Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trần Thị Thu Huyền
Phần I: Lý thuyết
a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
7 x 5 và 5 x 7
Ta có:
7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy
7 x 5
5 x 7
b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức
7 x 5 và 5 x 7
Ta có:
7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy
7 x 5
5 x 7
b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau:
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trần Thị Thu Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nhan_tran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trần Thị Thu Huyền
- Sử dụng PowerPoint để thiết kế bài giảng ở Tiểu học Toán 4 Giáo viên hớng dẫn: Đào Quang Trung Giảng viên Trờng Đại học S phạm Hà Nội Ngời thực hiện: Trần Thị Thu Huyền Học viên lớp ĐHGDTH K3 – Quảng Ninh
- Tính chất giao hoán của phép nhân Phần I: Lý thuyết a)Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức 7 x 5 và 5 x 7 Ta có: 7 x 5 = 35 5 x 7 = 35 Vậy 7 x 5 = 5 x 7 b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20
- Ta thấy giá trị của hai biểu thức a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết: a x b = b x a Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi
- Phần: Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: a) 4 x 6 = 6 x 4 b) 3 x5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 Bài 2: Tính a) 1357 x 5 = 6785 b) 40263 x 7 = 281841 7 x 853 = 5971 5 x 1326 = 6630 c) 23109 x 8 = 184872 9 x 1427 = 12843
- Bài 3: Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau: a) 4 x 2145 b) (3 + 2) x 10287 c) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4 e) 10287 x 5 e) (4 + 2) x ( 3000 + 964) Bài 4: Số ? a) a x 1 = 1 x a = a b) a x 0 = 0 x a = 0