy nêu những biện pháp phòng chống tiếng ồn? + Cần có những quy định chung về không gây ồn ở nơi công cộng. + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
  133. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) 3. Nên và không nên làm gì để góp phần phòng chống tiếng ồn.
  134. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) Ghi Nhớ: Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, Vì vậy, cần có những biện pháp chống tiếng ồn, chẳng hạn: - Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. - Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
  135. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) Trò chơi: Nối cột A với cột B sao cho thích hợp . A B 1. Mở Tivi nghe nhạc quá lớn a. Ở những nơi cộng cộng 2. Trồng nhiều cây xanh b. Ảnh hưởng đến màng nhĩ của tai 3. Không gây ồn ào c. Giảm ô nhiễm tiếng ồn
  136. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) Ghi nhớ : - Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai, - Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. - Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai.
  137. KHOA HỌC : ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( tiếp theo ) + Về nhà các em cần thực hiện tốt những việc nên làm để phòng chống tiếng ồn và nhắc nhở những người thân cùng thực hiện + Đọc thuộc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa. + Xem trước bài: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI Tìm và phân biệt các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.