Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Lan

HOẠT ĐỘNG NHÓM

1.Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác ?

…………………………………………

2.Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ứng với mỗi thang đo của ampe

 kế được trang bị ở nhóm em vào bảng 1:

3. Có mấy loại ampe kế ?

…………………………………………………………………………

4. Ở các chốt nối của dây dẫn của Ampe kế có ghi dấu gì?

…………………………………………………………………………

pptx 17 trang Thu Yến 18/12/2023 120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_cuong_do_dong_dien_nguyen_thi_lan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Cường độ dòng điện - Nguyễn Thị Lan

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BẮC TỪ LIÊM TRƯỜNG THCS THỤY PHƯƠNG LỚP 7D Giáo viên: Nguyễn Thị Lan
  2. Tác dụng nhiệt Tác dụng Tác dụng phát sáng sinh lý DÒNG ĐIỆN Tác dụng từ Tác dụng hóa học
  3. 1. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 2. AMPE KẾ 3. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 4. VẬN DỤNG
  4. Ampe kế Biến trở Thí nghiệm 24.1
  5. 0 A 7 K Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn càng sáng mạnh (yếu) thì số chỉ Ampe kế càng lớn (nhỏ).
  6. Cho biết mức độ mạnh Khái niệm yếu của dòng điện Cường độ Kí hiệu dòng điện I Nội dung 04 Ampe (A) hoặc Đơn vị Miliampe (mA) Ta có : 1A = 1000mA 1mA= 0,001A 7
  7. C3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a) 0,175 A = mA175 ; b) 0,38 A = mA380 ; c) 1250mA = A1,250 ; d) 280mA = 0,280 A
  8. - Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
  9. 1.Điểm nào trên mặt đồng hồ đo giúp ta phân biệt ampe kế với dụng cụ đo khác ? Trên mặt ampe kế có ghi chứ A 2.Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) ứng với mỗi thang đo của ampe kế được trang bị ở nhóm em vào bảng 1: 3 A 0,1 A 1 A 0,02 A 3. Có mấy loại ampe kế ? Có 2 loại: ampe kế dùngkim chỉ thị và ampe kế hiện số 4. Ở các chốt nối của dây dẫn của Ampe kế có ghi dấu gì? Ở các chốt nối dây dẫn của am pe kế có ghi dấu “+” (chốt dương, màu đỏ) và dấu “-” ( chốt âm, màu đen).
  10. Chốt điều chỉnh kim của ampe kế
  11. ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN 1: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 trong đó ampe kế được kí hiệu A A
  12. 2: Chọn ame kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp * Dựa vào bảng 2 hãy cho biết ampe kế của nhóm em có thể dùng để đo cường độ dòng điện qua dụng cụ nào. Bảng 2 STT Dụng cụ dùng điện Cường độ dòng điện 1 Bóng đèn bút thử điện Từ 0,001mA tới 3mA 2 Đèn điôt phát quang Từ 1mA tới 30mA 3 Bóng đèn dây tóc( Đèn pin Từ 0,1A tới 1A hoặc đèn xe máy) 4 Quạt điện Từ 0,5 tới 1A 5 Bàn là, bếp điện Từ 3A tới 5A
  13. 3. Mắc mạch điện theo hình 24.3 ( khoá K mở). Trong đó lưu ý các điểm sau: + Cần phải mắc chốt (+) của ampe kế về phía cực dương của nguồn điện, không được mắc trực tiếp chốt (+) , (-) của ampe kế với hai cực của nguồn điện. 4.Kiểm tra hoặc điều chỉnh để kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0, sau đó đóng công tắc. 5. Đặt mắt đọc kết quả đo ( I1) và quan sát độ sáng của đèn. + Mắc thêm một pin cho nguồn điện và tiến hành theo các bước như trên.
  14. Nguồn Cường độ Độ sáng bóng dòng điện đèn I (A) 1 pin 2 Sáng 2 pin 3,5 Sáng mạnh Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng thì Lớn đèn càng sáng
  15. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây:GHI NHỚ - Dòng điện càng thì cường độ dòng điện mạnh càng .lớn - Đo cường độ dòng điện bằng Ampe kế - Đơn vị của cường độn dòng điện là .A hoặc mA