Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 122) - Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung

I.Mục tiêu:

- Thực hiện được so sánh hai phân số cùng mẫu số, tử số.

- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.

II. Tiến trình tiết dạy:

I.Mục tiêu:

- Biết so sánh hai phân số.

- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.

II. Tiến trình tiết dạy:

pptx 178 trang Thu Yến 19/12/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 122) - Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_luyen_tap_chung_trang_122_truong_tieu_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập chung (Trang 122) - Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung

  1. Tuần từ 1/4-8/4 MÔN: TOÁN
  2. Môn: Toán Lớp : 4 LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 122)
  3. I. Mục tiêu: - Thực hiện được so sánh hai phân số cùng mẫu số, tử số. - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số. II. Tiến trình tiết dạy:
  4. LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 122)
  5. • Bài 1: So sánh hai phân số a) 5 7 b) 15 4 và và< 7 8 20 10
  6. Toán: Luyện tập • Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: 8 7 9 5 12 28 và và và a) 7 8 b) 5 9 c) 16 21 8 7 a) * Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số và 7 8 8 88 64 7 77 49 7 = 78 = 56 ; 8 = 87 = 56 > ( vì 64 > 49 ) ; vậy > • Cách 2: Ta có: > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số); 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Từ > 1 và 1 > ta có : >
  7. • Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: 8 7 9 5 12 28 và và và a) 7 8 b) 5 9 c) 16 21 9 5 b) * Cách 1: Quy đồng mẫu số hai phân số và 5 9 99 81 55 25 = 59 = 45 ; = 95 = 45 > ( vì 81 > 25 ) ; vậy > • Cách 2: Ta có: > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số); 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Từ > 1 và 1 > ta có : >
  8. • Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: 8 7 9 5 12 28 và và và a) 7 8 b) 5 9 c) 16 21 12 28 c) * Cách 1: Rút gọn hai phân số và 16 21 12 : 4 3 28: 7 4 = 16 : 4 = 4 ; = 21: 7 = 3 9 16 Quy đồng mẫu số hai phân số : = 12 ; = 12 9 12 < ( vì 9 < 16 ) ; vậy < nên: < • Cách 2: Ta có: < 1 ( vì tử số bé hơn mẫu số); 1 < (vì tử số lớn hơn mẫu số) Từ < 1 và 1 < ta có : < nên: <
  9. • Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số: a) Ví dụ: So sánh 4 và 4 5 7 4 47 28 45 20 Ta có: = = ; 4 = = 5 57 35 7 75 35 Vì: > nên >
  10. • Bài 3: So sánh hai phân số có cùng tử số: 9 9 8 8 b) So sánh hai phân số: và ; và 11 14 9 11 9 9 8 8 11 14 9 11
  11. • Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: 2 5 3 a) 6 ; 4 ; 5 b) ; ; 7 7 7 3 6 4 4 5 6 a) Các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: 7 ; 7 ; 7 a) Quy đồng mẫu số các phân số ; ; 2 MSC:24 12 8 5 52 10 3 33 9 3 34 12 6 62 12 4 43 12 = = ; = = 2 ; = = 3 Vì : < < nên : < <
  12. TOÁN – LỚP 4 LUYỆN TẬP CHUNG – TRANG 123
  13. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II. Tiến trình tiết dạy:
  14. TOÁN – LỚP 4 LUYỆN TẬP CHUNG – TRANG 123
  15. 2 Phân số có cùng 2 Phân số có cùng mẫu số tử số > 9 11 4 4 1 Mẫu số 20 20 15 cùng tử số 1 19>27 < 14
  16. 2 Với hai số tự nhiên 3 và 5, hãy viết: 3 a) Phân số bé hơn 1: 5 Tử số Mẫu số
  17. 3 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 6 6 6 ; ; a) 11 5 7 6 9 12 ; ; b) 20 12 32
  18. 3 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 6 6 6 ; ; a) 11 5 7 Nhận xét: 3 phân số cùng tử số. 6 6 6 6 6 6 < < ; ; 11 7 5 11 7 5
  19. 3 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn 6 9 12 ; ; b) 20 12 32 Nhận xét: 3 phân số đều chưa tối giản Rút gọn 3 phân số : 6 6: 2 3 9 9: 3 3 = = = = 20 20: 2 10 ; 12 12: 3 4 12 12: 4 3 = = 32 32: 4 8 3 3 3 6 12 9 < < ; ; 10 8 4 20 32 12
  20. 4 Tính: 2 3 4 5 2 1 = a) 3 4 5 6 6 3 9 8 5 3 3 4 2 5 1 = 1 b) 6 4 15 3 2 4 3 5 1
  21. Dặn dò - Ôn lại các kiến thức đã học về phân số. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
  22. Luyện từ vaø caâu Chủ ngữ trong câu kể: Ai thế nào ? -Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Viết được đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào?
  23. Luyện từ và câu KiỂM TRA BÀI CŨ VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ THẾ NÀO ?
  24. 1. Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất nội dung bài tập sau: Trong các câu sau, câu kể Ai thế nào? là: A. Các chị đội nón đi chợ. BB. Quai nón màu hồng. C. Các bạn chơi nhảy dây rất vui. D. Trên cành, chim hót líu lo.
  25. 2. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ ) tạo thành.
  26. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? Nhận xét: 1. Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau: Ngày 2 tháng 9 năm 1945. Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Theo Võ Nguyên Giáp
  27. Đại tướng Võ Nguyên Giáp
  28. Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình – Hà Nội
  29. Hình ảnh về hầm đường bộ qua đèo Hải Vân
  30. KhíKhíNhững hậuhậu ởthángở phía dải đồng cuốibắc ❑ Khí hậu phía bắc và vàbằngnăm❑❑ NêuNhữngphía duyênở đặc dảinam tháng điểm hải đồng dải phía nam của dải đồngmiềnbằngkhícuối hậu Trung bằngnămduyên ở dởvàoải duyêndải hải đồng bằng duyên hảimùamiềnđồngđồng miền hạTrung bằngbằng ít Trungmưa, thường duyên có hải miền Trung sựkhôngcóhảiduyên mưakhác miền khí hải nhiều, Trungkhôbiệt miền . cóỞ khác nhau như thế phíanóng,bão,vàoTrung bắcmùa đồngnước thường hạcó ruộng ?sôngmùa nào? đôngnứtdângxảy nẻ, ralênlạnh, sông hiện đột hồ ngộtphía namcạngâytượng nước.khônglũ gì?lụt có ngậpmùa đôngúng. lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô.
  31. Đặc điểm khí hậu của dải đồng bằng duyên hải miền Trung Kết luận: Khí hậu ở dải đồng bằng duyên hải miền Trung có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam. Mùa hạ ít mưa, khí hậu khô nóng; cuối năm thường có mưa bão dễ gây ngập lụt.
  32. Ghi nhớ: Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ với những cồn cát và đầm, phá. Mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt. Khu vực phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
  33. ĐỊA LÍ Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung
  34. 1. Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
  35. Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
  36. BẢNG SỐ LIỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (Số liệu tính đến năm 2006) ĐỊA PHƯƠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km2) Đồng bằng Bắc Bộ 1225 Đồng bằng Nam Bộ 396 Đồng bằng duyên hải miền Trung 215 Vùng núi Hoàng Liên Sơn 132 Dựa vào bảng số liệu bên để so sánh: 1) Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung với dân số ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. 2) Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung với dân số ở vùng núi Trường Sơn.
  37. BẢNG SỐ LIỆU VỀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (Số liệu tính đến năm 2006) ĐỊA PHƯƠNG MẬT ĐỘ DÂN SỐ (Người/ km2) Đồng bằng Bắc Bộ 1225 Đồng bằng Nam Bộ 396 Đồng bằng duyên hải miền Trung 215 Vùng núi Hoàng Liên Sơn 132
  38. Nhận xét 1)Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung ít hơn dân số ở đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. 2) Dân số của đồng bằng duyên hải miền Trung nhiều hơn dân số ở vùng núi Trường sơn.
  39. Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung? Vì nơi đây có điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất.
  40. Em hãy cho biết ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những dân tộc nào sinh sống, họ sống với nhau như thế nào? Ở đồng bằng duyên hải miền Trung, có người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác sinh sống. Họ sống với nhau rất hoà thuận.
  41. Quan sát hình 1 và 2, nhận xét trang phục của phụ nữ Chăm, phụ nữ Kinh.
  42. H1: Trang phục của phụ nữ Chăm H2: Trang phục của phụ nữ kinh Mặc váy dài có đai thắt Mặc áo dài cổ cao và đội ngang và khăn choàng đầu nón lá
  43. 1. Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Kết luận: Dân cư ở đây chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác.
  44. Dân tộc Vân Kiều Dân tộc Pa Cô
  45. 2. Hoạt động sản xuất của người dân:
  46. Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp Hình 4. Cánh đồng mía Hình 5. Cánh đồng lúa Hình 6. Chăn nuôi gia Hình 7. Cánh đồng Hình 8. Làng chài súc muối
  47. Hãy sắp xếp các hình theo nhóm ngành sản xuất cho phù hợp: Chăn nuôi, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, các ngành khác. Nuôi trồng và Các ngành Trồng trọt Chăn nuôi đánh bắt thủy sản khác Hình 3. Đầm nuôi tôm công nghiệp Hình 7. Cánh Hình 4. Cánh đồng mía Hình 6. Chăn nuôi gia súc đồng muối Hình 5. Cánh đồng lúa Hình 8. Làng chài
  48. 2. Hoạt động sản xuất của người dân: Các nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản
  49. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
  50. Chăn nuôi
  51. Trồng trọt
  52. Làm muối
  53. Nối các điều kiện với các hoạt động sản xuất Hoạt động sản xuất Một số điều kiện để hoạt động sản xuất Trồng lúa Biển, đầm phá, sông. Người dân có kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt và chế biển thủy sản. Trồng mía lạc Nước biển mặn. Nhiều nắng Làm muối Đất cát pha, khí hậu nóng ẩm Nuôi, đánh bắt thủy Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu sản nóng ẩm
  54. Theo em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
  55. 1. Dân cư ở đồng bằng duyên hải miền Trung: Đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Dân cư ở đây chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác. 2. Hoạt động sản xuất của người dân: Các nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: Nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản
  56. Bài học: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh và người Chăm. Nghề chính của họ là nghề nông, làm muối, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản.
  57. ⚫ Trò chơi Rung Chuông Vàng Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu 1: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung, dân cư tập trung: A. Đông đúc B. Khá đông đúc 10123456789 C. Thưa thớt D. Khá thưa thớt
  58. Rung Chuông ⚫ Trò chơi Vàng Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu 2: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung, dân cư tập trung khá đông đúc do có thuận lợi trong: A. Sinh hoạt và sản xuất 10123456789 B. Việc đi lại C. Việc chăn nuôi D. Việc đánh bắt hải sản
  59. Rung Chuông ⚫ Trò chơi Vàng Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu 3: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung, dân tộc sinh sống chủ yếu là: A. Người Kinh B. Người Chăm 10123456789 C. Người Kinh, Chăm D. Các dân tộc khác
  60. Rung Chuông ⚫ Trò chơi Vàng Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu 4: Nghề chính của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung là: A. Trồng trọt, chăn nuôi B. Nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản 10123456789 C. Làm muối D. Cả A, B, C, đều đúng
  61. Rung Chuông ⚫ Trò chơi Vàng Chọn A, hoặc B, hoặc C, hoặc D Câu 5: Trong sản xuất nông nghiệp, có các ngành là: A. Trồng trọt, làm muối B. Trồng trọt, chăn nuôi 10123456789 C. Làm muối, chăn nuôi D. Làm muối, đánh bắt thuỷ sản
  62. NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo) 3. Hoạt động du lịch.
  63. - Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển ? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
  64. - Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết. Sầm Sơn (Thanh Hoá), Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế) Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Trang (Khánh Hoà) Mũi Né (Bình Thuận)
  65. Chiều trên biển Non Nước Bãi biển Lăng Cô Bãi biển Sầm Sơn Bãi biển Thiên Cầm
  66. Góc phố Hội An Kinh thành Huế Thánh địa Mĩ Sơn Động Phong Nha
  67. 3. Hoạt động du lịch. - Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng, nước biển trong xanh thuận lợi cho du lịch phát triển 4. Phát triển kinh tế.
  68. Khu công nghiệp Dung Quất Nhà máy lọc dầu Dung Quất
  69. 3. Hoạt động du lịch. - Duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng, phủ cát trắng, nước biển trong xanh thuận lợi cho du lịch phát triển. 4. Phát triển kinh tế. - Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đường, công nghiệp lọc dầu. 5. Lễ hội.
  70. THÁP BÀ
  71. THÁP BÀ
  72. 5. Lễ hội. - Tổ chức nhiều lễ hội như lễ rước cá Ông, lễ hội Tháp Bà, lễ mừng năm mới của người Chăm (lễ hội Ka-tê),
  73. Ghi nhớ Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng có thêm nhiều hoạt động kinh tế mới : phục vụ du lịch, làm việc trong các nhà máy đóng tàu, nhà máy đường,
  74. ⚫ Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê 1. Văn học thời Hậu Lê
  75. Thảo luận nhóm 4 1. Kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê 2. Nêu nội dung của từng tác phẩm đó.
  76. 1.Văn học thời Hậu Lê - Nguyễn Trãi : Quốc âm thi tập, Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, - Lê Thánh Tông : Hồng Đức thi tập, - Văn học rất phát triển.
  77. C¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ néi dung v¨n häc tiªu biÓu thêi HËu Lª T¸c gi¶ T¸c phÈm Néi dung NguyÔn Tr·i Bình Ng« ®¹i Ph¶n ¸nh khÝ ph¸ch anh c¸o hïng vµ niÒm tù hµo ch©n chÝnh cña d©n téc. Vua Lª Th¸nh C¸c t¸c phÈm Ca ngîi nhµ HËu Lª, ®Ò cao T«ng th¬ vµ ca ngîi c«ng ®øc cña nhµ Héi Tao еn vua. NguyÔn Tr·i øc Trai thi tËp Nãi lªn t©m sù cña những ngêi muèn ®em tµi năng, trÝ Lý Tö TÊn C¸c bµi th¬ tuÖ ra gióp Ých cho d©n, cho ®Êt níc nhng l¹i bÞ quan l¹i NguyÔn Hóc
  78. Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Nước non bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác; Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần Bao đời xây nền độc lập; Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên Mỗi bên hùng cứ một phương; Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, Song hào kiệt thời nào cũng có. Trích BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO NGUYỄN TRÃI
  79. 2. Khoa học thời Hậu Lê Thảo luận nhóm 2 Nêu tên các công trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu và tác giả của công trình đó.
  80. 2. Khoa học thời Hậu Lê - Ngô Sĩ Liên : Đại Việt sử kí toàn thư - Nguyễn Trãi : + Lam Sơn thực lục ⚫ + Dư địa chí ⚫ - Lương Thế Vinh : Đại thành toán pháp
  81. C¸c t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ néi dung khoa häc tiªu biÓu thêi HËu Lª T¸c gi¶ T¸c phÈm Néi dung Ng« SÜ Liªn Đ¹i ViÖt sö kÝ Ghi l¹i lÞch sö níc ta tõ thêi Hïng V¬ng toµn th ®Õn thêi HËu Lª. NguyÔn Tr·i Lam S¬n thùc Ghi l¹i diÔn biÕn cña cuéc khëi nghÜa lôc Lam S¬n. NguyÔn Tr·i D ®Þa chÝ X¸c ®Þnh râ rµng l·nh thæ quèc gia, nªu lªn những tµi nguyªn, s¶n phÈm phong phó cña ®Êt níc vµ mét sè phong tôc tËp qu¸n cña nh©n d©n ta. L¬ng ThÕ Vinh Đ¹i thµnh KiÕn thøc to¸n häc ®¬ng thêi. to¸n ph¸p
  82. GHI NHỚ Díi thêi HËu Lª (thÕ kû XV), v¨n häc vµ khoa häc cña níc ta ®· ®¹t ®îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng kÓ. NguyÔn Tr·i vµ Lª Th¸nh T«ng lµ nh÷ng t¸c gi¶ tiªu biÓu trong thêi kú ®ã.
  83. ĐI TÌM Èn sè Ai lµ ngêi võa lµ nhµ NguyÔn Tr·i cã Cuèn “§¹i ViÖt v¨n häc, khoa häc næi nh÷ng t¸c phÈm v¨n sö kÝ toµn th” tiÕng thêi HËu Lª? häc, khoa häc næi cã néi dung tiÕng nµo? g×? Ghi l¹i lÞch sö níc ta NguyÔn Tr·i B×nh Ng« ®¹i tõ thêi Hïng V¬ng c¸o øc Trai thi ®Õn ®Çu thêi HËu Lª. 1 2tËp, D ®Þa chÝ 3 Néi dung t¸c phÈm T¸c gi¶ cña cuèn L¬ng ThÕ Vinh cã t¸c phÈm khoa häc “§¹i Thµnh To¸n “§¹i ViÖt sö kÝ ph¸p” lµ g×? toµn th” lµ ai? næi tiÕng nµo? TËp hîp nh÷ng Ng« SÜ Liªn §¹i Thµnh kiÕn thøc to¸n To¸n ph¸p häc ®¬ng thêi. 4 5 6
  84. ⚫NGÔ SĨ LIÊN : ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ
  85. ⚫Lương Thế Vinh
  86. BÀI GIẢNG Môn: Khoa học – Lớp 4 Tuần 23 – Bài 45 - 46 Ánh sáng - Bóng tối
  87. MỤC TIÊU TIẾT HỌC ➢ Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật Án được chiếu sáng. h ➢ Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sán sáng truyền qua hoặc không truyền qua. g ➢ Biết được ánh sáng truyền theo đường thẳng. ➢ Biết mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật ➢ Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản đó đi tới mắt. sáng khi được chiếu sáng. Bó ➢ Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong ng một số trường hợp đơn giản. tối ➢ Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
  88. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Tiếng ồn có hại gì đối với con người? Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,
  89. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Nêu một số cách phòng chống tiếng ồn? ➢ Nên trồng nhiều cây xanh. ➢ Không nói to, cười đùa ầm ĩ ở nơi công cộng, không mở nhạc quá to, không nổ xe máy trong nhà. ➢ Nhắc nhở mọi người giữ trật tự ở nơi công cộng,
  90. AÙnh saùng
  91. HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu các vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng Quan sát tranh SGK trang 90
  92. Những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? 1. Ban ngày 2. Ban đêm
  93. Ban ngày Ban đêm Vật tự - Mặt - Đèn điện phát sáng trời (khi có dòng điện chạy qua) Vật được - Bàn ghế - Bàn chiếu sáng - Tường, ghế tủ - Tường, - Đèn tủ điện - Gương - Gương - Mặt
  94. Kể tên những vật tự phát sáng. Đom Ngọn nến Hành đóm (ngọn lửa) tinh
  95. HOẠT ĐỘNG 2: TìmTheo hiểu con, về ánh sángđường truyền truyền theo đườngcủa ánh thẳng sáng. hay đường cong?
  96. Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
  97. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật Thí nghiệm 2 / trang 91 (SGK) Các vật gần Các vật chỉ Các vật như cho toàn cho một phần không cho bộ ánh sáng đi ánh sáng đi ánh sáng đi qua qua qua
  98. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Các vật cho Các vật chỉ Các vật gần như toàn cho một phần không cho bộ ánh sáng đi ánh sáng đi ánh sáng đi qua - Tờ quagiấy - Tấmqua bìa - Kính thủy trắng tinh trong - Vải mỏng - Quyển sách - Tấm nhựa - Bảng con, mờ, gỗ, kim loại, .
  99. HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào?
  100. Mắt nhìn thấy vật khi nào?
  101. Có? Không? a) Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn Khô có nhìn thấyng vật không? b) Khi đèn trong hộp sáng, bạn có nhìn thấy vậtCÓ không? c) Che mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấyKhô vật không? ng
  102. Chúng ta nhìn thấy vật khi nào? Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
  103. QUAN SÁT TRANH Tr Ph ái ải 1.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào 2. Bóng củatrong người hình? xuất hiện ở đâu ?
  104. KẾT QUẢ QUAN SÁT TRANH 1. Mặt trời chiếu sáng từ phía nào trong Mặt trời chiếuhình? sáng từ phía bên phải của hình, bên trái là bóng của các bạn học sinh đang tập thể dục. 2. Bóng của người xuất hiện ở đâu? Bóng của người xuất hiện ở phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. 3.Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếuMặt sáng?trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng.
  105. Bóng tối
  106. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về BóngThí tối nghiệm (SGK/93) + Bóng tối sẽ xuất hiện ở đâu? + Bóng tối có hình dạng như thế nào?
  107. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu về Bóng tối Thí Câu hỏi Kết quả nghiệm - Bóng tối xuất 1. Chiếu - Bóng tối hiện sau quyển đèn pin xuất hiện sách. vào quyển ở đâu? - Bóng tối có hình sách dạng giống quyển - Bóng tối - Bóng tối xuất 2. Thay sách. có hình hiện sau vỏ hộp. quyển dạng như - Bóng tối có sách bằng thế nào? hình dạng giống vỏ hộp vỏ hộp.
  108. Ánh sáng không thể Ánh sáng có truyền qua truyền qua quyển quyển sách và vỏ hộp sách hay vỏ hộp. hay không ? Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là vật cản sáng.
  109. Bóng tối xuất hiện ở đâu? Khi nào bóng tối xuất hiện ? Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối.
  110. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. Thí nghiệm: Thay đổi vị trí Khi thay của vật chiếu đổi vị trí của sáng đối với vật vật chiếu sáng cản sáng. thì bóng của vật thay đổi thế nào?
  111. Kết luận: Khi thay đổi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng, thì bóng của vật thay đổi về hình dạng, kích thước.
  112. Có thể làm cho bóng của quyển sách thay đổi bằng cách nào? a) Thay đổi vị trí của quyển sách. b) Thay đổi vị trí của đèn pin. c) Thay đổi vị trí của tấm bìa d) Cả ba phương án trên.
  113. Bóng của một vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
  114. ÁN BÓN H G SÁ TỐI NG
  115. DẶN DÒ - Thuộc ghi nhớ trang 91, 93 - Tìm thêm những ứng dụng của ánh sáng, bóng tối. - Xem trước bài Ánh sáng cần cho sự sống.