Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Chuyên đề 12.1: Đồng dạng
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD và điểm E thuộc đoạn BD. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của BC, BD với AE. Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt MN tại F. Chứng minh rằng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Chuyên đề 12.1: Đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- chuyen_de_boi_duong_hoc_sinh_gioi_toan_lop_8_chuyen_de_12_1.docx
Nội dung text: Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Toán Lớp 8 - Chuyên đề 12.1: Đồng dạng
- CHUYÊN ĐỀ ĐỒNG DẠNG A. ĐỊNH LÝ TALET 1. Định lý Ta Lét A ABC AM AN AM AN - ; MN // BC AB AC MB NC M N 2. Hệ quả định lý Ta Let ABC(M AB, N AC) AM AN MN MN // BC AB AC BC B C 3. Định lý đảo AM AN - Nếu: MN // BC MB NC 4. Chú ý: Định lý vẫn đúng trong các trường hợp sau AB ' AC ' B 'C ' C' B' - Ta có: A AB AC BC A B C B' C' B C 5. Định lý Ta Lét mở rộng m n a. Thuận: Nếu m cắt a, b, c tại A, B, C Nếu N cắt a, b, c tại A’, B’, C’ A A' a AB A' B ' AB A' B ' BC B 'C ' ; ; B' BC B 'C ' AC A'C ' AC A'C ' B b b. Đảo: Nếu a, b, c, cắt hai cát tuyến m, n và có 1 trong 3 tỉ C' AB A' B ' AB A' B ' BC B 'C ' c số sau: ; ; a // b / c C BC B 'C ' AC A'C ' AC A'C ' p 1
- *) Hệ quả: ( các đường thẳng đồng quy cắt hai đường thẳng song song ) 1. Hệ quả 1: Nhiều đường thẳng đồng quy định ra trên hai đường thẳng song song những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ AB AC OA ( ) A' B ' A'C ' OA' 2. Hệ quả 2: Nhiều đường thẳng không song song định ra trên hai đường thẳng song song các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì chúng đồng quy tại 1 điểm O A C a B a B A C O C' B' b A' b B' C' d d' d'' d d' - d’, d’’, d’’’ không song song cắt hai đường thẳng song song a và b tại A, B, C và A’, B’,C’ AB AC AB Và thảo mãn: ; 1 d ',d '',d '''O A' B ' A'C ' A' B ' Bài 1: Cho hình bình hành ABCD và điểm E thuộc đoạn BD. Gọi M, N lần lượt là giao điểm của BC, BD với AE. Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt MN tại F. Chứng minh rằng a. AE2 EM.EN A D 1 1 1 E b. AE AM AN F N AM FM c. AN FN B C M Lời giải 2
- EA EN a. AE 2 EM.EN EM EA EA ED EN Ta có: ( Các đường thẳng song song ) EM EB EA 1 1 1 AE AE AE b. AE AM AN AE AM AN AE DE AE BE AE AE DE EB Ta có: ; 1 AM DB AN BD AM AN BD 1 1 1 Chia cả hai vế cho AE, ta được: AE AM AN FE BC FC // BE FM CM FE BC AN FN CN CN MN c. Ta có: (1);CF // ED (2) BC AN FM CM NM FE CD AB MA AB // CD CM NM FE FN AN MN FN AM Từ (1)(2) . . (dpcm) FM FE MN MA FM AN Bài 2: Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB < CD. Kẻ đường thẳng qua A song song với BC cắt BD ở E, đường thẳng qua B song song với AD cắt AC ở F. GỌi M, N lần lượt là giao điểm của FE với AD, B. Chứng minh rằng: a. EM = FN A B b. AB2 FE.CD M N E F Lời giải Ta phải đi chứng minh FE // AB // CD Hay AE AF C D Q P EP FC - Ta có: ABQD và ABCP là hình bình hành nên AB = DQ = CP DP CQ AE AB AB FA +) FE // PC(Ta.Let.Dao) FE // CD // AB EP DP CQ FC EM DE CN FN a. Ta có: EM // AB EM FN AB DB CB AB 3
- EM AE FA BN FN Hoặc: DP AP CA BC CQ EM FN DP CQ FE FE BE BE AB BE AB AB BE FE AB b. ; AB? FE.CD AB DQ BD DE DP BE DE AB DP CD BD AB CD Bài 3: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB, AC tại D và E. Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt DE tại F. Gọi H là giao điểm của AC với BF. Đường thẳng qua H song song với BC tại I. Chứng minh rằng DA ED a. A DB FE b. HC2 HA.HE 1 1 1 c. E IH AB CF D F H Lời giải DA ED EA a. B I C DB FE EC HC HF HE b. HA HB HC IH IH IC BI c. 1 dpcm AB CF BC IC Bài 4: Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Gọi M là trung điểm của CD, gọi I là giao điểm của AM với BD, K là giao điểm của BM với AC, đường thẳng IK cắt AD, BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng: a. IK // AB A B b. EI = IK = KF K E F Lời giải I AI AB AB AK a. IK // MC IM DM MC KC D M C 4
- IK EI DI KM CF KF b. Có : EI IK KF AB AB DB MB CB AB Bài 5: Cho tam giác ABC, gọi D là điểm đối xứng với A qua B, E là điểm đối xứng với B qua C và F là điểm đối xứng với C qua A. Chứng minh rằng: ABC, DFE có cùng trọng tâm Lời giải - Dựa vào tâm đối xứng của hình bình hành PG 1 - Hướng dẫn: G là trọng tâm DFE PM // FA PN // AC ANPC là hình bình GF 2 hành F Giải Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, DE, AB A CP là đường trung bình của BDE N G 1 CP // BN CP // BD;CP BD BNCP B C 2 CP BN M E Là hình bình hành M là trung điểm NP P +) MN là đường trung bình của ABC D 1 1 1 MN // AC;MN AC MP // AC;MP AC FA 2 2 2 MG PG MP 1 Theo định lý Ta Lét: G là trọng tâm của hai tam giác. GA GF FA 2 Bài 6: Cho hình thang ABCD ( AB // CD, AB < CD ). AC cắt BD tại M. Kẻ qua M đường thẳng song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại I và K a. Chứng minh rằng: MI = MK b. Kẻ Bx // AD, Bx cắt AC, CD tại E, F Kẻ Ay // BC, Ay cắt BD, CD tại P, Q. Chứng minh rằng: DE // IK c. Biết AB = a, CD = b. Tính IK theo a và b 5
- Lời giải IM AI A B a. Xét ADC, IM // CD ( Hệ quả TaLet) (1) CD AD M K I MK BK P E - Tương tự ta có: (2) CD DC AI BK Lại có: IK // AB // CD ( TaLet mở rộng ) (3) AD BC D F Q C Từ (1)(2)(3) IM MK BE BP b. Ta đi chứng minh: PE // DF FE PD BE AB BP AB Thật vậy: (AB // CF)(4); (AB // DQ)(5) FE FC PD DQ ABFD; ABCQ là các hình bình hành AB DF CQ DQ CF(6) BE PB AB AB Từ (4)(5)(6) ( ) PE / DF (Ta Lét đảo ) FE PD FC DQ c. Ta có: IK = 2 MI = 2 MK MK BM Xét BCD(MK // CD) (He.qua.TaLet)(1) CD BD MB AB a Xét MCD(AB // CD) (He.qua.TaLet)(1) MD CD b MB a BM a (2) MB MD a b BD a b MK a ab 2ab Từ (1)(2) MK IK CD a b a b a b Bài 7: Cho hình hình bình ABCD, đường thẳng qua A cắt BD, CD, BC lần lượt tại E, I, K. CMR: A B a. AE2 EI.EK AE AE E b. 1 AI AK I C D 6 K
- CHUYÊN ĐỀ ĐỒNG DẠNG A. ĐỊNH LÝ TALET 1. Định lý Ta Lét A ABC AM AN AM AN - ; MN // BC AB AC MB NC M N 2. Hệ quả định lý Ta Let ABC(M AB, N AC) AM AN MN MN // BC AB AC BC B C 3. Định lý đảo AM AN - Nếu: MN // BC MB NC 4. Chú ý: Định lý vẫn đúng trong các trường hợp sau AB ' AC ' B 'C ' C' B' - Ta có: A AB AC BC A B C B' C' B C 5. Định lý Ta Lét mở rộng m n a. Thuận: Nếu m cắt a, b, c tại A, B, C Nếu N cắt a, b, c tại A’, B’, C’ A A' a AB A' B ' AB A' B ' BC B 'C ' ; ; B' BC B 'C ' AC A'C ' AC A'C ' B b b. Đảo: Nếu a, b, c, cắt hai cát tuyến m, n và có 1 trong 3 tỉ C' AB A' B ' AB A' B ' BC B 'C ' c số sau: ; ; a // b / c C BC B 'C ' AC A'C ' AC A'C ' p 1