Bài giảng Toán Lớp 5 - Hình tròn. Đường tròn - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh
2- Luyện tập:
Bài 1: Làm theo đội: Vẽ hình tròn có :
a. Bán kính 3cm;
+ Xác định tâm O
+ Mở rộng compa bằng với
bán kính 3 cm.
+ Đặt đầu kim cố định ở tâm O, quay đầu bút chì.
b. Đường kính 5cm.
Bán kính hình tròn là :
5 : 2 = 2,5 cm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 5 - Hình tròn. Đường tròn - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_5_hinh_tron_duong_tron_truong_tieu_hoc_xu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 5 - Hình tròn. Đường tròn - Trường Tiểu học Xuân Đỉnh
- Trò chơi : Tự giới thiệu bản thân của mình Chào các bạn ! Mình xin tự giới thiệu Chào các bạn mình là hình ! Còn mình là chữ nhật hình bình hành. Còn mình, ai Hello các bạn cũng biết, ! Còn mình là mình là hình hình thoi tam giác
- Các bạn ơi, các bạn đâu rồi! Ai cũng có tên , sao mình chưa có tên nhỉ? Các bạn học sinh ơiồ ,, mìnhcám ơnlà hình các bạn,gì? mình tên là hình tròn. Hình tròn
- Các em lấy bảng con để làm bài tập trắc nghiệm! Để vẽ được hình tròn , các bạn dùng đồ dùng nào dưới đây A. Dùng thước. B.Dùng eke C. Dùng compa
- Hình tròn Đây là đường tròn Khi dùng compa đễ vẽ hình tròn, đầu bút chì của compa vẽ ra một đường tròn. Cả lớp lấy compa và giấy ra để vẽ một hình tròn.
- o Khi vẽ hình tròn bằng compa,nơi đầu nhọn của compa đặt vào gọi là tâm. Hình tròn trên là hình tròn tâm O
- A o Bán kính OA Từ một điểm bất kì trên đường tròn, tả kẻ đoạn thẳng nối điểm đó với tâm ta được bán kính của hình tròn.Ở hình minh họa trên ta có bán kính OA
- A Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau. OA = OB = OC o B C Một hình tròn có thể có vô số bán kính Các bán kính OA ; OB ; OC ; ở trên có đặc điểm gì?
- Đường kính dài gấp hai lần bán kính. AB = OA + OB A O B Trên đương tròn , lấy hai điểm A ; B .Đoạn thẳng AB nối hai điểm A;B của đường tròn đi qua tâm O là đường kính của hình tròn. Đường kính của hình tròn có đặc điểm gì?
- 2- Luyện tập: A Bài 1: Làm theo đội: Vẽ hình tròn có : a. Bán kính 3cm; 3cm + Xác định tâm O . + Mở rộng compa bằng với O bán kính 3 cm. + Đặt đầu kim cố định ở tâm O, quay đầu bút chì. b. Đường kính 5cm. Bán kính hình tròn là : 5 : 2 = 2,5 cm (Làm tương tự như Câu a). 5.cm O 2,5cm
- 2/ Luyện tập : Bài 2 : Làm việc cá nhân Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ hai hình tròn tâm A và tâm B đều có bán kính 2cm. .2cm . 2cm . A 4cm B
- Bài 3: Vẽ theo mẫu
- Luyện tập : Bài 3 :Vẽ theo mẫu: - Vẽ hình tròn lớn bán kính có độ dài 4 ô vuông. - Vẽ nửa đường tròn bên trái phía dưới, bán . . . kính có độ dài 2 ô vuông . - Vẽ nửa đường tròn bên phải phía trên, bán kính có độ dài 2 ô vuông.
- Hình tròn là gì? Đường tròn là gì? Cách dựng bán kính và đường kính của hình tròn. Đường kính O A B C Hình tròn Đường tròn Bán kính + Các bán kính đều bằng nhau. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. + Độ dài bán kính bằng 1/2độ dài đường kính.
- Thứ ngày tháng năm 2015. TOÁN: HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN Dặn dò :Xem lại bài và tập vẽ hình tròn cho thành thạo. Cắt 1 hình tròn bằng bìa, có bán kính bằng 2cm để chuẩn bị học bài “Chu vi hình tròn. Nhận xét tiết học.