Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)
Câu 3: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất
A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện
C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.
Câu 5: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa:
A. hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. B. hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
C. một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
D. một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn, cả hai đều mang điện.
Câu 6: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây. Hai điện tích điểm:
A. dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 7: Hai điện tích có độ lớn không đổi, cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất
A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện
C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích.
Câu 5: Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp tương tác giữa:
A. hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau. B. hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
C. một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
D. một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn, cả hai đều mang điện.
Câu 6: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây. Hai điện tích điểm:
A. dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. B. nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường.
C. nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. chuyển động tự do trong cùng môi trường.
Câu 7: Hai điện tích có độ lớn không đổi, cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không. B. nước nguyên chất.
C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- chuyen_de_bai_tap_vat_ly_lop_11_theo_dinh_huong_phat_trien_n.pdf
Nội dung text: Chuyên đề bài tập Vật lý Lớp 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh)
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ
- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 MỤC LỤC MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG 4 CHỦ ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG 4 Dạng 1. Tương tác giữa hai điện tích điểm 5 Dạng 2. Tương tác giữa nhiều điện tích điểm. Nguyên lý chồng chất lực điện 7 Loại 1. Các lực điện thành phần cùng phương 7 Loại 2. Các lực điện thành phần khác phương 7 Dạng 3. Khảo sát sự cân bằng của điện tích 8 Loại 1. Điều kiện cân bằng của điện tích 8 Loại 2. Cân bằng của điện tích khi treo bởi sợi dây 9 CHỦ ĐỀ 2. THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI 10 Dạng 1. Điện tích. Sự trao đổi điện tích 13 Dạng 2. Bài toán liên quan đến định luật bảo toàn điện tích 14 Loại 1. Vận dụng định luật bảo toàn điện tích 14 Loại 2. Vận dụng định lý Vi-ét trong toán học để giải bài toán tương tác điện 15 CHỦ ĐỀ 3. ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG. ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN 15 Dạng 1. Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm. Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm 17 Dạng 2. Cường độ điện trường gây ra bởi nhiều điện tích điểm. Nguyên lý chồng chất điện trường 18 Loại 1. Các điện trường thành phần cùng phương 18 Loại 2. Các điện trường thành phần khác phương 19 Dạng 3. Khảo sát sự cân bằng của điện tích trong điện trường 20 Loại 1. Xác đinh vị trí cường độ điện trường tổng hợp bằng không 20 Loại 2. Cân bằng của điện tích trong điện trường 21 CHỦ ĐỀ 4. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ 22 Dạng 1. Công của lực điện trường 24 Dạng 2. Điện thế. Hiệu điện thế. Công thức liên hệ 25 Dạng 3. Cân bằng của điện tích trong điện trường đều giữa hai bản của tụ điện phẳng 25 Dạng 4. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường đều 26 Loại 1. Hạt mang điện chuyển động cùng phương với đường sức 26 Loại 2. Hạt mang điện chuyển động vuông góc với đường sức 27 CHỦ ĐỀ 5. TỤ ĐIỆN 28 Dạng 1. Xác định các đặng trưng C, Q, U của tụ điện 29 Dạng 2. Năng lượng điện trường của tụ điện (giảm tải) 30 Dạng 3. Khảo sát tụ điện phẳng (nâng cao) 30 Dạng 4. Ghép tụ điện (giảm tải) 31 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG 31 Đề kiểm tra 45 phút số 1 kì I (Chương I, THPT Nguyễn Trãi – Đắc Lắc năm 2020) 31 Đề kiểm tra 45 phút số 2 kì I (Chương I, THPT Lê Hồng Phong – Hải Phòng 2019) 32 CHUYÊN ĐỀ II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 35 CHỦ ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN 35 Dạng 1. Cường độ dòng điện 37 Dạng 2. Suất điện động, công của lực lạ 38 Đạng 3. Ghép điện trở. Định luật ôm đối với đoạn mạch 39 CHỦ ĐỀ 2. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT JUN - LEN-XƠ 41 Dạng 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch 43 Dạng 2. Công suất điện của đoạn mạch 44 Dạng 3. Nhiệt lượng. Định luật Jun – Len-xơ. Hiệu suất của thiết bị điện 48 CHỦ ĐỀ 3. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TOÀN MẠCH 49 Dạng 1. Xác định các đại lượng đặc trưng E, r, I. Hiện tượng đoản mạch 51 Dạng 2. Công suất điện liên quan đến nguồn điện 53 Dạng 3. Hiệu suất của nguồn điện 54 Dạng 4. Cực trị liên quan đến định luật Ôm đối với toàn mạch 55 Dạng 5. Sơ đồ mạch điện. Đồ thị. Số chỉ Ampe kế, Vôn kế 56 CHỦ ĐỀ 4. GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 59 Dạng 1. Ghép nguồn điện nối tiếp 59 Dạng 2. Ghép nguồn điện song song 60 Dạng 3. Ghép nguồn điện hỗn hợp đối xứng (giảm tải) 60 1
- CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 MỤC LỤC Dạng 4. Khai thác sơ đồ mạch điện. Cực trị liên quan đến bộ nguồn 60 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI 61 Đề kiểm tra 45 phút số 3 kì I (Chương II, THPT Quang Trung – Đắc Nông 2020) 61 Đề kiểm tra 45 phút số 4 kì I (Chương II, THPT Trường Chinh – Đắc Nông 2020) 63 Đề kiểm tra 45 phút số 5 kì I (Chương I, II, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Nông 2020) 64 Đề kiểm tra 45 phút số 6 kì I (Chương I, II, THPT Phan Chu Trinh – Gia Lai 2020) 65 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG 68 CHỦ ĐỀ 1. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 68 Dạng 1. Điện trở, điện trở suất của kim loại 70 Dạng 2. Suất điện động nhiệt điện 71 CHỦ ĐỀ 2. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 73 Dạng 1. Điện phân dương cực tan dạng đơn giản 74 Dạng 2. Điện phân dương cực tan dạng phức tạp 76 Dạng 3. Điện phân điện cực trơ. Hiện tượng dương cực không tan 79 CHỦ ĐỀ 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 79 CHỦ ĐỀ 4. DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 82 CHỦ ĐỀ 5. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 83 Đề kiểm tra 45 phút số 7 kì I (Chương III, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đồng Nai 2019) 86 Đề kiểm tra 45 phút số 8 kì I (Chương III, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đắc Nông 2019) 87 CHUYÊN ĐỀ IV. TỪ TRƯỜNG 90 CHỦ ĐỀ 1. TỪ TRƯỜNG. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT. SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT. SẮT TỪ 90 CHỦ ĐỀ 2. LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 92 Dạng 1. Vận dụng quy tăc “bàn tay trái” cho đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường 94 Dạng 2. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện 96 Dạng 3. Treo đoạn dây dẫn mang dòng điện trong từ trường 98 Dạng 4. Chuyển động của thanh có dòng điện chạy qua dưới tác dụng của lực từ 99 Dạng 5. Tương tác giữa hai, ba dòng điện thẳng dài song song. Định luật Ampe (nâng cao) 99 CHỦ ĐỀ 3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 101 Dạng 1. Vận dụng quy tắc “nắm tay phải” và quy tắc “vào Nam ra Bắc” 102 Dạng 2. Từ trường của dòng điện thẳng dài 104 Dạng 3. Từ trường của dòng điện tròn (khung dây tròn) 105 Dạng 4. Từ trường của ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua 106 Dạng 5. Từ trường tổng hợp tại một điểm. Nguyên lý chồng chất từ trường 108 Loại 1. Các từ trường thành phần cùng phương 108 Loại 2. Các từ trường thành phần khác phương 109 Dạng 6. Xác định vị trí từ trường tổng hợp bằng không 110 CHỦ ĐỀ 4. LỰC LO - REN - XƠ 111 Dạng 1. Rèn luyện quy tắc “bàn tay trái” cho hạt mang điện chuyển động trong từ trường 113 Dạng 2. Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường (lực Lo – ren – xơ) 114 Dạng 3. Quỹ đạo tròn của hạt mang điện chuyển động trong từ trường (nâng cao) 116 CHỦ ĐỀ 5. KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG (NÂNG CAO) 117 Dạng 1. Lực từ tác dụng lên khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều 118 Dạng 2. Momen ngẫu lực từ 120 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ TỪ TRƯỜNG 121 Đề kiểm tra 45 phút số 9 kì II (Chương IV, THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Tp Hồ Chí Minh 2019) 121 Đề kiểm tra 45 phút số 10 kì II (Chương IV, THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Tp Hồ Chí Minh 2020) 122 CHUYÊN ĐỀ V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 125 CHỦ ĐỀ 1. TỪ THÔNG – HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 125 Dạng 1. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ 128 Dạng 2. Từ thông, độ biến thiên từ thông qua một mạch kín 130 CHỦ ĐỀ 2. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG 132 Dạng 1. Suất điện động cảm ứng trong một mạch kín. Định luật Fa-ra-đây 133 Dạng 2. Cường độ dòng điện cảm ứng và một số bài toán liên quan 136 Dạng 3. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ (nâng cao) 137 CHỦ ĐỀ 3. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 139 Dạng 1. Độ tự cảm của ống dây. Từ thông riêng 140 Dạng 2. Suất điện động tự cảm. Dòng điện tự cảm 141 Dạng 3. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm (giảm tải) 144 CHỦ ĐỀ 4. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 144 2
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ? TRƯỜNG THPT ? CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 (Theo định hướng phát triển năng lực học sinh) E = mc2 Họ và tên học sinh: Lớp: TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ