Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 16: Vệ sinh môi trường (Tiết 1) - Vũ Hoàng Nhật Ninh
-Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác?
- Những sinh vật nào thường sống nơi có rác. Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
- Khi em đi qua đống rác, gặp một bãi rác ở ven đường hay đi bên dòng nước bẩn, em sẽ cảm thấy khó chịu vì những mùi hôi, thối bốc lên từ đó.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 16: Vệ sinh môi trường (Tiết 1) - Vũ Hoàng Nhật Ninh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_bai_16_ve_sinh_moi_truong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Bài 16: Vệ sinh môi trường (Tiết 1) - Vũ Hoàng Nhật Ninh
- HẦY CÔ ĐẾN D C T Ự G CÁ IỜ O TH À Ă H M C L H Môn : Tự nhiên và xã hội Ớ N Í P K Lớp : 3A5 Giáo viên : Vũ Hoàng Nhật Ninh
- Tự nhiên và xã hội BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1)
- Hoạt động 1 Tìm hiểu về môi trường xung quanh
- Tranh 1
- Tranh 2
- -Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác? - Những sinh vật nào thường sống nơi có rác. Chúng có hại gì đối với sức khỏe con người?
- 1 2 - Khi- Hãy em nói đi cảmqua giácđống của rác, em gặp khi một đi qua bãi đốngrác ở rác? ven đường hay đi bên dòng nước bẩn, em sẽ cảm thấy khó chịu vì những mùi hôi, thối bốc lên từ đó.
- 1 2 - Những con vật thường sống ở nơi có rác, phân, nước thải là: ruồi, muỗi, dòi, giun, lăng quăng, bọ ngậy, gián, chuột, - kiến (cácNh÷ng sinh loại vËt côn nµo trùng). thêng Những sèng con ë n¬i vật cã này r¸c? nếu Chóng đốt hoặc cã h¹iđậu g× vào ®èi thứcvíi søcăn, nướckháe uốngcon ng thìêi? sẽ gây bệnh cho con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng con người. .
- Gây bệnh dịch tả, lị,
- Sốt xuất huyết
- Dịch hạch
- Những con vật như: ruồi, muỗi, dòi, giun, lăng quăng, bọ ngậy, gián, chuột, sẽ gây bệnh cho con người, thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng con người cần tiêu diệt chúng.
- Hình ảnh rác thải gây ô nhiễm môi trường
- Tự nhiên và xã hội Vệ sinh môi trường * Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại rác - Rác hữu cơ gồm những loại: hoa, quả, bã chè, thức ăn thừa, lá cây, rau, cà phê. - Rác vô cơ gồm những loại rác: các loại xương, túi ni lông, đồ chơi, giấy ăn, quần áo cũ, cành cây, vỏ sò hến - Rác tái chế gồm những loại rác: vỏ hộp, chai, túi nhựa, chai nhựa, giấy báo, vải sợi
- Hoạt động 3 HĐ3. Tác hại của việc xả rác bừa bãi. - Em hãy quan sát các tranh 3, 4, 5, 6 trong SGK và cho biết: nội dung của từng tranh vẽ? Những việc nào làm đúng, việc nào làm sai? Vì sao?
- Đúng 4
- Đúng 5
- Đúng 6
- Những việc nên làm Những việc không nên làm 4 6 5 3
- Những việc nên làm Những việc không nên làm
- Không nên làm môi trường ô nhiễm. Ô nhiễm môi trường sẽ gây ra bệnh tật cho con người và các sinh vật. Phải biết xử lý rác thải.
- HĐ4. Liên hệ thực tế a. Hàng ngày, gia đình em thải ra những loại rác như: thức ăn thừa, túi ni lông, lon chai. b. Các loại rác ở gia đình em được chia ra thành hai túi rác vô cơ và rác hữu cơ để đến lúc xe rác đi qua thì vứt vào đó mang đi đến nơi tập kết. c. Phân, nước thải ở gia đình em được xử lí rồi thải ra hệ thống cống rãnh d. Rác, phân, nước thải ở địa phương em chủ yếu xả ra hệ thống cống rồi từ cống xả thẳng ra sông, hồ.
- Hoạt động 5 HĐ5: Những việc cần làm để bảo vệ môi trường 7-d, 8-b, 9 –a, d, 10- I, 11-c, h, 12-f
- Trong những việc trên, việc em có thể thực hiện là: - Phân loại rác trước khi thải - Sử dụng hai mặt giấy để tiết kiệm giấy - Bỏ rác đúng nơi quy định - Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh - Giữ nhà vệ sinh sạch sẽ. - Hạn chế thải rác. Việc có thể khuyên người lớn thực hiện: - Lắp đặt hệ thống xử lí nước thải - Cống rãnh hợp vệ sinh - Không xả thẳng nước thải xuống nguồn nước ao, hồ
- Kết luận chung: Môi trường sống rất quan trọng đối với sự sống. Chúng ta phải biết bảo vệ môi trường bằng các việc làm cụ thể.
- Dặn dò: - Đọc thuộc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị HĐTH
- TẠM BiỆTCÁC EM!