Chuyên đề bài tập Hình học 9 - Chủ đề 4: Dây - Khoảng cách tâm tới dây

1. Định lý 1: Trong một đường tròn: 

a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.

b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.

Tóm tắt: Cho (O), hai dây MN và PQ. Kẻ OH┴ MN tại H, OK ┴ PQ tại K.

* Nếu MN = PQ => OH = OK

* Nếu OH = OK => MN = PQ 

docx 3 trang Hoàng Cúc 02/03/2023 2140
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Hình học 9 - Chủ đề 4: Dây - Khoảng cách tâm tới dây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_hinh_hoc_9_chu_de_4_day_khoang_cach_tam_to.docx

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hình học 9 - Chủ đề 4: Dây - Khoảng cách tâm tới dây

  1. CHUYÊN ĐỀ 4: DÂY – KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM TỚI DÂY. 1. Định lý 1: Trong một đường tròn: N Q a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. H b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. M O K Tóm tắt: Cho (O), hai dây MN và PQ. Kẻ OH  MN tại H, OK  PQ tại K. P * Nếu MN = PQ => OH = OK * Nếu OH = OK => MN = PQ N 2. Định lý 2. Trong hai dây của một đường tròn: H Q a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. M b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn. O K Tóm tắt: Cho (O), hai dây MN và PQ. Kẻ OH  MN tại H, OK  PQ tại K. P * Nếu PQ > MN => OK PQ > MN BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ 4 Bài 1: Cho đường tròn (O) và điểm A ở ngoài đường tròn. Vẽ tia Ax cắt (O) tại B, c và tia Ay cắt (O) tại D, E sao cho xÂO > yÂO. So sánh các dây DE và BC. Hướng dẫn Kẻ OI ⊥ BC, OH ⊥ DE thì OI = OA.sinOÂx OH = OA.sinOÂy Mà OÂx > OÂy nên sin OÂx > sin OÂy => OI > OH => BC < DE (liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây). Bài 1: Cho (O; 5cm), dây AB = 8cm. a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB. 1
  2. b) Gọi I là điểm thuộc dây AB sao cho AI = 1cm. Kẻ dây CD đi qua I và vuông góc với AB. Chứng minh CD = AB. Bài 2: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên trong đường tròn. Vẽ dây BC vuông góc với OA tại A. Vẽ dây EF bất kì đi qua A và không vuông góc với OA. Hãy so sánh độ dài hai dây BC và EF ? Bài 3: Cho (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: EH = EK và EA = EC. Bài 4: Cho (O), hai dây AB, CD (AB < CD), các tia AB và CD cắt nhau tại K nằm bên ngoài đường tròn. Đường tròn (O; OK) cắt KA và KC tại M và N. Chứng minh: KM < KN. Bài 5: Cho (O), hai dây AB và CD bằng nhau, các tia AB và CD cắt nhau tại I nằm bên ngoài đường tròn. Chứng minh: a) IO là phân giác góc A· IC b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Chứng minh: O, M, I, N cùng thuộc một đường tròn. Bài 6: Cho (O), các bán kính OA, OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Gọi C là giao điểm của AM và BN. Chứng minh: a) OC là phân giác góc AOB. b) OC vuông góc với AB. Bài 7: Cho đường tròn (O; R). Vẽ hai bán kính OA, OB. Trên các bán kính OA, OB lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Vẽ dây CD đi qua M, N (M ở giữa C và N). a) Chứng minh CM = DN. b) Giả sử ·AOB 900 . Tính OM theo R sao cho CM MN ND . Bài 8: Cho tam giác ABC (AB < AC ), kẻ hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh bốn điểm B, D, C, E cùng thuộc một đường tròn . xác định tâm I của đường tròn đó. b) Chứng minh AB.AE = AC.AD c) Gọi K là điểm đối xứng của H qua I. Chứng minh rằng: BHCK là hình bình hành. d) Xác định tâm O của đường tròn qua 4 điểm A, B, K, C. 2
  3. e) Chứng minh OI // AH. 3