Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 14: Dãy số tự nhiên - Đào Quang Trung - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
Dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên?
a) 0; 1; 2; 3 ;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;… là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10.
b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;… không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
c) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
a) 0; 1; 2; 3 ;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;… là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10.
b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10;… không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
c) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 14: Dãy số tự nhiên - Đào Quang Trung - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tiet_14_day_so_tu_nhien_dao_quang_trung.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 14: Dãy số tự nhiên - Đào Quang Trung - Trường Tiểu học Cổ Nhuế B
- Tiết 14 Dãy số tự nhiên Giáo viên hớng dẫn: Đào quang trung Ngời thiết kế: Mai thanh Bình
- 0; 1; 2; 3 9; 10; 100; 1000; là các số tự nhiên 11 ;;4;15−− Không phải là số tự nhiên 23 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- a) 0; 1; 2; 3 ;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; c) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 Dãy số nào là dãy số tự nhiên hoặc không phải là dãy số tự nhiên? a) 0; 1; 2; 3 ;4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các số tự nhiên lớn hơn 10. b) 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên. c) 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10. Đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên.
- Kết luận 1: Thêm 1 vào bất cứ số nào cũng đợc số tự nhiên liền sau số đó. Vì vậy không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên kéo dài mãi mãi. Kết luận 2: Khi bớt một số tự nhiên bất kỳ ta đợc số liền trớc của số đó Kết luận 3: Không có số tự nhiên nào liền trớc số 0 nên số 0 là số tự nhiên bé nhất Kết luận 4: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau một đơn vị
- Bài tập 1:Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau vào ô trống: 6 7 29 30 99 100 100 101 1000 1001 Muốn tìm một số liền sau của một số ta làm thế nào? Nhận xét 1: Muốn tìm một số liền sau của một số ta lấy số đó cộng thêm 1.
- Bài tập 2: Viết số tự nhiên liền trớc của mỗi số sau vào ô trống: 11 12 99 100 999 1000 1001 1002 9999 10000 Muốn tìm một số liền trớc của một số ta làm thế nào? Nhận xét 2: Muốn tìm một số liền trớc của một số ta lấy số đó trừ đi 1.
- Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp: a) 4; 5; . b) ; 87; 88. c) 896; ; 898. d) 9; 10; . e) 99; 100; . g) 9998; 9999; . Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị? Nhận xét 3: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị
- Bài tập 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có ba số tự nhiên liên tiếp: a) 4; 5; 6 . b) 86 ; 87; 88. c) 896; 987 ; 898. d) 9; 10; 11 . e) 99; 100; 101 . g) 9998; 9999; . 10000 Bài tập 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a) 909; 910; 911; ; ; ; ; . b) 0; 2; 4; 6; ; ; ; ; ; ; . c) 1; 3; 5; 7; ; ; ; ; ; ; .
- a) 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915 Nêu đặc điểm của dãy số? 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915 là dãy các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909 b) 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 Nêu đặc điểm của dãy số? 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18; 20 là dãy các số chẵn c) 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 Nêu đặc điểm của dãy số? 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21 là dãy các số lẻ
- Bài tập về nhà 1. Viết số thích hợp vào ô trống để có các số tự nhiên liên tiếp: 125 127 1001 1003 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống: 110; 120; ; ; ; .