Các dạng bài tập Đại số Lớp 8 - Chủ đề 17: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

1/ Các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu thì có thể bằng phép biến đổi tương đương chúng ta sẽ đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn.

2/ Cách thu gọn phương trình về dạng ax = b

           * Quy đồng mẫu thức hai vế (nếu có dạng phân thức

           * Nhân hai vế cho mẫu thức để khử mẫu thức

           * Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia

           * Thu gọn và giải pt.

docx 5 trang Hoàng Cúc 03/03/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Các dạng bài tập Đại số Lớp 8 - Chủ đề 17: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxcac_dang_bai_tap_dai_so_lop_8_chu_de_17_phuong_trinh_dua_duo.docx

Nội dung text: Các dạng bài tập Đại số Lớp 8 - Chủ đề 17: Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

  1. CHỦ ĐỀ 17: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1/ Các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn, không chứa ẩn ở mẫu thì có thể bằng phép biến đổi tương đương chúng ta sẽ đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn. 2/ Cách thu gọn phương trình về dạng ax = b * Quy đồng mẫu thức hai vế (nếu có dạng phân thức * Nhân hai vế cho mẫu thức để khử mẫu thức * Chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vế kia * Thu gọn và giải pt. B/ CÁC DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG. DẠNG 1: Phương trình chứa dấu ngoặc, tổng của các hạng tử có chứa biến bậc nhất. - Thực hiện bỏ dấu ngoặc. - Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế đưa phương trình về dạng ax = c. Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 4x –10 0 b) 7 –3x 9 x c) 2x –(3 –5x) 4(x 3) d) 5 (6 x) 4(3 2x) e) 4(x 3) 7x 17 f) 5(x 3) 4 2(x 1) 7 g) 5(x 3) 4 2(x 1) 7 h) 4(3x 2) 3(x 4) 7x 20 ĐS: 5 13 5 a) x b) x 1 c) x 5 d) x e) x 2 9 11 f) x 8 g) x 8 h) x 8 DẠNG2: Phương trình có chứa tích của các đa thức bậc nhất (mx + n) - Thực hiện nhân các đa thức, khai triển hằng đẳng thức. - Thực hiện phép tính ở hai vế và chuyển vế sao cho triệt tiêu được các biến lũy thừa bậc 2 trở lên. - Đưa phương trình về dạng ax = c rồi tìm x Bài 2. Giải các phương trình sau:
  2. a) (3x 1)(x 3) (2 x)(5 3x) b) (x 5)(2x 1) (2x 3)(x 1) c) (x 1)(x 9) (x 3)(x 5) d) (3x 5)(2x 1) (6x 2)(x 3) e) (x 2)2 2(x 4) (x 4)(x 2) f) (x 1)(2x 3) 3(x 2) 2(x 1)2 ĐS: 13 1 1 a) x b) x c) x 3 d) x e) x 1 19 5 33 f) vô nghiệm Bài 3. Giải các phương trình sau: a) (3x 2)2 (3x 2)2 5x 38 b) 3(x 2)2 9(x 1) 3(x2 x 3) c) (x 3)2 (x 3)2 6x 18 d) (x –1)3 – x(x 1)2 5x(2 – x) –11(x 2) e) (x 1)(x2 x 1) 2x x(x 1)(x 1) f) (x –2)3 (3x –1)(3x 1) (x 1)3 ĐS: a) x 2 b) x 2 c) x 3 d) x 7 e) x 1 10 f) x 9 DẠNG 3: Phương trình chứa mẫu là các hằng số: * Phương pháp 1: - Thực hiện quy đồng mẫu ở hai vế rồi khử mẫu, đưa phương trình về dạng 1. - Thực hiện cách giải như dạng 1 hoặc dạng 2. * Phương pháp 2: - Thêm vào (bớt đi) ở hai vế của phương trình (hoặc ở mỗi hạng tử) cùng một số Bài 4. Giải các phương trình sau: x 5x 15x x 8x 3 3x 2 2x 1 x 3 a) 5 b) 3 6 12 4 4 2 2 4 x 1 x 1 2x 13 3(3 x) 2(5 x) 1 x c) 0 d) 2 2 15 6 8 3 2 3(5x 2) 7x x 5 3 2x 7 x e) 2 5(x 7) f) x 4 3 2 4 6 x 3 x 1 x 7 3x 0,4 1,5 2x x 0,5 g) 1 h) 11 3 9 2 3 5
  3. ĐS: 30 53 a) x b) x 0 c) x 16 d) x 11 e) x 6 f) x 7 10 28 6 g) x h) x 31 19 Bài 5.Giải các phương trình sau: 2x 1 x 2 x 7 x 3 x 1 x 5 a) b) 1 5 3 15 2 3 6 2(x 5) x 12 5(x 2) x x 4 3x 2 2x 5 7x 2 c) 11 d) x 3 2 6 3 5 10 3 6 2(x 3) x 5 13x 4 3x 1 1 4x 9 e) f) x 7 3 21 2 4 8 ĐS: a) x tuỳ ý b) x tuỳ ý c) x tuỳ ý d) vô nghiệm e) vô nghiệm f) vô nghiệm Bài 6. Giải các phương trình sau: (x 2)(x 10) (x 4)(x 10) (x 2)(x 4) (x 2)2 (x 2)2 a) b) 2(2x 1) 25 3 12 4 8 8 (2x 3)(2x 3) (x 4)2 (x 2)2 7x2 14x 5 (2x 1)2 (x 1)2 c) d) 8 6 3 15 5 3 (7x 1)(x 2) 2 (x 2)2 (x 1)(x 3) e) 10 5 5 2 ĐS: 123 1 19 a) x 8 b) x 9 c) x d) x e) x 64 12 15 Bài 7.Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt) x 1 x 3 x 5 x 7 a) (HD: Cộng thêm 1 vào các hạng tử) 35 33 31 29 x 10 x 8 x 6 x 4 x 2 b) (HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử) 1994 1996 1998 2000 2002 x 2002 x 2000 x 1998 x 1996 x 1994 2 4 6 8 10
  4. x 1991 x 1993 x 1995 x 1997 x 1999 c) 9 7 5 3 1 x 9 x 7 x 5 x 3 x 1 (HD: Trừ đi 1 vào các hạng tử) 1991 1993 1995 1997 1999 x 85 x 74 x 67 x 64 d) 10 (Chú ý: 10 1 2 3 4 ) 15 13 11 9 x 1 2x 13 3x 15 4x 27 e) (HD: Thêm hoặc bớt 1 vào các hạng tử) 13 15 27 29 ĐS: a) x 36 b) x 2004 c) x 2000 d) x 100 e) x 14 . Bài 8. Giải các phương trình sau: (Biến đổi đặc biệt) x 1 x 3 x 5 x 7 x 29 x 27 x 17 x 15 a) b) 65 63 61 59 31 33 43 45 x 6 x 8 x 10 x 12 1909 x 1907 x 1905 x 1903 x c) d) 4 0 1999 1997 1995 1993 91 93 95 91 x 29 x 27 x 25 x 23 x 21 x 19 e) 1970 1972 1974 1976 1978 1980 x 1970 x 1972 x 1974 x 1976 x 1978 x 1980 29 27 25 23 21 19 ĐS: a) x 66 b) x 60 c) x 2005 d) x 2000 e) x 1999 . DẠNG 4: Một số bài toán liên quan. Bài 9: Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0 a) Giải phương trình với k = 0 b) Giải phương trình với k = – 3 c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm. Bài 10: Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0 a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1. b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình. Bài 11: Cho phương trình (ẩn x): x3 – (m2 – m + 7)x – 3(m2 – m – 2) = 0 a) Xác định a để phương trình có một nghiệm x = – 2. b) Với giá trị a vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình.