Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Hình học - Chuyên đề 22: Đường thẳng Simson

Robert Simson là một nhà toán học người Scotland, giáo sư toán học của đại học Glasgow. Ông sinh ngày 14 tháng 10 năm 1687 tại West Kibride và mất ngày 1 tháng 10 năm 1768 tại Glasgow.

Robert Simson vốn là một thầy thuốc nhưng lại ưa thích hình học. Ông say mê toán học thời cổ đại Hy Lạp chứ ít thích tự tìm những kết quả mới. Sau đây là một định lý mang tên ông.

doc 10 trang Hoàng Cúc 02/03/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Hình học - Chuyên đề 22: Đường thẳng Simson", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docchuyen_de_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_va_on_thi_vao_10_phan_hinh.doc

Nội dung text: Chuyên đề luyện thi học sinh giỏi và ôn thi vào 10 - Phần Hình học - Chuyên đề 22: Đường thẳng Simson

  1. CHƯƠNG III. Chuyên đề 22. ĐƯỜNG THẲNG SIMSON A. Kiến thức cần nhớ Robert Simson là một nhà toán học người Scotland, giáo sư toán học của đại học Glasgow. Ông sinh ngày 14 tháng 10 năm 1687 tại West Kibride và mất ngày 1 tháng 10 năm 1768 tại Glasgow. Robert Simson vốn là một thầy thuốc nhưng lại ưa thích hình học. Ông say mê toán học thời cổ đại Hy Lạp chứ ít thích tự tìm những kết quả mới. Sau đây là một định lý mang tên ông. Định lý 1. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) và M là các điểm bất kỳ trên ( O ). Gọi D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các đường thẳng AB, BC, CA. Chứng minh D, E, F thẳng hàng. Đường thẳng đi qua D, E, F có tên là đường thẳng Simson ứng với điểm M của ABC Giải Chứng minh. Xét trường hợp ABC nhọn và ·MBA ·MCA (Các trường hợp khác chứng minh tương tự) Khi đó D thuộc tia đối của tia BA, E và F tương ứng nằm trên cạnh BC, CA. Vì các tứ giác MDBE, ABMC và MCFE nội tiếp nên ·MED ·MBD ·ACM 180 ·MEF ·MED ·MEF 180 ·DEF 180 Do đó D, E, F thẳng hàng (dpcm) Định lý 2. Cho ABC và một điểm M. Gọi D, E, F tương ứng là hình chiếu vuông góc của M trên các đường thẳng AB, CA, AB. Biết rằng ba điểm D, E, F thẳng hàng. Chứng minh rằng M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ABC Giải Không mất tính tổng quát, ta xét trường hợp điểm M nằm trong góc ·BAC Các tứ giác BEMD, CMEF là tứ giác nội tiếp nên: ·BMD ·BED;·CMF ·CEF Ta lại có: ·BED ·CEF (đối đỉnh) ·BMD ·CMF
  2. Tứ giác ADMF nội tiếp nên µA ·DMF 180 µA ·DMB ·BDF 180 µA ·CMF ·BDF 180 Do đó tứ giác ABMC nội tiếp. Suy ra M nằm trên đường tròn ngoại tiếp ABC Bây giờ ta vận dụng định lí trên để giải một số ví dụ sau. B. Một số ví dụ Ví dụ 1. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). M là một điểm bất kỳ trên ( O ), H là trực tâm ABC . Chứng minh rằng H và các điểm đối xứng của M qua AB, BC, CA thẳng hàng. Giải Tìm các giải. Nếu gọi E, I, F là hình chiếu của M trên đường thẳng AB, BC, CA và P, Q, R là các điểm đối. xứng của M qua AB, BC, CA thì E, I, F thẳng hàng (đường thẳng Simson). Từ đó suy ra P, Q, R thẳng hàng. Do vậy chỉ cần chứng minh P, H, Q thẳng hàng. Trình bày lời giải Cách 1. Xét điểm M thuộc cung nhỏ BC. Gọi E, I, F lần lượt là hình chiếu của M trên đường thẳng AB, BC, CA. Gọi P, Q, R lần lượt là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, BC, CA. Ta có: ·APB ·AMB ·ACB ·BHD APBH là tứ giác nội tiếp ·BHP ·BAP ·BHP ·BAM (1) Chứng minh tương tự ta có : ·CHQ ·CAM (2) Từ (1) và (2) suy ra : ·PHB ·BHC ·CHQ ·BAM ·BHC ·CAM 180 P, H, Q thẳng hàng. Tương tự : H, Q, R thẳng hàng H, P, Q, R thẳng hàng. Cách 2. Gọi BH, CH cắt đường tròn ( O ) tại điểm G, J. Khi đó dễ dàng chứng minh được : G, J đối xứng với H qua AC và AB.
  3. Từ đó, ta có các tứ giác MPJH, MRGH là các hình thang cân. Suy ra ·PHJ ·MJH ·MAC;·RHG ·MGH ·MAB Do đó : ·PHJ ·JHG ·RHG ·MAC ·JHG ·MAB 180 Vậy ba điểm P, H, R thẳng hàng (1) Mà E, I, F thẳng hàng (đường thẳng Simson) Từ đó suy ra P, Q, R thẳng hàng (2) Từ (1) và (2) suy ra P, H, Q, R thẳng hàng. Nhận xét. • Đường thẳng PR này có tên là đường thẳng Steiner. • Dựa vào bài toán trên, bạn có thể giải được bài toán sau: - Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). M là một điểm bất kì trên ( O ). Gọi P, Q, R là điểm đối xứng với M qua đường thẳng AB, BC, CA. Chứng minh rằng P, Q, R thẳng hàng và xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC để PR đạt giá trị lớn nhất. - Cho ABC , M là điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác. Gọi K, P, Q lần lượt là các điểm đối xứng của M qua BC, CA, AB. Chứng minh rằng các điểm P, K, Q nằm trên một đường thẳng và đường thẳng đó luôn đi qua một điểm cố định không phụ thuộc vào vị trí của điểm M thay đổi trên đường tròn ngoại tiếp ABC (Olympc Toán Nhật Bản, năm 1996). Ví dụ 2. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O;R ), M là điểm thuộc cung BC không chứa đỉnh A. Gọi D, E, F là hình chiếu của M lần lượt trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: BC CA AB MD ME MH (Thi Vô Địch Mỹ, năm 1979) Giải Tìm cách giải. Hình vẽ có dạng đường thẳng Simson, do đó H, D, E thẳng hàng. Do yêu cầu của CA x AB y kết luận, nên ta cần tìm cặp tam giác đồng dạng để suy ra được: ; . Từ các ME MD MH MD góc của các tứ giác nội tiếp, ta tìm được hướng chứng minh. Trình bày lời giải Theo bài toán Simson thì H, D, E thẳng hàng, các tứ giác MHBD, MDEC nội tiếp nên ·MEH ·MCB,·MBC ·MHE
  4. AH CD AMH : CMD suy ra: MH MD AE BD AME : BMD suy ra: ME MD AH AE CD BD BC AB BH AC CE BC Do đó: MH ME MD MD MD MH MH ME ME MD BH CE Mặt khác BHM : CEM suy ra: từ đó suy ra điều phải chứng minh. MH ME Nhận xét. Dựa vào bài toán trên, bạn có thể giải được bài toán sau: • Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O;R ), M là điểm thuộc cung BC không chứa đỉnh A. Gọi D, E, F là hình chiếu của M lần lượt trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng: 1 1 1 MD ME MH • Cho tam giác ABC ( AB BC CA ) nội tiếp đường tròn ( O;R ), M là điểm bất kỳ thuộc đường tròn ( O;R ). Gọi D, E, F là hình chiếu của M lần lượt trên các đường thẳng BC, CA, BC CA AB AB. Tìm vị trí điểm M để đạt giá trị nhỏ nhất. MD ME MH Ví dụ 3. Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp. Gọi P, Q và R tương ứng là chân các đường vuông góc hạ từ D xuống các đường thẳng BC, CA và AB. Chứng minh rằng PQ QR khi và chỉ khi các đường phân giác của các góc ·ABC và ·ADC cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thẳng AC. (Thi Toán Quốc tế IMO lần thứ 44, tại Nhật Bản, thi ngày 17/7/2003) Giải Tìm cách giải. Khi vẽ hình bài toán, chúng ta nhận thấy rằng có bóng dáng của bài toán đường thẳng Simson, do vậy chúng ta cần sử dụng P, Q, R thẳng hàng. Mặt khác, chúng ta thấy rằng 1 PQ QR thì RQ PR . Vậy phải chăng các đường phân giác của các góc ·ABC và ·ADC cắt nhau 2 tại một điểm E nằm trên đường thẳng AC sẽ tạo ra tính chất tỉ lệ đoạn thẳng? Từ đó ta có lời giải sau: Trình bày lời giải Từ đề bài ta có P, Q, R thuộc một đường thẳng (đường thẳng Simson). Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM DA
  5. Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có E thuộc AC khi và chỉ khi AB DA AE AB DM BC DC EC BC DC Mặt khác ·ABC ·MDC (cùng bù với ·ADC ) nên ABC : MDC ·ACB ·MCD,·CAB ·CMD; Mà tứ giác AQDR nội tiếp nên ·DQR ·DAR và ·RDQ ·CMD( ·CAB ) RQ DR DR DQR : MAC(g .g) (4) AC MA 2AD RP RD Dễ thấy ADC : RDP( g.g ) nên (5) AC AD 1 Từ (4) và (5) suy ra RQ RP RQ QP 2 Nhận xét. Ngoài ra chúng ta có thể giải trực tiếp như sau: Ta có: P, Q, R thẳng hàng. Từ các tứ giác nội tiếp CDQP, AQDR Suy ra: DCA: DPR( g.g ) Tương tự, ta có: DAB : DQP( g.g ), DBC : DRQ( g.g ) DC BC PQ Do đó : . DA BA QR DC BC Suy ra PQ QR DA BA Điều đó tương đương với chân đường phân giác của các góc ·ABC và ·ADC cắt nhau tại một điểm nằm trên đường thẳng AC. Ví dụ 4. Từ điểm P trên cung BC của đường tròn ngoại tiếp ABC kẻ PM, PL, PK lần lượt vuông góc với AB, AC, AC. Gọi P’ là điểm đối xứng với P qua O. Kẻ P’M’, P’L’, P’K’ lần lượt vuông góc với AB, AC, AC. Chứng minh rằng : ML  M ' L' Giải Vận dụng tính chất đường thẳng Simson ta có : M, K, L thẳng hàng và M’, K’, L’ thẳng hàng. Tứ giác AM’P’L’ là tứ giác nội tiếp ·AM ' L' ·AP' L' (1) PP’ là đường kính
  6. ·PAC ·AP' L' ( 90 ·CAP' ) (2) Mặt khác ·PAC ·PBC (3) Tứ giác PMBK là tứ giác nội tiếp ·PMK ·PBC (4) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra : ·PMK ·AM ' L' Mà ·PMK ·AML 90 ·M ' ML ·MM ' L 90 Suy ra : ML  M ' L' C. Bài tập vận dụng 22.1. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). H là trực tâm ABC , M là một điểm nằm trên cung nhỏ AC. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên các đường thẳng AB, BC. a) Chứng minh rằng EF đi qua trung điểm của MH. b) Xác định vị trí của M để EF lớn nhất. 22.2. Cho hai đường tròn ( O ) và ( O') cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B. Một cát tuyến thay đổi qua A cắt ( O ) và ( O') tương ứng tại C và D. Gọi E và F thứ tự là hình chiếu vuông góc của B lên tiếp tuyến của ( O ) tại C và tiếp tuyến của ( O') tại D. Chứng minh rằng EF tiếp xúc một đường tròn cố định. 22.3. Cho ngũ giác ABCDE nội tiếp một đường tròn. Gọi M, N, P, Q, R, S, T và U lần lượt là hình chiếu vuông góc của E trên các đường thẳng AB, BC, CD, DA, MN, NP, PQ và QM. Chứng minh R, S, T, U thẳng hàng. 22.4. Cho đường tròn ( O ) và một điểm A cố định nằm ngoài ( O ). M là một điểm thay đổi trên đường thẳng qua A vuông góc với AO. Gọi MB, MC là các tiếp tuyến của ( O ) (B, C là các tiếp điểm). Kẻ AE  MB, AF  MC ( E MB; F MC ) . Chứng minh rằng EF đi qua một điểm cố định. 22.5. Cho ·xOy , lấy điểm A cố định thuộc tia phân giác của ·xOy . Vẽ đường tròn ( I ) qua O và A cắt Ox, Oy lần lượt tại B và C và vẽ hình bình hành OBMC. Chứng minh rằng M thuộc một đường thẳng cố định. 22.6. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O ) có trực tâm là H. D là điểm trên cung nhỏ BC. Lấy điểm E sao cho ADCE là hình bình hành và K là trực tâm của tam giác ACE. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của K trên BC và AB. Chứng minh rằng PQ đi qua trung điểm của HK. 22.7. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O ). M là điểm thay đổi trên cung nhỏ BC. Kẻ ME  AB, MF  AC (E AB,F AC ) a) Xác định vị trí của M để trung điểm của EF nằm trên đoạn thẳng BC
  7. b) Kẻ AP  MB, AQ  MC (P MB, Q MC ). Chứng minh rằng PQ đi qua một điểm cố định. 22.8. Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ). Gọi H, K thứ tự là hình chiếu vuông góc của B trên AC, CD. Gọi M, N thứ tự là trung điểm của AD, HK. Chứng minh rằng tam giác BMN là tam giác vuông. HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ 22.1. a) Xét trường hợp ·BAM ·BCM (các trường hợp khác chứng minh tương tự) Khi đó E thuộc tia đối của tia AB và F nằm trên cạnh BC Hạ MI  AC (I AC) Ta được EF là đường thẳng Simson ứng với điểm M của ABC Hơn nữa, I nằm giữa E và F. Gọi P, Q theo thứ tự là điểm đối xứng của M qua các đường thẳng AB, AC Vì ·APB ·AMB ·ACB 180 ·AHB nên tứ giác AHBP nội tiếp ·AHP ·ABP ·ABMT . Tương tự ·CHQ ·CBM Suy ra ·AHP ·AHC ·CHQ ·ABM ·AHC ·CBM 180 Do đó P, H, Q thẳng hàng. Mà IE là đường trung bình của MPQ nên IE đi qua trung điểm của MH hay EF đi qua trung điểm của MH (đpcm). Nhận xét. Có thể dùng đường thẳng Steiner để chứng minh. b) Vì ·MEI ·MAI và ·MFI ·MCI nên MEF : MAC ( g.g ) EF EM Suy ra 1 AC AM Do đó EF lớn nhất bằng AC và xảy ra khi và chỉ khi BM là đường kính của (O) 22.2. Đặt T CE DF
  8. Giả sử ·TCB ·TDB Hạ BI  CD ( I CD ) Vì ·CBD ·CBA ·DBA ·TCD ·TDC nên ·CBD ·CTD 180 Do đó tứ giác TCBD nội tiếp. Suy ra EF là đường thẳng Simson ứng với điểm B của TCD Do đó I, E, F thẳng hàng và I thuộc đường tròn đường kính AB. Mà tứ giác BICE nội tiếp nên ·BIE ·BCE ·BAE Vậy EF tiếp xúc với đường tròn đường kính AB cố định (đpcm). 22.3. Hạ EI  AC ( I AC ) Đường thẳng Simson ứng với điểm E với tam giác ABC cho ta ba điểm M, N, I thẳng hàng. Đường thẳng Simson ứng với điểm E với tam giác ACD cho ta các ba điểm P, Q, I thẳng hàng. Ta có A, I, Q, E, M cùng thuộc đường tròn đường kính AE, nên vận dụng đường thẳng Simson ứng với điểm E với tam giác IMQ cho ta các cặp điểm R, U, T thẳng hàng. Tương tự R, S, T thẳng hàng, ta có đpcm. 22.4 Ta có ·MAO ·MBO ·MCO 90 Suy ra năm điểm M, A, C, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính MO. Kẻ AI  BC . Xét đường tròn đường kính MO, ta có: AE  MB, AF  MC, AI  BC Suy ra E, F, I thẳng hàng (đường thẳng Simson). Gọi H, J là giao điểm của BC với AO và OM, K là giao điểm của EI và AO. Ta có: OJH : OAM ( g.g ) suy ra: OJ .OM OH .OA Ta có: OJB : OBM ( g.g ) suy ra: OJ .OM OB2
  9. OB2 Do đó : OH .OA OB2 OH không đổi OA Vậy H là điểm cố định. Tứ giác AICF nội tiếp nên ·KIA ·FCA (1) A, M, B, O, C cùng thuộc một đường tròn nên ·ACM ·AOM (2) Từ (1), (2) suy ra : ·KIA ·AOM Mà ·AOM ·KAI (so le trong) nên ·KIA ·KAI KA KI AIH vuông có KA KI dễ dàng suy ra AK KH Suy ra K là điểm cố định. 22.5. Vì A thuộc tia phân giác của ·xOy nên »AC »AB . Suy ra IA  BC Kẻ AH  Ox, AK  Oy thì K, H cố định và K, E, H thẳng hàng nên điểm E thuộc HK cố định. Mà hình bình hành OBMC có OM 2OE nên M cố định. Suy ra M thuộc đường thẳng d cố định song song với đường thẳng HK và cách HK một khoảng không đổi. 22.6. Theo giả thiết ta có ADCE là hình bình hành nên ·ADC ·AEC mà K là trực tâm của AEC nên EK  AC Mặt khác ·AKC ·AEC 180 nên ·AKC ·ADC 180 Suy ra tứ giác ADCK nội tiếp, từ đó K (O) EK cắt AC tại I Do đó P, Q, I thẳng hàng (đường thẳng Simson). Đường thẳng AH cắt đường tròn (O) tại M và cắt PQ tại N thì MN P KP, KQ  AB, KP  BC Suy ra BQKP là tứ giác nội tiếp nên ·QPK ·QBK ·AMK Do đó MPKN là tứ giác nội tiếp. Do đó MPKN là hình thang cân nên ·PMN ·KNM Mặt khác PH PM ·PMN ·PHM nên ·PHM ·KNM
  10. PH P KN , lại có NH P KP , suy ra HPKN là hình bình hành. Do đó NP cắt HK tại trung điểm của mỗi đường. Do đó PQ đi qua trung điểm của HK. 22.7. a) Kẻ MD  BC suy ra E, D, F thẳng hàng (đường thẳng Simson). Từ các tứ giác nội tiếp MDBE, MDFC ta có: ·MED ·MBD;·MFD ·MCD EF MF MEF : MBC ( g.g ) BC MC DF MF ED DF NC MC MDF : MNC ( g.c .g ) ·MDF ·MNC ·DCF ·NMC M thuộc cung chứa góc BAC dựng trên đoạn NC M thuộc giao điểm của cung chứa góc BAC dựng trên đoạn NC và cung nhỏ BC. Nhận xét. Ngoài ta có thể dựa vào ví dụ 3, để giải. b) Kẻ AH  BC , suy ra P, H, Q thẳng hàng (đường thẳng Simson) PQ luôn đi qua điểm H cố định. 22.8. Kẻ BE  AD ( E AD ) Ta có BH  AC, BK  CD E, H, K thẳng hàng. Tứ giác BEDK nội tiếp ·EDB ·EKB Tứ giác BHKC nội tiếp ·BHK ·BCD 180 Mặt khác ·BAD ·BCD 180 ·BAD ·BHK BHK : BAD ( g.g) Mà MA MD, NH NK AMB : HNB ·AMB ·BNH ·BNE Do đó tứ giác BEMN nội tiếp. Mà ·MEB 90 ·BNM 90 BN  MN