Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập (Trang 133) - Trường TH Thanh Xuân Trung
I.Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép nhân phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.
II. Tiến trình tiết dạy:
Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta lấy tử số của phân số nhân với số tự nhiên và giữ nguyên mẫu số của phân số.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập (Trang 133) - Trường TH Thanh Xuân Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_luyen_tap_trang_133_truong_th_thanh_xua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Luyện tập (Trang 133) - Trường TH Thanh Xuân Trung
- Tuần từ 25/4-2/5 Môn : Toán Lớp : 4 Luyện tập ( trang 133)
- I.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số. II. Tiến trình tiết dạy:
- Kiểm tra bài cũ ❖Tính: 1 3 1 3 1 x = x = 3 3 7 7 5 2 10
- 1. Tính ( theo mẫu) 2 2 5 2× 5 10 × 5= × ¿¿ = = 9 9 1 9× 1 9 Ta có thể viết gọn như sau: 2× 5 10 = 9 9 9 9× 8 72 a) × 8= = 11 11 11 Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta lấy tử số của phânMuốn số nhân nhân với phân số tự số nhiên với số và tự giữ nhiên nguyên ta làm mẫu như số của phânthế số. nào?
- 1. Tính ( theo mẫu) Muốn nhân phân số với số 2 2× 5 10 × 5= = tự nhiên ta lấy tử số của 9 9 9 phân số nhân với số tự 9 9× 8 72 nhiên và giữ nguyên mẫu a) × 8= = 11 11 11 số của phân số. 5 5× 7 35 × 7= = 6 6 5 5× 0 0 6 × 0= = = 0 4 4× 1 4 8 8 8 × 1= = 5 5 5 Mọi phân số khi nhân với 0 Mọi phân số khi nhân với 1 thì bằng 0. vẫn bằng chính phân số đó.
- 2. Tính ( theo mẫu) 3 2 3 2× 3 6 2 x = × ¿¿ = = 7 1 7 1× 7 7 Ta có thể viết gọn như sau: 2× 3 6 4 12 2 x = 3 x = 7 7 11 11 6 4× 6 24 5 5 4 x = = 1 x = 7 7 7 4 4 2 0 x = 0 5
- 4. Tính rồi rút gọn: 5 4 2 3 7 13 a) x b) x c) x 3 5 3 7 13 7
- 4. Tính rồi rút gọn: 5 4 20 20:5 4 a) x = = = 3 5 15 15:5 3 2 3 6 6:3 2 b) x = = = 3 7 21 21:3 7 7 13 91 91:91 c) x = = = 1 13 7 91 91:91
- - Làm bài trong vở bài tập - Chuẩn bị trước bài: Luyện tập
- Toán lớp 4 Bài : Luyện tập ( Trang 134 )
- I.Mục tiêu: - HS biết giải toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số. - Vận dung tính chất phân số vào giải toán. II. Tiến trình tiết dạy:
- Kiểm tra bài cũ TÝnh: 3 5 7 × x 3 5 6 9
- 1.Giíi thiÖu mét sè tÝnh chÊt cña phÐp nh©n ph©n sè
- BT1- PhÇn a-SGK a) TÝnh chÊt giao ho¸n: 2 4 2× 4 8 4 2 4× 2 8 × = = ; × = = 3 5 3× 5 15 5 3 5× 3 15 2 4 4 2 Vậy: × = × 3 5 5 5 *Khi ta ®æi chç c¸c ph©n sè trong mét tÝch thi tÝch cña chóng kh«ng thay ®æi.
- b) TÝnh chÊt kÕt hîp: 1 2 3 2 3 6 1 ( × )× = × = = 3 5 4 15 4 60 6 1 2 3 1 6 6 1 × ( × )= × = = 3 5 4 3 20 60 6 1 2 3 1 2 3 ( × )× = × ( × ) Vậy: 3 5 4 3 5 4 * Khi nh©n mét tÝch hai ph©n sè víi ph©n sè thø ba, ta cã thÓ nh©n ph©n sè thø nhÊt víi tÝch cña ph©n sè thø hai vµ ph©n sè thø ba.
- c)TÝnh chÊt nh©n mét tæng hai ph©n sè víi mét ph©n sè 1 2 3 3 3 9 ( + )× = × = 5 5 4 5 4 20 1 3 2 3 3 6 9 × + × = + = 5 4 5 4 20 20 20 1 2 3 1 3 2 3 ( + )× = × + × 5 5 4 5 4 5 4 *Khi nh©n mét tæng hai ph©n sè víi ph©n sè thø ba, ta cã thÓ nh©n tõng ph©n sè cña tæng víi ph©n sè thø ba råi céng c¸c kÕt qu¶ l¹i.
- 2. LuyÖn tËp:
- Bµi 1: b)TÝnh: 3 3 × × 22 22 11 3 3 3 3 9 198 9 × × 22= ( × )× 22= × 22= = C¸ch1: 22 11 22 11 242 242 11 3 3 3 3 3 66 198 9 × × 22= × ( × 22)= × = = C¸ch2: 22 11 22 11 22 11 242 11 + KÕt qu¶ cña c¸c phÐp tÝnh tiÕp theo : 1 1 2 1 3 17 17 2 17 ( × )× = × + × = 2 3 5 3 5 21 21 5 21
- Bài 2: Bµi gi¶i: Chu vi cña hinh ch nhËt lµ: 4 2 44 ( + )× 2= ( m| 5 3 15 44 m Đap số: 15
- Bài 2: Bµi gi¶i: May 3 chiếc túi hết số mét vải là? 2 × 3= 2( m) 3 Đáp số: 2m
- KỂ C Vịt con xấuH xí U Y Ệ N
- Kể chuyện Con vịt xấu xí Dựa vào lời kể của GV, nhớ cốt truyện để Sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa. - Dựa vào lời kể của GV và dựa vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.
- Kể chuyện Vịt con xấu xí
- S¾p xÕp l¹i thø tù c¸c tranh díi ®©y cho ®óng cèt truyÖn mµ em võa ®îc nghe kÓ:
- Thø tù ®óng cña c¸c bøc tranh:
- Kể chuyện theo nhóm 4
- Thi kÓ chuyÖn
- Muốn kể câu chuyện này hay, giọng kể phải như thế nào ? • Giọng kể chậm rãi, thong thả • Nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng, tâm trạng của thiên nga.
- Vî chång thiªn nga göi con l¹i cho vÞt mÑ tr«ng gióp.
- VÞt mÑ dÉn ®µn con ra ao. Thiªn nga con ®i sau cïng, tr«ng rÊt c« ®¬n, lÎ loi.
- Vî chång thiªn nga xin l¹i thiªn nga con vµ c¶m ¬n vÞt mÑ cïng ®µn vÞt con.
- Thiªn nga con theo bè mÑ bay ®i. §µn vÞt ngíc nh×n theo, bµn t¸n, ng¹c nhiªn.
- Ý nghĩa câu chuyện Ph¶i biÕt nhËn ra c¸i ®Ñp cña ngêi kh¸c, biÕt yªu th¬ng ngêi kh¸c. • Kh«ng lÊy m×nh lµm mÉu ®Ó ®¸nh gi¸ ngêi kh¸c.
- NhữngK chúỂ bé không chết C H U Y Ệ N
- Kể chuyện Những chú bé không chết - - Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV và dựa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Biết theo dõi, đánh giá, nhận xét lời kể của bạn.
- Bọn phát xít chôn sống các tù nhân.
- Cuộc chiến chống phát xít Đức.
- Kể chuyện Những chú bé không chết
- 1 Bọn phát xít bất ngờ xông vào làng nọ.
- 2 Mấy tên phát xít dẫn một chú bé đến chỗ tên chỉ huy.
- 3 Đêm hôm sau, lại là một chú bé .
- 4 Sang đêm thứ ba, vẫn là chú bé ấy
- Kể chuyện theo nhóm
- Ý nghĩa Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc.
- Tạm biệt các con !
- Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: thÓ hiÖn tinh thÇn dòng c¶m,l¹c quan cña c¸c chiÕn sÜ. - Néi dung : Qua h×nh ¶nh ®éc ®¸o cña nh÷ng chiÕc xe kh«ng kÝnh v× bom giËt,bom rung,t¸c gi¶ ca ngîi tinh thÇn dòng c¶m,l¹c quan cña c¸c chiÕn sÜ l¸i xe trong nh÷ng n¨m th¸ng chèng MÜ cøu níc. - Häc thuéc lßng bµi th¬. 2. KÜ n¨ng: LuyÖn kÜ n¨ng ®äc vµ HTL bµi th¬. 3. Th¸i ®é: Häc tËp tinh thÇn dòng c¶m,l¹c quan cña c¸c chiÕn sÜ l¸i xe trong nh÷ng n¨m th¸ng chèng MÜ cøu n- íc.
- Không có kính không phải vì xe không có kính Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim
- Giọng đọc * Khổ 1: 2 dòng đầu – giọng kể bình thản; 2 dòng sau – giọng đọc thể hiện sự ung dung * Khổ 2: nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh đẹp, gây ấn tượng mạnh mẽ, đột ngột. * Khổ 3: giọng vui, coi thường khó khăn, gian khổ * Khổ 4: giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất nhìn trời, nhìn thẳng. Không có kính ừ thì ướt áo Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa mau khô thôi.
- ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN NGÀY NAY
- NGHĨA TRANG TRƯỜNG SƠN
- Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị bài sau: Thắng biển
- 1. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn - Vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long.
- Vua Gia Long (1802-1820)
- Kinh Đô Phú Xuân (Huế)
- *Từ năm 1802 đến năm 1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua: Vua Gia Long Vua Thiệu Trị Vua Minh Mạng (1820- Vua Tự Đức ( 1802-1820) (1841- 1847) 1841) (1847- 1883)
- Huế 74
- 2.QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KINH THÀNH HUẾ “Nhà Nguyễn huy động nước ta thời đó.” 75
- - Huy động hàng chục - Để xây dựng kinh thành vạn dân và lính phục vụ Huế nhà Nguyễn đã làm gì? việc xây dựng. - Nhà Nguyễn đã sử dụng - Đá, gỗ, vôi, gạch, vật liệu gì để xây dựng kinh ngói từ mọi miền đất Em hãy mô tả lại quá thành? nước đưa về. trình xây dựng kinh thành Huế ? - Sau vài chục năm xây - Nhà Nguyễn xây dựng dựng và tu bổ nhiều lần, kinh thành Huế trong thời một tòa thành rộng lớn gian bao lâu ? Kết quả ra dài hơn 2 km đã mọc lên. sao? Đây là tòa thành đồ sộ đẹp nhất nước ta thời đó. 76
- KẾT LUẬN Nhà Nguyễn đã huy động hàng chục vạn dân và lính phục vụ việc xây dựng. Đã sử dụng các vật liệu như đá, gỗ, vôi, gạch, ngói từ mọi miền đất nước đưa về. Sau vài chục năm xây dựng và tu bổ nhiều lần, một tòa thành rộng lớn dài hơn 2 km đã mọc lên bên bờ sông Hương. Đây là tòa thành đồ sộ đẹp nhất nước ta thời đó. 78
- 3.VẺ ĐẸP CỦA KINH THÀNH HUẾ “Thành có 10 cửa công trình kiến trúc.” 79
- CÂU HỎI THẢO LUẬN TRẢ LỜIGỢI Ý TRẢ LỜI Thành có 10 chính ra vào. Thành Cửa có Nam mấy tòa cửa thành chính có cột cờ cao 37m. Nằm giữara vào?kinh Cửathành Nam là Hoàng tòa thành thành. Em hãy mô tả kiến Điện Thái Hòa là nơi tổcó chức gì? cácNằm cuộc giữa lễ kinh lớn. thànhNgoài trúc độc đáo của quần xây dựng kinh thành nhàlà Nguyễngì? Điện còn Thái cho Hòa xây là dựng nơi thể kinh thành Huế? các lăng tẩm tổ chức những gì? Ngoài xây dựng kinh thành nhà Nguyễn Còn cho xây dựng thêm gì? 80
- Kinh thành Huế được xây dựng theo kiến trúc của phương Tây kết hợp kiến trúc thành quách phương Đông. Kinh thành gồm ba vòng thành: Phòng thành, Hoàng thành và Tử cấm thành. Phòng thành là vòng ngoài cùng có chu vi 9950m 81
- Hoàng thành là vòng thứ hai có tên là Đại nội, có chu vi 2450m. Cửa chính của Hoàng thành là Ngọ môn, cửa này xưa chỉ dùng cho vua đi. 82
- Tử cấm thành là vòng trong cùng có chu vi 1225m. Đây là nơi ở, làm việc của vua và gia đình. 83
- Thành có 10 cổng chính ra vào. Bên trên cửa thành xây các vọng gác có mái uốn cong hình chim phượng. 84
- Cửa Nam tòa thành có cột cờ cao 37m. Từ đỉnh cột cờ có thể nhìn thấy cửa biển Thuận An. 85
- Ngọ môn là cửa chính vào Hoàng thành. Cửa này chỉ dành cho vua đi. 86
- Hồ sen và ven hồ là hàng cây đại ở kinh thành Huế. 87
- Điện Thái Hòa là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh điện Thái Hòa là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc. 88
- Một góc lăng tẩm của vua Gia Long. 89
- Một góc lăng tẩm của vua Minh Mạng 90
- Một góc lăng tẩm của vua Tự Đức 91
- Một góc lăng tẩm của vua Khải Định 92
- Ngoài những nội dung trên, em còn biết thêm gì về thiên nhiên và con người ở Huế? 93
- BÀIKẾT HỌC LUẬN Kinh thànhthành HuếHuế làlà mộtmột công quần trình thể các kiến công trúc trình và nghệ thuậtkiến trúcđẹp đầy và nghệsáng thuậttạo của tuyệt nhân đẹp. dân ta. ĐâyNgày là 11 một-12 -di1993 sản, UNESCOvăn hóa chứng công nhậntỏ sự tàikinh hoa thành và sáng Huế tạolà Di của sản nhân Văn dân hóa ta.thế giới. 94
- CỦNG CỐ: - Kinh thành Huế do ai xây dựng? - Em có nhận xét gì về kinh thành Huế? - Kết luận: Kinh thành Huế do các vua nhà Nguyễn xây dựng từ năm 1805 (thời vua Gia Long) và hoàn thành vào năm 1832 (thời vua Minh Mạng) trên diện tích hơn 5 km2 bên bờ sông Hương. Đây là một công trình kiến trúc và nghệ thuật đẹp 95
- Khoa học Các nguồn nhiệt 1.Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng Thảo luận nhóm đôi: ! Kể tên những nguồn nhiệt mà em biết ? Em biết gì về vai trò của những nguồn nhiệt ấy?
- Khoa học Các nguồn nhiệt Kết luận: Các nguồn nhiệt là: + Ngọn lửa, giúp cho việc thắp sáng và đun nấu. + Bếp điện, mỏ hàn điện, lò sưởi điện đang hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín thức ăn, hay làm nóng chảy một vật nào đó. + Mặt trời luôn toả nhiệt làm nóng nhiều vật. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất không thể thiếu đối với sự sống và hoạt động của con người , động vật, thực vật. + khí biôga,
- Khoa học Các nguồn nhiệt 2.Cách phòng tránh những rủi ro nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt ? Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
- Hoạt động nhóm 4 ! Nêu những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh những rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. Những rủi ro, nguy hiểm có thể Cách phòng tránh xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
- Khoa học Các nguồn nhiệt Những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy Cách phòng tránh ra khi sử dụng nguồn nhiệt -Bị cảm nắng -Đội mũ, đeo kính khi ra đường, không nên chơi ở chỗ quá nắng vào buổi trưa. -Bị bỏng do chơi đùa gần vật toả -Không nên chơi dùa gần: bàn là, nhiệt: bàn là, bếp than, bếp than, bếp điện đang sử dụng. -Bị bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra -Dùng lót tay khi bê nồi khỏi nguồn nhiệt -Cháy các đồ vật do để gần bếp -Không để các đồ vật dễ cháy gần than, bếp củi bếp than, bếp củi -Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa -Để lửa vừa phải quá to
- Khoa học Các nguồn nhiệt ? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt? ? Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác?
- 3. Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt Hoạt động nhóm 4 ! Nêu các biện pháp thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.
- - Tắt bếp điện khi không dùng. -Không để lửa quá to khi đun bếp. -Theo dõi khi đun nước không để nước sôi cạn ấm. Không đun thức ăn quá lâu. Không bật lò sưởi khi không cần thiết. Cời rỗng bếp khi đun để không khí lùa vào làm cho lửa cháy to, đều mà không cần thiết cho nhiều than hay củi.
- KHOA HỌC NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
- Hoạt động 1: Một số cây và con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
- Câu hỏi 1: Kể tên một số cây và con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết ? Trả lời: -Cây xứ lạnh: Hoa tuy líp, cây bạch dương, cây thông -Cây xứ nóng: cây xương rồng, cây phi lao, cỏ tranh -Con vật xứ lạnh: Gấu bắc cực, chim cánh cụt, cừu -Con vật xứ nóng: Cáo, voi, lạc đà
- Câu hỏi 2: Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật ? Trả lời: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật Câu hỏi 3: Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được thì điều gì sẽ xảy ra ? Trả lời: Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không thể tự điều chỉnh được thì mọi sinh vật sẽ chết, kể cả con người.
- Kết luận: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân bố của động vật, thực vật. Mỗi loại đông vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ thích hợp. Nếu phải sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp mà cơ thể không tự điều chỉnh được hoặc không có biện pháp nhân tạo để khắc phục, mọi sinh vật sẽ chết, kể cả con người.
- Hoạt động 2:Vai trò của nguồn nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm ? Trả lời: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm thì: -Gió sẽ ngừng thổi -Trái đất sẽ trở nên lạnh giá -Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy mà sẽ đóng băng -Không có mưa -Không có sự sống trên trái đất -Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước -Không có vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên
- Kết luận: Nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm, gió sẽ ngừng thổi, trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Khi đó nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có mưa, trái đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. Hoạt động 3: Cách chống nóng, chống rét cho người, Hoạtđộng độngvật, th 3:ực Cáchvật chống nóng, chống rét cho Câungười, hỏi: động Nêu cách vật, chthựcống vậtnóng, chống rét cho: -Người -động vật -Thực vật
- Câu hỏi: Nêu cách chống nóng, chống rét cho: -Người -Động vật -Thực vật
- Trả lời: *Biện pháp chống nóng cho người: Bật quạt điện, ở nơi thoáng mát, tắm rửa sạch sẽ, ăn những loại thức ăn mát, bổ, uống nhiều nước hoa quả, mặc áo quần mỏng. *Biện pháp chống rét cho người: Sưởi ấm, nơi ở kín gió, ăn nhiều chất bột đường, mặc quần áo ấm, luôn đi giày, tất, găng tay, đội mũ len, *Biện pháp chống nóng cho vật nuôi: Cho vật nuôi uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát, làm vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. *Biện pháp chống rét cho vật nuôi: Cho vật nuôi ăn nhiều bột đường, chồng trại kín gió, dùng áo rách, vỏ bao tải làm áo cho vật nuôi, không thả rong vật nuôi ra đường
- *Biện pháp chống nóng cho cây: Tưới nước vào buổi sáng sớm, chiều tối, che giàn (không tưới nước khi trời đang nắng gắt *Biện pháp chống rét cho cây: Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm, rạ, mùn, che mát
- TIẾT HỌC KẾT THÚC Chúc các em mạnh khỏe !