Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc - Trường THCS Liên Mạc
I. VẬN TỐC LÀ GÌ?
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc - Trường THCS Liên Mạc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_8_tiet_2_van_toc_truong_thcs_lien_mac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 8 - Tiết 2: Vận tốc - Trường THCS Liên Mạc
- VẬT LÝ 8 Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Thế nào là chuyển động cơ học? Cho ví dụ và chỉ rõ vật làm mốc? Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học. 2. Tìm và phân tích ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên?
- Bài 2 Tiết 2: Vận Tốc Nội dung cần nhớ Đơn vị vận tốc Vật tốc là gì ? Công thức tính
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Cột 1 2 3 4 5 Họ và tên Quãng Thời Xếp Quãng đường ST học sinh đường gian hạng chạy trong 1 giây T s(m) t(s) 1 Nguyễn An 60 10 3 6m 2 Trần Bình 60 9,5 2 6,32m 3 Lê Văn Cao 60 11 5 5,45m 4 Đào Việt Hùng 60 9 1 6,67m 5 Phạm Việt 60 10,5 4 5,71m Trong ví dụ trên: quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng . . đường đi đtrongược một đthơờni vgian.ị
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời II.gian. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC s v = t
- s v = t v là vậvn làtố cv ậ(m/s)n tốc ho ặc (km/h) s là quãng s là quãngđường điđườ đượngc (m)đi đ hoượặcc (km) t là th tờ lài gian thờ điể gian đi hế đt ểquãng đi h ếđtườ quãngng đó (s)đườ hongặc đó(h) sm() skm() v = v = ts() th()
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC s v là vận tốc (m/s) hoặc (km/h) v = t s là quãng đường đi được (m) hoặc (km) t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s) hoặc (h)
- Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian Đơn vị chiều dài m m km km cm Đơn vị thời gian s phút h s s Đơn vị vận tốc m/s m/phút km/h km/s cm/s Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s hoặc km/h. Dụng cụ đo vận tốc trong thực tế là tốc kế Đổi đơn vị:
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC s v = v là vận tốc (m/s) hoặc (km/h) t s là quãng đường đi được (m) hoặc (km) t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s) hoặc (h) Đổi đơn vị: 1000 km/h= m/s 3600 3600 m/s= km/h 1000
- THỬ TÀI CỦA BẠN
- Câu 1 Vận tốc của ôtô là 36 km/h. Vận tốc của tàu hoả là 10 m/s. a) Nêu ý nghĩa của các số trên. b) Phương tiện nào chuyển động nhanh hơn? a) Một giờ ôtô đi được 36 km. Một giây tàu hoả đi được 10 m. b) 36 km/h = 10 m/s => Hai phương tiện chạy nhanh bằng nhau.
- Câu 2 Một đoàn tàu trong 1,5 h đi được 81 km. Tính vận tốc của tàu ra km/h, m/s. t = 1,5 h s = 81 km Vận tốc của đoàn tàu là: s 81 vkm=== h 54(/) t 1,5 t = 1,5 h = 1,5 . 3 600 s = 5 400 s s = 81 km = 81 . 1000 m = 81 000 m s 81000 vm=== s 15(/ ) t 5400
- Câu 3 Một người đi xe đạp với vận tốc 12 km/h. Tính quãng đường người ấy đi được trong 40 phút. v = 12 km/h t = 40 phút = 2/3 h Quãng đường người ấy đi được là: s 2 vsv= tkm === .12.8() t 3
- Câu 4 Một người đi bộ với vận tốc 6 km/h. Tính thời gian để người ấy đi được quãng đường 3 km. v = 6 km/h s = 3 km Thời gian để người ấy đi hết quãng đường là: ss3 vth= === 0,5( ) tv6
- Tiết 2. Bài 2: VẬN TỐC I. VẬN TỐC LÀ GÌ? Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC s v = v là vận tốc (m/s) hoặc (km/h) t s là quãng đường đi được (m) hoặc (km) t là thời gian để đi hết quãng đường đó (s) hoặc (h) Đổi đơn vị: 1000 km/h= m/s 3600 3600 m/s= km/h 1000
- CÔNG ViỆC VỀ NHÀ -Học bài - Làm bài 2.1, 2.2, 2.3 SBT - Tìm hiểu về “Chuyển động đều, chuyển động không đều”