Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trường Tiểu học Kim Giang

5 x 1326 = 1326 x 5 vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân và ta đặt tính như sau:

             1326
             x    5
             6630

a/

1357 x 5 =

7 x 853   =

b/

40263 x 7 =

5 x 1326 =

Khi thực hiện phép nhân này em đặt tính như thế nào ?

ppt 10 trang Thu Yến 19/12/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trường Tiểu học Kim Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nhan_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Tính chất giao hoán của phép nhân - Trường Tiểu học Kim Giang

  1. Toán Kiểm tra bài cũ Đặt tính rồi tính a) 214325 X 4 b) 102426 x 5 102426 214325 x 4 x 5 857300 512130
  2. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức 7 x 5 và 5 x7 7 x 5 = 35 5 x 7 = 35 Vậy: 7 x 5 = 5 x7
  3. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết : a x b = b x a KhiKhi đ đổổi ich chỗỗ c áccá cth thừừa as ốsố trong trong m mộột t ítchích th thì ìt ítchích không như th thayế nà ođ ổ?i
  4. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân Bài tập: 1. Viết số thích hợp vào ô trống: b) 3 x 5 = 5 x 3 a) 4 x 6 = 6 x 4 207 x 7 = 77 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi Vì sao em điền được kết quả nầy ?
  5. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 2 Tính: 5 x 1326 = 1326 x 5 vận dụng tính chất giao a/ hoán của phép nhân và b/ 40263 x 7 = 281841 1357 x 5 = 6785 ta đặt tính như sau: 5 x 1326 = 6630 7 x 853 = 5971 1326 x 5 6630 Khi thực hiện phép nhân này em đặt tính như thế nào ?
  6. S.58 Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 3 Tìm hai biĨu thøc có giá trị b»ng nhau: a) 4 x 2145 b) ( 3 + 2 ) x 10287 b) 3964 x 6 d) ( 2100 + 45 ) x 4 c) e) 10287 x 5 g) ( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964) ( 2100 + 45 ) x 4 = 2145Vỡ sao x hai 4 biểu thức này bằng nhau ? VËy 4 x 2145 = 2145 x 4
  7. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 4 Trò chơi: RUNG CHUÔNG VÀNG Điền số thích hợp vào ô trống : a x = x a = a 1 1
  8. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 4 Trò chơi: RUNG CHUÔNG VÀNG Điền số thích hợp vào ô trống : a x = x a = 0 0 0
  9. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 4 Trò chơi: RUNG CHUÔNG VÀNG Điền số thích hợp vào ô trống : a x b x = x b x a = 0 0 0
  10. Toán Tính chất giao hoán của phép nhân a) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn luôn bằng nhau, ta viết : a x b = b x a Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi