Bài tập Vật lý Lớp 11 - Phần 1: Tĩnh điện - Nguyễn Thị Bích Nhung
12. Đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần quả cầu kim loại B nhiễm
điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút
về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia
nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
13. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do ?
A. Nước muối B. Nước đường C. Nước mưa D. Nước cất
14. Tìm phát biểu sai về các điện tích
A. Các điện tích cùng dấu (cùng loại ) thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác dấu(khác loại) thì hút nhau
C. Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu người ta chế tạo ra điện
nghiệm: hai lá kim loại xoè ra khi núm kim loại được nhiễm điện
D. Điện tich xuất hiện trên thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích âm
15. Chọn câu trả lời đúng :
A. Điện tử và nơtrôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu
B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng
C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu
D. Proton và nơ trôn có cùng điện tích
điện thì chúng hút nhau. Giải thích nào là đúng:
A. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
B. A nhiễm điện do tiếp xúc. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút
về B
C. A nhiễm điện do hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện cùng dấu với B, phần kia
nhiễm điện trái dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
D. A nhiễm điện do hưởng ứng. Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần kia
nhiễm điện cùng dấu. Lực hút lớn hơn lực đẩy nên A bị hút về B
13. Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do ?
A. Nước muối B. Nước đường C. Nước mưa D. Nước cất
14. Tìm phát biểu sai về các điện tích
A. Các điện tích cùng dấu (cùng loại ) thì đẩy nhau
B. Các điện tích khác dấu(khác loại) thì hút nhau
C. Dựa vào sự tương tác giữa các điện tích cùng dấu người ta chế tạo ra điện
nghiệm: hai lá kim loại xoè ra khi núm kim loại được nhiễm điện
D. Điện tich xuất hiện trên thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích âm
15. Chọn câu trả lời đúng :
A. Điện tử và nơtrôn có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu
B. Điện tử và prôton có cùng khối lượng
C. Điện tử và prôton có điện tích cùng độ lớn nhưng trái dấu
D. Proton và nơ trôn có cùng điện tích
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 11 - Phần 1: Tĩnh điện - Nguyễn Thị Bích Nhung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_vat_ly_lop_11_phan_1_tinh_dien_nguyen_thi_bich_nhung.pdf
Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 11 - Phần 1: Tĩnh điện - Nguyễn Thị Bích Nhung
- SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 11 Họ và tên: . Lớp: Trường: BÀI TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I Tập 1: Tĩnh điện ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1
- CHƯƠNG 1: TĨNH ĐIỆN Bài toán 1. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG DẠNG 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm (Định luật Cu-lông) BT tự luận: -6 -6 Bài 1: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1 = 3.10 C và q2 = 3.10 C cách nhau một khoảng r = 3cm trong hai trường hợp a. Đặt trong chân không b. Đặt trong dầu hỏa (ε = 2) Bài 2: Hai quả cầu nhỏ tích điện, độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5cm trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó. Bài 3: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chận không, cách nhau 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N a. Tìm độ lớn của mỗi điện tích. -6 b. Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10 N Bài 4: Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có 1 giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần. Hỏi khi đặt trong dầu, khoảng cách giữa các điện tích phải là bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong không khí. Bài 5: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đó bằng 10N. Đặt 2 diện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hỏi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu bằng bao nhiêu? Bài 6: Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính r = 5.10-9 cm. Khối lượng electron là 9,1.10-31kg a. Xác định lực hút tĩnh điện tích giữa hạt nhân và electron b. Xác định vận tốc góc, vận tốc tần số chuyển động của electron Bài 7: Tính lực tương tác điện giữa electrôn và hạt nhân trong nguyên tử hidrô, biết rằng điện tích của chúng có độ lớn 1,6.10-19C và khoảng cách giữa chúng là 5.10- 9cm. Lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu và so sánh với lực tĩnh điện? Cho biết khối lượng electrôn bằng 9,1.10-31kg, khối lượng hạt nhân hidrô bằng 1836 lần khối lượng electrôn, hằng số hấp dẫn G = 6,672.10-11 (SI) Bài 8: Hai hạt mang điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục xx/ trong không khí. Khi hai hạt này cách nhau r = 2,6cm thì gia tốc của hạt 1 là a1 = 3 2 3 2 4,41.10 m/s , của hạt 2 là a2 = 8,4.10 m/s . Khối lượng của hạt 1 là m1 = 1,6g. Hãy tìm a. điện tích của mỗi hạt b. Khối lượng của hạt 2 Bài 9: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật. Bài 10: Hai vật nhỏ mang điện tích đặt trong không khí cách nhau đoạn 1m, hút nhau bằng 1 lực 1,8N. Điện tích tổng cộng của 2 vật là -3.10-5C. Tính điện tích mỗi vật. BTTN: 2. Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên trong chân không thì A. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích, có phương trùng với đường thẳng với 2 điện tích 3
- B. Tỷ lệ với độ lớn các điện tích và tỷ lệ với bình phương khoảng cách giữa chúng C. Tỷ lệ nghịch với bình phương với khoảng cách giữa chúng D. A, C đúng 3. Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi thì A. Tăng lần so với trong chân không. B. Giảm lần so với trong chân không. C. Giảm 2 lần so với trong chân không. D. Tăng 2 lần so với trong chân không. 4. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên sẽ: A. Tỉ lệ với tích các giá trị tuyệt đối của các điện tích B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích C. Không phụ thuộc vào môi trường đặt các điện tích D. Cả A, B, C đều đúng 5. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Một vật mang điện được gọi là một điện tích B. Lượng điện mà một vật mang trên nó được gọi là điện tích C. Một lượng điện tồn tại tự do trong không gian là một điện tích D. Một hạt nhỏ tích điện là một điện tích 6. Hãy chọn phương án đúng dấu của các điện tích q1 ,q2 trên hình là F21 F12 A. q1 > 0 ;q2 0 ;q2 >0 q q C. q1 < 0 ;q2 < 0 1 2 D. B và C đều có thể xảy ra 7. Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B nhiễm điện gì: A. B âm, C âm, D dương. B. B âm, C dương, D dương C. B âm, C dương, D âm D. B dương, C âm, D dương 8. Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau có thể kết luận: A. chúng đều là điện tích dương B. chúng đều là điện tích âm C. chúng trái dấu nhau D. chúng cùng dấu nhau 9. Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2 vật sẽ: A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 4 lần D. giảm đi 4 lần 10. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. giảm một nửa D. giảm bốn lần 11. Tìm phát biểu sai về điện tích A. Điện tích của một điện tích điểm bao giờ cũng nhỏ hơn nhiều so với điện tich phân bố trên một vật có kích thước lớn B. Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật chứa điện tích hay vật tích điện 4
- SÁCH DÀNH CHO HỌC SINH ĐANG HỌC LỚP 11 Họ và tên: . Lớp: Trường: BÀI TẬP VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I Tập 1: Tĩnh điện ThS. Nguyễn Thị Bích Nhung NỖ LỰC HÔM NAY – THÀNH CÔNG NGÀY MAI 1