Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Đại số - Chuyên đề 10: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn  x và y là hệ thức dạng ax + by = c (1), trong đó a, b, c là các số đã biết  (a khác 0 hoặc b khác 0)
  Nếu x₀ ; y₀ thỏa mãn  thì cặp số (x₀ ; y₀) được gọi là một nghiệm của phương trình  (1)
doc 22 trang Hoàng Cúc 02/03/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Đại số - Chuyên đề 10: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_va_on_thi_vao_10_phan_dai.doc

Nội dung text: Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Đại số - Chuyên đề 10: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

  1. Chương 3 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Chuyên đề 10. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN A. Kiến thức cần nhớ 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng ax by c 1 , trong đó a, b, c là các số đã biết a 0 hoÆc b 0 • Nếu x0 ; y0 thỏa mãn 1 thì cặp số x0 ;y0 được gọi là một nghiệm của phương trình 1 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c luôn có vô số nghiệm. Tập nghiệm của nó được biểu diễn bởi đường thẳng ax by c , kí hiệu là d 3. Nếu a 0và b 0 thì đường thẳng d chính là đồ thị của hàm số a c y x b b c • Nếu a 0 và b 0 thì phương trình trở thành x , và đường thẳng d song a song hoặc trùng với trục tung c • Nếu a 0 và b 0 thì phương trình trở thành y , và đường thẳng d song b song hoặc trùng với trục hoành. ax by c 4. Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1 a x b y c • Nếu hai phương trình ấy có nghiệm chung x0 ; y0 thì x0 ; y0 được gọi là nghiệm của hệ 1 • Nếu hai phương trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ 1 vô nghiệm.
  2. Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó 5. Tập nghiệm của hệ phương trình 1 được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của hai đường thẳng .Vậy : d : ax by c và d : a x b y c ' .Vậy : ● Nếu d cắt d thì 1 có một nghiệm duy nhất. ● Nếu d // d thì hệ 1 vô nghiệm. ● Nếu d trùng với d ' thì hệ 1 vô số nghiệm. 6. Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm. B. Một số ví dụ Ví dụ 1: Tìm công thức nghiệm tổng quát của mỗi phương trình sau và biểu diễn hình học tập nghiệm của nó. a) 2x y 3 b) 4x 0y 8 c) 0x 3y 6 Giải 1 3 a) 2x y 3 y 2x 3 x y 2 2 1 3 x R x y Ta có tập nghiệm của phương trình đã cho là hoặc 2 2 y 2x 3 y R Biểu diễn hình học tập nghiệm: 4x 8 b) 4x 0y 8 x 2 y R
  3. Ta có tập nghiệm của phương trình đã cho là: x 2 y R Biểu diễn hình học tập nghiệm x R c) 0x 3y 6 y 2 3y 6 x R Ta có tập nghiệm của phương trình đã cho là: y 2 Biểu diễn hình học tập nghiệm Ví dụ 2: Tìm nghiệm nguyên của các phương trình sau: a) 5x 3y 2
  4. b) 38x 117y 15 c) 21x 18y 4 Giải • Tìm cách giải. Để tìm nghiệm nguyên của phương trình ax by c , ta thường biểu thị ẩn mà hệ số của nó có giá trị tuyệt đối nhỏ theo ẩn kia. Chẳng hạn ở câu a: - Biểu thị ẩn y theo ẩn x - Tách riêng giá trị nguyên ở biểu thức chứa x - Đặt điều kiện để phân số trong biểu thức của x bằng số nguyên t, ta được một phương trình bậc nhất hai ẩn x và t - Cứ tiếp tục làm như trên cho đến khi các ẩn đều biểu thị dưới dạng đa thức với hệ số nguyên • Trình bày lời giải 2 5x x 1 a) 5x 3y 2 y 1 2x nếu x là số nguyên thì 1 2x là số nguyên 3 3 x 1 y Z Z 3 x 1 Đặt t t Z x 1 3t x 3t 1 3 Do đó y 1 2 3t 1 5t 1 x 3t 1 Vậy nghiệm nguyên tổng quát của phương trình đã cho là: y 5t 1 t Z b) 38x 117y 15 15 117y 15 3y x 3y nếu y là số nguyên thì 3y là số nguyên 38 38
  5. 15 3y 15 3y x Z Z . Đặt t t Z 38 38 38t 15 t 15 3y 38t y 5 13t 3 3 Ta có: t Z 5 13t Z t t y Z Z . Đặt m m Z t 3m 3 3 Do đó: y 5 13.3m m 5 38m Suy ra: x 3 5 38m 3m 117m 15 x 117m 15 Vậy nghiệm nguyên tổng quát của phương trình đã cho là: y 5 38m m Z c) 21x 18y 4 Với x, y là số nguyên thì vế trái chia hết cho 3, vế phải không chia hết cho 3. Vậy không tồn tại số nguyên x; y thỏa mãn phương trình. ● Nhận xét: Câu c, ta chỉ cần chú ý đến tính chia hết của hệ số các ẩn. Tổng quát. Xét phương trình ax by c , trong đó a, b, c là các số nguyên và ƯCLN a;b;c 1. Người ta đã chứng minh được nếu ƯCLN a;b 1thì phương trình luôn có nghiệm, nếu ƯCLN a;b d 1thì phương trình luôn vô nghiệm. Ví dụ 3: Trên đường thẳng 8x 13y 6 0 , hãy tìm các điểm nguyên (là điểm có tọa độ là số nguyên) nằm giữa hai đường thẳng x 15 và x 40 Giải ● Tìm cách giải. Bản chất của bài toán là tìm nghiệm nguyên của phương trình 8x 13y 6 0 và chỉ lấy các giá trị của x sao cho 15 x 40 . Do vậy:
  6. - Bước 1. Tìm nghiệm nguyên tổng quát của phương trình - Bước 2. Xét miền giá trị 15 x 40 để tìm nghiệm. ● Trình bày lời giải: Giả sử M x; y với x; y Z là điểm thuộc đường thẳng 8x 13y 6 0 suy ra x; y là nghiệm nguyên của phương trình này. 13y 6 6 3y Ta có 8x 13y 6 0 x 2y nếu y là số nguyên thì 2y là số 8 8 6 3y nguyên x Z Z 8 6 3y 8t 6 t Đặt t t Z 6 3y 8t y 3t 2 8 3 3 Ta có: t Z 3t 2 Z t t y Z Z . Đặt m m Z t 3m 3 3 Do đó y 3.3m 2 m 8m 2; x 2 8m 2 3m 13m 4 x 13m 4 Nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y 8m 2 m Z 11 44 Do 15 x 40 15 13m 4 40 m 13 13 Vì m Z nên m 0;1;2;3. Từ đó tìm được bốn điểm nguyên là 4; 2 ; 9;6 ; 22;14 ; 35;22 Ví dụ 4: Chứng minh rằng trong hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x 6 ; x 42 ; y 2 ; y 17 không có điểm nguyên nào thuộc đường thẳng 3x 5y 7 Giải
  7. ● Tìm cách giải. Bản chất của bài toán là chứng tỏ phương trình 3x 5y 7 không có nghiệm nguyên thỏa mãn 6 x 42 và 2 y 17 . Do vậy: - Bước 1. Tìm nghiệm nguyên tổng quát của phương trình. - Bước 2. Xét miền giá trị 15 x 40 và 2 y 17 để từ đó chứng tỏ không tồn tại x và y nguyên. ● Trình bày lời giải Giả sử M x; y với x; y Z là điểm thuộc đường thẳng 3x 5y 7 suy ra x; y là nghiệm nguyên của phương trình này. 7 5y 1 y Ta có 3x 5y 7 2 2y nếu y là số nguyên thì 2y là số nguyên 3 3 1 y x Z Z 3 1 y Đặt t t Z 1 y 3t y 3t 1 3 Do đó x 2 2 3t 1 t 5t 4 x 5t 4 Vậy nghiệm nguyên tổng quát của phương trình đã cho là: y 3t 1 t Z Nếu tồn tại điểm nguyên thuộc đường thẳng 3x 5y 7 thỏa mãn đề bài thì 6 x 42 và 2 y 17 , suy ra 6 5t 4 42 và 2 3t 1 17 2 Từ đó ta có: 1 t 5 Điều này không xảy ra. Vậy trong hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x 6 ; x 42 ; y 2 ; y 17 không có điểm nguyên nào thuộc đường thẳng 3x 5y 7
  8. Ví dụ 5: Không giải hệ phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao? 2 y x 1 y 5 x 3 a) b) y 3x 1 2 y x 3 3 2x y 1 c) 1 1 x y 2 2 Giải y ax b 1 ● Tìm cách giải. Hệ phương trình viết dưới dạng: thì số nghiệm của y a ' x b 2 hệ phương trình là số giao điểm của phương trình 1 và 2 do vậy: - Nếu a a thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất. - Nếu a a , b b thì hệ phương trình vô nghiệm. - Nếu a a , b b thì hệ phương trình có vô số nghiệm. ● Trình bày lời giải a) Hệ phương trình có một nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau (nên chúng cắt nhau tại một điểm duy nhất) b) Hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng khác nhau và có cùng hệ số góc ( nên chúng song song với nhau) c) Hệ phương trình vô số nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng trùng nhau và trùng với đường thẳng y 2x 1 Ví dụ 6: Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết số nghiệm của hệ phương trình sau và giải thích tại sao?
  9. x 2y 4 x 2y 4 a) b) 3x 2y 12 2x 4y 8 x y 1 c) 4x 4y 5 Giải a b c Tìm cách giải: Cần lưu ý đến tỉ số ; và để rút ra kết luận về số nghiệm của a b c hệ phương trình. Cụ thể là: a b - Nếu thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất a b a b c - Nếu thì hệ phương trình vô nghiệm a b c a b c - Nếu thì hệ phương trình có vô số nghiệm a b c Trình bày lời giải 1 2 a) Ta có: . Hệ có nghiệm duy nhất 3 2 1 2 4 b) Ta có: . Hệ có vô số nghiệm 2 4 8 1 1 1 c) Ta có: . Hệ vô nghiệm 4 4 5 Ví dụ 6: Cho đường thẳng m 2 x m 1 y 1(m là tham số) a) Chứng minh rằng đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m. b) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ O đến đường thẳng là lớn nhất Giải
  10. a) Điều kiện cần và đủ để đường thẳng m 2 x m 1 y 1 1 đi qua điểm cố định N x0 ; y0 là m 2 x0 m 1 y0 1với mọi m mx0 2x0 my0 y0 1với mọi m x0 y0 m 2x0 y0 1 0 với mọi m x0 y0 0 x0 1 2x0 y0 1 0 y0 1 Vậy đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định N 1;1 với mọi giá trị của m b) - Xét m 2 , phương trình đường thẳng là: y 1. Khoảng cách từ O tới đường thẳng là 1. - Xét m 1, phương trình đường thẳng là: x 1 . Khoảng cách từ O tới đường thẳng là 1. - Xét m 2;1 . Gọi A là giao điểm của đường thẳng 1 với trục tung 1 1 Ta có: x 0 y , do đó OA m 1 m 1 Gọi B là giao điểm của đường thẳng 1 với trục hoành 1 1 Ta có y 0 x , do đó OB m 2 m 2 Gọi h là khoảng các từ O đến đường thẳng 1
  11. 1 1 1 2 2 Ta có: m 1 m 2 2m2 6m 5 h2 OA2 OB2 2 3 1 1 2 m 2 2 2 Suy ra: h2 2 h 2 3 Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến đường thẳng là 2 khi m v× 2 1 2 C. Bài tập vận dụng 10.1. Tìm các số tự nhiên n sao cho: a) n chia hết cho 9 và n 1 chia hết cho 25 b) n chia hết cho 21 và n 1 chia hết cho 165 c) n chia hết cho 9; n 1chia hết cho 25 và n 2 chia hết cho 4 Hướng dẫn giải – đáp số a) n chia hết cho 9, đặt n 9k k N n 1chia hết cho 25 đặt n 1 25m m N 25m 1 2m 1 Suy ra: 9k 1 25m k 3m . 9 9 2m 1 Vì m N,k N N. 9 2m 1 t 1 Đặt t t N 2m 1 9t m 4t . 9 2 t 1 Vì t N, m N N. 2 t 1 Đặt y y N t 1 2y t 2y 1. 2
  12. Suy ra: m 4. 2y 1 y 9y 4 n 1 25 9y 4 n 225y 99 y N thì n chia hết cho 9 và n 1chia hết cho 25. b) n chia hết cho 21, đặt n 21k k N n 1 chia hết cho 165, đặt n 1 165m m N Suy ra: 21k 1 165m 165m 21k 1. Vế trái chia hết cho 3, vế phải không chia hết cho 3, suy ra không tồn tại số tự nhiên m, k thỏa mãn 165m 21k 1. Vậy không tồn tại số tự nhiên n để n chia hết cho 21 và n 1chia hết cho 165. c) Theo câu a, n chia hết cho 9; n 1 chia hết cho 25 thì n 225y 99 y N Để n 2 chia hết cho 4 225y 99 24. y 1 Đặt 225y 101 4x x N x 56y 25 . 4 y 1 y 1 Vì y N, x N N . Đặt t t N y 1 4t y 4t 1. 4 4 Do đó n 225 4t 1 99 900t 126 t N thì n chia hết cho 9, n 1 chia hết cho 25 và n 2 chia hết cho 4. 5n 2 10.2. Tìm số tự nhiên n để là số tự nhiên 17 Hướng dẫn giải – đáp số 5n 2 17t 2 2t 2 Đặt t t N 5n 2 17t n 3t . 17 5 5 2t 2 Ta có t N 3t N,n N N 5 2t 2 5m 2 m Đặt m m N 2t 2 5m t 2m 1 . 5 2 2
  13. m m Ta có m N 2m 1 N,t N N . Đặt k k N m 2k 2 2 Suy ra : t 2.2k 1 k 5k 1 5n 2 Do đó n 3. 5k 1 2k 17k 3 k N thì là số tự nhiên 17 10.3. Trên đường thẳng 11x 18y 120 , hãy tìm các điểm nguyên (là điểm có tọa độ là số nguyên) nằm giữa hai đường thẳng y 18và y 30 Hướng dẫn giải – đáp số Giả sử M x;y với x;y Z là điểm thuộc đường thẳng 11x 18y 120 Suy ra x; y là nghiệm nguyên của phương trình này. Ta nhận thấy 18y và 120 chia hết cho 6 nên 11x chia hết cho 6 x6 Đặt x 6k k Z thay vào 1 và rút gọn ta được: 11k 3y 20 20 11k k 1 y 7 4k nếu k là số nguyên thì 7 4k là số nguyên. 3 3 k 1 k 1 y Z Z .Đặt t t Z k 3t 1. 3 3 Do đó y 7 4. 3t 1 t 3 11t ; x 6k 6. 3t 1 18t 6 x 18t 6 Nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y 3 11t t Z 27 21 Do 18 y 30 18 3 11t 30 t 11 11 Vì t Z nên t { 2; 1;0;1} .Từ đó tìm được bốn điểm nguyên là 30;25 ; 12;14 ; 6;3 ; 24; 8 10.4. Giải và biện luận phương trình nghiệm nguyên theo số nguyên m
  14. a) 6x 11y m 2 b) 3x m 2 y m 1 Hướng dẫn giải – đáp số m 2 y a) 6x 11y m 2 6x m 2 11y ; x 2y . 6 m 2 y Đặt t y m 2 6t t Z 6 Do đó x 2 m 2 6t t 2m 4 11t. x 2m 4 11t Vậy nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y m 2 6t t Z. b) 3x m 2 y m 1 Trường hợp 1. Xét m 2 3k m 3k 2 k Z Phương trình có dạng: 3x 3ky 3k 3 x ky k 1 x k 1 ky Suy ra nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y Z. Trường hợp 2. Xét m 2 3k 1 m 3k 3 k Z y 1 Phương trình có dạng: 3x 3k 1 y 3k 4 x ky k 1 . 3 y 1 Đặt t t Z y 3t 1. 3 Do đó x k 3t 1 k 1 t 3k 1 t 1 x 3k 1 t 1 Suy ra nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y 3t 1 t Z
  15. Trường hợp 3. Xét m 2 3k 2 m 3k 4 k Z y 1 Phương trình có dạng: 3x 3k 2 y 3k 5 x k 1 y k 2 . 3 y 1 Đặt t t Z y 3t 1. 3 x 3k 2 t 1 Suy ra nghiệm nguyên tổng quát của phương trình là: y 3t 1 t Z. 10.5. Chứng minh rằng trong hình chữ nhật giới hạn bởi các đường thẳng x 5; x 23 ; y 6 ; y 60 không có điểm nguyên nào thuộc đường thẳng 11x 8y 73 Hướng dẫn giải – đáp số Giả sử M x;y với x;y Z là điểm thuộc đường thẳng 11x 8y 73 Suy ra x; y là nghiệm nguyên của phương trình này. 73 11x 3 3 x Ta có 11x 8y 73 y 8 x 8 8 3 x Đặt t t Z x 3 8t. 8 Do đó y 8 3 8t 3t 5 11t x 3 8t Vậy nghiệm nguyên tổng quát của phương trình đã cho là: y 5 11t t Z. Nếu tồn tại điểm nguyên thuộc đường thẳng 3x 5y 7 thỏa mãn đề bài thì 5 x 23 và 6 y 60 , suy ra 5 3 8t 23 và 6 5 11t 60. 5 1 Từ đó ta có: t 1và t 5 . Điều này không xảy ra. 2 11
  16. Vậy trong hình chữ nhật giới hạn bởi đường thẳng x 5; x 23; y 6; y 60 không có điểm nguyên nào thuộc đường thẳng 11x 8y 73. 10.6. Xác định nghiệm của hệ phương trình sau bằng phương pháp hình học. 3x 2y 1 3x 2y 1 a) b) x 3y 2 2x y 4 Hướng dẫn giải – đáp số Rút y từ mỗi phương trình đã cho để có hàm số bậc nhất của biến số x , sau đó biểu diễn bằng phương pháp hình học rồi xác định nghiệm của hệ. 3 1 a) 3x 2y 1 2y 3x 1 y x . 2 2 1 2 x 3y 2 3y x 2 y x . 3 3 Nghiệm của hệ phương trình là: x; y 1;1
  17. 3 1 3x 2y 1 2y 3x 1 y x . 2 2 2x y 4 y 2x 4. Nghiệm của hệ phương trình là: x; y 1;2 10.7. Cho hai phương trình mx 2y 3 và 3x 5y n 8 . Biết rằng hai phương trình có vô số nghiệm chung. Hãy tính m n Hướng dẫn giải – đáp số m 3 3 n 8 Từ các phương trình đã cho, suy ra: y x d và y x d 2 2 5 2 Hai phương trình trên có vô số nghiệm chung khi d và d trùng nhau, tức là
  18. m 3 n 8 3 6 1 và suy ra m và n . 2 5 5 2 5 2 6 1 17 Vậy m n . 5 2 10 10.8. Tìm các giá trị của a để hệ phương trình sau vô nghiệm: x ay 1 ax 3ay 2a 3 Hướng dẫn giải – đáp số x 0.y 1 x 1 Xét a 0 , hệ phương trình có dạng: 0.x 3.0.y 2.0 3 y  Hệ phương trình vô nghiệm. a 3a 2a 3 a 3 Xét a 0 , hệ phương trình vô nghiệm khi: không tồn 1 a 1 2a 3 a tại. Vậy với a 0 , hệ phương trình đã cho vô nghiệm. 10.9. Với giá trị nào của a thì mỗi hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất? vô nghiệm?
  19. x y 0 ax y 0 a) b) ax 3y 5 2x 3y 1 Hướng dẫn giải – đáp số a 3 a) Hệ có nghiệm duy nhất khi a 3. 1 1 Hệ vô nghiệm khi a 3. a 1 2 b) Hệ có nghiệm duy nhất khi a . 2 3 3 x 2ay 1 10.10. Với giá trị nào của a thì hệ phương trình: 3a 1 x ay 1 a) Có nghiệm duy nhất b) Vô nghiệm c) Vô số nghiệm Hướng dẫn giải – đáp số x 2.0.y 1 x 1 a) Xét a 0 hệ có dạng vô nghiệm. 3.0 1 x 0.y 1 x 1 3a 1 a 1 1 Xét a 0 , hệ có nghiệm duy nhất khi 3a 1 a . 1 2a 2 6 1  Vậy a 0;  thì hệ có nghiệm duy nhất. 6  b) Với a 0 thì hệ vô nghiệm. 3a 1 a 1 1 1 Xét a 0 , hệ có nghiệm duy nhất khi 3a 1 a . 1 2a 1 2 6 1  Vậy a 0;  thì hệ vô nghiệm. 6 
  20. c) Không có giá trị nào của a để hệ vô số nghiệm. 10.11. Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết vì sao các hệ phương trình sau tương đương. x y 1 x 2y 2 vµ x y 3 2y 4y 1 Hướng dẫn giải – đáp số Hai hệ phương trình tương đương vì chúng đều vô nghiệm 10.12. Không giải phương trình, chỉ dựa vào các hệ số của các phương trình trong hệ, hãy cho biết vì sao các hệ phương trình sau không tương đương. x y 2 x y 1 a) vµ x y 1 x 2y 4 2x y 1 x 3y 5 b) vµ y 2x 1 2x y 3 Hướng dẫn giải – đáp số a) Hệ thứ nhất vô nghiệm, hệ thứ hai có nghiệm duy nhất. Vậy hai hệ phương trình không tương đương. b) Hệ thứ nhất vô số nghiệm, hệ thứ hai có nghiệm duy nhất. Vậy hai hệ phương trình không tương đương. 10.13. Tìm các giá trị của m và n để hai hệ phương trình sau tương đương x y 2 mx y 4 và x y 4 x n 1 y 6 Hướng dẫn giải – đáp số Hệ thứ nhất có nghiệm duy nhất x 3; y 1 Muốn cho hai hệ tương đương thì hệ thứ hai cũng phải có nghiệm x 3; y 1
  21. m.3 1 4 m 1 Suy ra: 3 n 1 .1 6 n 4 10.14. Trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng d và D lần lượt có phương trình y 2x 5 và y m 2 x m 1 a) Chứng minh rằng đường thẳng D luôn đi qua một điểm cố định thuộc đường thẳng d với mọi giá trị của m b) Tìm giá trị của m để góc tọa độ cách đường thẳng D một khoảng cách lớn nhất (Thi Học sinh giỏi lớp 9, tỉnh Kontum, năm học 2012 - 2013) Hướng dẫn giải – đáp số a) Điều kiện cần và đủ để đường thẳng y m 2 x m 1 đi qua điểm cố định N x0 ; y0 là y0 m 2 x0 m 1với mọi m y0 mx0 2x0 m 1với mọi m x0 1 m 2x0 y0 1 0 với mọi m x0 1 0 x0 1 2x0 y0 1 0 y0 3. Vậy đường thẳng luôn đi qua một điểm cố định N 1; 3 với mọi giá trị của m. x0 1 Với thay vào phương trình đường thẳng d , ta thấy thỏa mãn y0 3. 3 2.1 5 nên N thuộc đường thẳng d b) – Xét m 2 phương trình đường thẳng là: y 3 Khoảng cách từ O tới đường thẳng là 3. - Xét m 2 Gọi A là giao điểm của đường thẳng D với trục tung. Ta có x 0 y m 1 do đó OA m 1 .
  22. Gọi B là giao điểm của đường thẳng D với trục hoành. m 1 m 1 Ta có y 0 x do đó OB . m 2 m 2 Gọi h là khoảng cách từ O đến đường thẳng D . 2 1 1 1 1 m 2 Ta có h2 OA2 OB2 m 1 2 m 1 2 2 m2 4m 5 1 3m 7 1 m 1 2 10 m 1 2 10 Suy ra: h2 10 h 10. 7 Vậy khoảng cách lớn nhất từ O đến đường thẳng là 10 khi m (vì 10 m) 3