Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 26: Cá - Trường Tiểu học Khương Đình
Hoạt động 1 : Quan sát - trả lời câu hỏi và thảo luận nhóm
* Kể tên một số loài cá mà em đã được xem?
* Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của chúng?
Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 26: Cá - Trường Tiểu học Khương Đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_26_ca_truong_tieu_ho.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên và Xã hội Lớp 3 - Tuần 26: Cá - Trường Tiểu học Khương Đình
- Cá nước ngọt Cá nước mặn Cá nước lợ Cá đối Cá tra Cá vược
- Kiểm tra bài cũ: Tôm cua 1. Nêu đặc điểm của tôm và cua? 2. Nêu ích lợi của tôm và cua ?
- Tự nhiên - Xã hội CÁ
- Hoạt động 1 : Quan sát - trả lời câu hỏi và thảo luận nhóm * Kể tên một số loài cá mà em đã được xem? * Em có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của chúng?
- Thảo luận nhóm 2 (2 phút) • Chỉ và kể tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
- Các bộ phận bên ngoài của cá : Mang Vây Vẩy
- Bộ xương của cá :
- Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây.
- Hoạt động 3: Môi trường sống của cá
- Cá nước ngọt Cá nước mặn Cá nước lợ Cá đối Cá tra Cá vược
- * Ích lợi của cá
- Ích lợi của cá
- Phần lớn các loại cá được sử dụng làm thức ăn.
- Hoạt động 5: Bảo vệ cá Để bảo vệ cá, chúng ta cần phải làm gì?
- Ghi nhớ • Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy, có vây. • Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.
- * Trò chơi: ĐỐ VUI
- Cơ quan di chuyển của cá gồm những bộ phận nào Vây Đuôi
- Loài cá nào còn được gọi là “Bạn của người đi biển”?
- Loại cá này còn có tên là cá lóc?
- Một loại cá nước lợ, thường được xuất khẩu?
- Bài sau: • Sưu tầm thêm các tranh ảnh về các loài cá. • Tìm hiểu các thông tin về CHIM.
- Kính chúc quí thầy cô sức khỏe ! Chúc các em học giỏi !