Chuyên đề Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong hoạt động thể dục thể thao ở trường THCS Hưng Thành
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong hoạt động thể dục thể thao ở trường THCS Hưng Thành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
chuyen_de_mot_so_phuong_phap_gay_hung_thu_cho_hoc_sinh_trong.doc
Nội dung text: Chuyên đề Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong hoạt động thể dục thể thao ở trường THCS Hưng Thành
- KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ IV: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO Ở TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH" I. Lý do xây dựng chuyên đề Nhằm nâng cao hiệu quả tập luyện cho học sinh thông qua giảng dạy bộ môn thể dục trong nhà trường THCS; tuyên truyền, giáo dục cho học sinh hiểu rõ ý nghĩa của việc rèn luyện sức khỏe, có được sức khỏe tốt, tạo điều kiện cho trí tuệ phát triển. Từ đó, có thể học tập tốt và tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp các em trở thành con người có ích cho xã hội * Thực trạng: Chơi là một nhu cầu cần thiết đối với học sinh THCS, có thể nói nó quan trọng như ăn, ngủ, học tập trong đời sống các em. Được chơi các em sẽ tham gia hết sức tự giác và chủ động. Đặc tính thi đua trong các trò chơi rất cao. Khi chơi các em biểu lộ tình cảm rất rõ ràng (vui khi thắng lợi và buồn khi bại). Vui mừng khi thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, bản thân các em thấy có lỗi khi không làm tốt được nhiệm vụ của mình. Vì tập thể mà các em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả năng để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm trong đó có mình. Vì vậy khi đã tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả năng về sức lực, tập trung sự chú ý, trí thông minh và sự sáng tạo của mình. Trò chơi học tập là trò chơi mà luật của nó bao gồm các quy tắt gắn với kiến thức kỹ năng có được trong hoạt động học tập, gần với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm của bản thân để chơi. Luật của trò chơi chính là các quy tắc định rõ mục đích, kết quả và yêu cầu của hành động trò chơi. Thông qua chơi học sinh được vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào các tình huống của trò chơi; được thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ năng đã học. Trò chơi không chỉ là phương tiện mà còn là phương pháp giáo dục. Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động của học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự giác tích cực; củng cố kiến thức; tích luỹ phát triển vốn kinh nghiệm; rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ khiến quá trình dạy học của GV trở thành một hoạt động vui và hấp dẫn hơn, cơ hội học tập đa dạng hơn. Khi tham gia các hoạt động TDTT đòi hỏi học sinh phải có tính kỷ luật cao, tinh thần và trách nhiệm trước tập thể, tác phong nhanh nhẹn, sự cố gắng, tính thật thà, trung thực....Chính vì vậy, TDTT góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách học sinh. Tập luyện TDTT thường xuyên có kế hoạch giúp các em có một nếp sống lành mạnh vui tươi, học tập và làm việc khoa học. Trong quá trình tập luyện, để tránh sự nhàm chán thì việc đưa trò chơi vào để tạo hứng thú cho HS là vô cùng cần thiết. Trò chơi trong môn Thể dục tạo cho các em sự say mê, hứng thú trong môn học; Giúp các em rèn luyện thân thể tốt, có sức khoẻ đảm bảo trong việc học tập. Hoạt động vui chơi là hoạt động mà động cơ của nó nằm trong chính quá trình hoạt động bản thân trò chơi chứ không nằm ở kết quả chơi. Trò chơi là loại phố biến của hoạt động vui chơi; chơi theo luật. * Ý tưởng: - Với trò chơi vận động: Có thể đưa trò chơi vào đầu tiết học nhằm mục đích gây hưng phấn cho giờ học; bổ trợ cho các động tác trong giờ học; khích lệ tinh thần thi đua giữa các tổ, nhóm.
- - Với trò chơi tĩnh: Được đưa vào trong cuối tiết học nhằm mục đích đưa cơ thể người tập luyện về trạng thái ban đầu để thả lỏng các khớp. - Sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn. Thông qua trò chơi nhằm giáo dục cho các em ý thức tổ chức, tinh thần tập thể, có thái độ đúng mực trong tập luyện thể dục thể thao; rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên thông qua các hoạt động trò chơi dân gian nói chung cũng như các trò chơi vận động để nhằ rèn luyện nâng cao sức khỏe; Giáo dục cho các em ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể; Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung và có ý thức bảo vệ cảnh quan, môi trường. II. Phạm vi ứng dụng chuyên đề: - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Học sinh trung học cơ sở. + Rèn luyện thân thể trong nhà trường và luyện tập ở nhà. - Giảng dạy môn Thể dục ở trường THCS - lớp 6,7,8,9 - Thành viên thực hiện chuyên đề: Đ.c Vũ Quang Khánh - GV dạy Thể dục III. Thời gian hoàn thành, báo cáo nghiệm thu Tháng 6 năm học 2019-2020 – sau khi dạy thể nghiệm. IV. Việc áp dụng chuyên đề - Dạy 01 tiết thực nghiệm/ GV - GV giảng dạy tại các lớp 6,7,8,9 - Tổ dự giờ, góp ý, đánh giá, rút kinh nghiệm CHUYÊN ĐỀ: “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THẺ THAO Ở TRƯỜNG THCS HƯNG THÀNH" I/ Đặt vấn đề: Giáo dục thể chất nói chung và môn học thể dục trong nhà trường nói riêng, thể chất giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục toàn diện. Thể dục là một biện pháp tích cực, tác động nhiều tới sức khoẻ học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, làm cơ sở cho học sinh và rèn luyện thân thể bồi dưỡng đạo đức tác phong con người mới. Ở học sinh phổ thông nói chung và tuổi học sinh THCS nói riêng, tính vui tươi, hồn nhiên, hiếu động là không thể thiếu được trong các em. Đặc biệt là mặt tâm sinh lý của các em có nhiều thay đổi lớn. Vì vậy, trong môn thể dục không nên theo khuynh hướng thể dục đơn thuần, máy móc, gây cho các em sự mệt mỏi, căng thẳng, nhàm chán, dẫn đến phản tác dụng rèn luyện mà phải kích thích, tác động đến hoạt động toàn diện cả về mặt tâm sinh lý ở các em, tạo nên sự hứng thú, giúp các em ham thích, tập luyện tốt hơn.
- Mặc khác, thực tế môn học thể dục có nhiều đối tượng học sinh khác nhau, có em có sức khoẻ tốt, có em sức khoẻ yếu, có em tật bẩm sinh. Vậy phải làm thế nào để các em không phải đứng nhìn các bạn khác tập luyện trong tâm trạng e dè, ngại ngùng, mong muốn, mặc cảm, khó khăn.... Vậy trên nền tảng GDTC đặt ra, với những phương pháp được sử dụng hợp lý có tác dụng quan trọng đến đối tượng tập luyện kích thích, hay động viên, nhiều phương pháp khác để cho các em có thể tập luyện nâng cao sức khoẻ, phục vụ tốt cho việc học tập. Chúng tôi quyết định chọn chuyên đề: “Một số phương pháp gây hứng thú cho học sinh trong hoạt động thể dục thể thao ở trường THCS Hưng Thành" II. Nội dung 1. Phương pháp nghiên cứu: + Sử dụng tranh ảnh, các dụng cụ học tập: Tranh các loại, bóng (các loại bóng), Cầu đá (các loại cầu), dây nhảy mang tính hấp dẫn. + Ssử dụng “trò chơi”. + Phương pháp thi đua khen thưởng các thành tích trong thể dục thể thao 2. Phạm vi áp dụng: - Áp dụng trong tiết học chính khóa, các hoạt động tập thể như: múa hát, Hội khỏe Phù Đổng các cấp. 3. Cách thức tiến hành Trong môn thể dục, để có một tiết học đạt kết quả cao, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, tập luyện, nắm vững được nội dung bài học, không cần ghi lý thuyết, thực hiện động tác một cách chính xác, hoàn hảo không có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản tập luyện cho có, cho xong, phải đảm bảo tốt chất lượng môn học. Muốn đạt được những yêu cầu trên, cần phải có những phương pháp thiết yếu sau: Trước hết giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy. Giáo viên phải tập làm mẫu từng động tác, thao tác nhuần nhuyễn, phân tích rõ ràng từng chi tiết, yếu lĩnh kỹ thuật động tác trước khi lên lớp để học sinh hiểu và nắm bắt ngay. Đã gọi là làm mẫu thì động tác phải đạt yêu cầu chính xác, đẹp, đúng kỹ thuật. Vì những động tác ban đầu dễ gây ấn tượng sâu trong trí nhớ các em. Đối với giáo viên không chuyên, giáo viên không có khả năng làm mẫu thì nên cho học sinh quan sát kỹ tranh ảnh, xem phim hoặc có thể bồi dưỡng cán sự, chọn những em có năng khiếu tốt về mặt này để làm mẫu thay cho giáo viên khi giảng dạy động tác mới. Khi giảng giải phân tích kỹ thuật động tác nên ngắn gọn, chính xác, xúc tích dễ hiểu. Ngoài trời có thể sử dụng tranh ảnh, biểu đồ để minh hoạ làm tăng sự chú ý trong các em. Do đặc điểm của học sinh lứa tuổi THCS tính hiếu động, ít tập trung, ít chú ý, nhất là khi lên lớp ngoài trời hay bị các yếu tố bên ngoài làm ảnh hưởng. Do vậy trong phần mở đầu giáo viên nên sử dụng một số trò chơi thường được các em ưa thích, để gây sự tập trung và hứng thú trước khi vào phần cơ bản. Hoặc cho cả lớp vỗ tay hát chung một bài hát để tạo sự thoả mái phấn khởi bước đầu cho quá trình tập luyện. Trong tiết học thể dục không nhất thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn luôn thay đổi thêm vào một số tình tiết mới dễ gây hứng thú cho học sinh. Như thông qua một số biện pháp trò chơi, thi đua khen thưởng, tăng độ khó. * Ví dụ minh hoạ: + Luyện tập ném bóng: Có thể cho học sinh thi ném trúng đích hoặc thi ai ném xa hơn. + Luyện tập Bật nhảy: có thể tổ chức trò chơi bật xa tiếp sức
- + Luyện tập chạy nhanh: Có thể chạy thi, chạy tiếp sức giữa hai đội dưới hình thức trò chơi"Ai chạy nhanh nhất" Với các hình thức thay đổi trên sẽ làm cho học sinh không cảm thấy chán nản. Trong quá trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại sự hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, có thể cho chơi một số trò chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập thể thao, lời kêu gọi tập luyện thể dục của Bác Hồ Dụng cụ học tập rất quan trọng, nên áp dụng triệt để vì nó dễ tạo nên hưng phấn. Cho nên mỗi nội dung, mỗi tiết học, giáo viên nên thay đổi dụng cụ như : Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông hay các vật dụng khác mang màu sắc áp dụng trong bài học và trò chơi, sẽ tác động vào mắt các em gây sự hứng thú hấp dẫn trong tập luyện. Trong suốt tiết học, giáo viên cũng nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên các em, mỗi một nội dung cho các tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng sẽ tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện. Nói một cách cầu kỳ, ở tâm lý học sinh chỉ cần động viên khen ngợi một điều gì đó là các em sẽ thích thú ngay. Để tìm hiểu tình hình học sinh một cách toàn diện, trong mỗi lớp học, tìm hiểu khả năng vận động của các em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật Để có hình thức bồi dưỡng tập luyện khác nhau. Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để các em nghỉ, mà giáo viên phải tổ chức riêng cho các em tập với cường độ nhẹ hoặc cho các bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ các bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ các em này. Tạo điều kiện cho các em, chẳng hạn cho các em này làm trọng tài trong các trò chơi, các hoạt động thi đua hoặc áp dụng phương pháp tập luyện bằng cách “phục hồi chức năng” với hình thức nhẹ nhàng, nội dung phù hợp để các em này được hoạt động, tạo cho các em một tinh thần thoả mái, vui vẻ phấn khởi tập luyện nâng cao sức khoẻ cùng các bạn. Nói chung chương trình dạy thể dục trong trường THCS rất đa dạng, phong phú nhưng tuỳ theo một mức độ khác nhau. Chúng ta nghiên cứu trong mỗi tiết dạy tạo mọi điều kiện, sử dụng phương pháp phù hợp với lứa tuổi các em, đảm bảo tính vừa sức, hấp dẫn, tạo nên sự hưng phấn, kích thích các em say mê luyện tập, nâng cao sức khoẻ đảm bảo việc học tập. 3. Áp dụng thực tiễn Đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy môn thể dục của trường đảm bảo đủ, có trình độ chuyên môn vững vàng từ cao đẳng trở lên, thời gian công tác lâu năm đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, đó là vấn đề thuận lợi cho quá trình hướng dẫn, giúp đỡ học sinh tập luyện. Điều kiện cơ sở vật chất đối với môn học thể dục là rất cần thiết, trong nhiều năm trước do nhiều quan điểm và cách nhìn quá đơn thuần nên việc quy hoạch của nhiều trường không có sân rộng để tập thể dục,nhất là trường đóng trên địa bàn thành phố. Trong quá tình tìm hiểu,chúng tôi đã tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại ban đầu thì thấy cơ sở vật chất hiện có phục vụ cho công tác giảng dạy và học môn thể dục ở mức tương đối đầy đủ. Nhưng thực tế thì điều kiện cơ sở vật chất của trường hiện nay chỉ áp dụng được vào những tiết nội khoá, chưa khai thác áp dụng cho những tiết ngoại khoá Phía giáo viên phải xây dựng cho HS ý thức học tập, có sự chuẩn bị đồ dùng tư trang nghiêm túc trước khi đến lớp; tích cực, chủ động và sáng tạo trong quá trình học tập trên lớp cũng như ngoài giờ học
- Học sinh có thái độ tích cực trong việc lĩnh hội tư tưởng và vận dụng trong thực tế cuộc sống và học tập; tự rèn luyện bản thân để phát triển toàn diện. III. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của GDTT: Nhóm chuyên môn thảo luận về nội dung, tính khả thi của chuyên đề, tiến hành bổ sung toàn diện. * Với giáo viên thể dục: TDTT là một lĩnh vực khoa học, không có kiến thức khoa học về TDTT thì không có niềm tin mãnh liệt vào lợi ích,tác dụng kỳ diệu của TDTT đối với sức khoẻ con người và không thể xây dựng cho mình nếp sống văn minh khoa học, nếp sống hằng ngày rèn luyện thân thể đều đặn. Cho nên việc GDTC là con dao hai lưỡi,người giáo viên hướng dẫn học sinh tập luyện mà không nắm được tình hình sức khoẻ, đặc điểm sinh lý của học sinh thì dễ đưa đến hậu quả khó lường, gây nguy hại đến sức khoẻ,tác động xấu đến sự phát triển tố chất của học sinh. Để thực hiện được chương trình và giảng dạy cho học sinh tập luyện có hiệu quả, điều quan trọng có tính quyết định là phải có giáo viên thể dục có trình độ vững vàng, yêu thích TDTT, có sức khoẻ tốt. Xuất phát từ yêu cầu cấp bách đó, tôi đưa ra giải pháp sau: - Giáo viên thể dục phải thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu của tiến trình giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học của bộ môn, phải dự giờ trao đổi kinh nghiệm, tham khảo các bài giảng mẫu để rút kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ sư phạm. Giáo viên luôn tìm tòi những phương dạy học phù hợp với điều kiện thực tiễn, không áp đặt, không máy móc - Nhà trường thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên đi học các lớp bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao nghiệp vụ giảng dạy, phục vụ tốt cho công tác chăm lo sức khoẻ học sinh. * Với cơ sở vật chất: Để đảm bảo công tác GDTC cho học sinh đòi hỏi phải tăng cường các thiết bị dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy của thầy cô và của việc tập luyện của trò theo hướng: - Mỗi năm nhà trường phải mua sắn thêm một số thiết bị dụng cụ như: mua thêm nệm bật xa để thay thế các nệm xuống cấp,không an toàn khi tập luyện. Tiến tới xây dựng phòng học các môn có sự ghi chép cũng như các môn học có tính đối kháng như môn cờ vua,bóng bàn. - Mỗi năm nhà trường cùng thầy cô,học sinh tự làm thêm một số thiết bị dụng cụ như: cờ, hố cát, sân bóng góp phần làm giàu thêm cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tốt cho công tác GDTC cho học sinh. - Thường xuyên cải tạo và nâng cao các sân tập. - Tiến tới xây dựng nhà tập đa năng để đảm bảo tập luyện khi thời tiết không thuận lợi. IV. Kết luận: Lứa tuổi THCS là lứa tuổi hồn nhiên trong sáng và trực quan sinh động, trí tưởng tượng của các em còn ít, tư duy còn hạn chế. Vận dụng hình thức dạy học này đúng lúc, đúng cách thức tổ chức không những giúp cho các em nắm vững kiến thức mà còn là cầu nối phát huy trí tưởng tượng và tính sáng tạo cho các em. Việc vận dụng và lồng ghép các trò chơi trong các bài dạy ở môn thể dục là rất quan trọng; rất thuận tiện trong việc soạn giảng cũng như về thực tế nội dung tiết học. Các em học sinh tất cả các khối rất ham thích luyện tập, thường trông đến tiết học thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua từng giai đoạn, kể cả học sinh sức khoẻ yếu, khuyết tật, các em đã nắm kỹ nội dung chương trình, tuy không đòi hỏi mức độ cao ở
- các em song cũng đủ đảm bảo tốt về mặt sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỷ luật, là cơ sở để các em bước vào lớp kế tiếp với bản lĩnh tự tin hơn, tiến xa hơn Qua kết quả khảo sát từ thực tế việc dạy học môn Thể dục theo hình thức lồng ghép các trò chơi nhỏ xen kẽ trong các tiết học là một bước thay đổi mang lại hiệu quả cao bởi nội dung kiến thức của môn học này là rèn luyện kỹ năng làm việc tính kiên trì, sáng tạo. Việc tổ chức dạy học bằng phương pháp nào cho đạt hiệu quả cao không phải là chuyện đơn giản chỉ nói qua lý thuyết mà cần phải có thời gian cũng như kinh nghiệm giảng dạy cộng với sự tìm tòi học hỏi không ngừng của người giáo viên thì hiệu quả của tiết dạy mới được nâng cao, giáo dục mới thật sự đổi mới. TiÕt 55 Ngµy d¹y: 17/6/2020 líp 9A «n tËp häc kú II: §¸ cÇu I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: §¸ cÇu: BiÕt c¸ch thùc hiÖn ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh diÖn b»ng mu bµn ch©n. 2. Kü n¨ng: §¸ cÇu: HS thùc hiÖn c¬ b¶n ®óng ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh diÖn b»ng mu bµn ch©n 3. Th¸i ®é: ChÊp hµnh nghiªm tóc c¸c yªu cÇu cña giê häc, ®¶m b¶o an toµn trong tËp luyÖn, øng xö ®óng víi b¹n trong tËp luyÖn vµ thi ®Êu, tù gi¸c häc m«n thÓ dôc vµ tù luyÖn tËp ngoµi giê. 4. §Þnh híng ph¸t triÓn n¨ng lùc: a. C¸c n¨ng lùc chung: Tù häc, tù qu¶n lÝ, hîp t¸c, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, ho¹t ®éng nhãm, giao tiÕp b. C¸c n¨ng lùc chuyªn biÖt: N¨ng lùc vËn ®éng tÝch cùc, n¨ng lùc søc nhanh, n¨ng lùc tæ chøc c¸c ho¹t ®éng vËn ®éng, hîp t¸c, n¨ng lùc thÓ lùc, n¨ng lùc khÐo lÐo, n¨ng lùc tù ®¸nh gi¸ vµ ®¸nh gi¸ lÉn nhau trong ho¹t ®éng häc tËp. II. §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: S©n tËp TD cña trêng - Ph¬ng tiÖn: Cßi, cäc líi, cÇu. III. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn vµ häc sinh: Néi dung §/L Ph¬ng ph¸p A. PhÇn më ®Çu: 7P §éi h×nh nhËn líp 1. Tæ chøc: x x x x x x x x x x x - TËp trung, b¸o c¸o sÜ sè x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Phæ biÕn néi dung, y/c giê häc GV - C¸n sù líp b¸o c¸o sÜ sè cho GV
- - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung, y/c giê häc (ng¾n gän) 2. Khëi ®éng. §éi h×nh khëi ®éng - Khëi ®éng chung: + TËp bµi TD ph¸t triÓn chung. 2x8n x x x x x x x x - Khëi ®éng chuyªn m«n: x x x x x x x x x + Xoay kü c¸c khíp cæ ch©n, cæ tay, x x x x x x x x Ðp d©y ch»ng däc, ch»ng ngang 2x8n x x x x x x x x x + Ch¹y bíc nhá, ch¹y n©ng cao ®ïi, ch¹y gãt ch¹m m«ng. 2L x GV - CS híng dÉn khëi ®éng chung - GV híng dÉn khëi ®éng CM B. PhÇn c¬ b¶n: * Trò chơi 33P - GV hướng dẫn học sinh biết cách 2-3 T đánh bóng chuyền hơi gây hưng - GV chia nhãm cho HS thi đấu - GV quan s¸t söa sai ngay cho HS c¸c phấn nhãm + Kích thước tiêu chuẩn của sân Có 2 đội chơi. Mỗi đội gồm sáu người chơi bóng chuyền và một Libero hoặc 2 hoặc 3 người tùy + Quy định về bóng trong luật bóng theo số lượng người chơi tham gia. chuyền hơi Để bắt đầu trận đấu, đội giành quyền + Cách chơi; Cách tính điểm giao bóng được quyết định bằng cách + Các vị trí trên sân bóng chuyền tung đồng xu - GV chia 2 đội thi đấu với nhau Người chơi ở đội giao bóng (người giao bóng) tung quả bóng lên và cố gắng đánh bóng sao cho nó vượt qua lưới và chạm đất trong phần sân của đối phương. * §¸ cÇu: - GV gäi 2 HS lªn tËp mÉu ®éng t¸c 5 qu¶ ¤n: Ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh diÖn ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh diÖn b»ng mu b»ng mu bµn ch©n bµn ch©n cho líp quan s¸t. - GV nhËn xÐt rót kinh nghiÖm chung cho líp. - HS tËp luyÖn theo nhãm 2- 4HS/nhãm - GV quan s¸t HS tËp gióp HS söa sai. 2 qu¶ §éi h×nh tËp luyÖn ®¸ cÇu x x x x x x x x 5P 2x8n x x x x x x x x S©n ®Êu tËp cÇu qua líi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
- - KiÓm tra thö: Ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh diÖn b»ng mu bµn ch©n - GV gäi 4 HS cã kÜ thuËt tèt lªn thùc * Cñng cè: Ph¸t cÇu cao ch©n chÝnh hiÖn l¹i c¸c ®éng t¸c ®¸ cÇu vµ ph¸t cÇu diÖn b»ng mu bµn ch©n cao ch©n chÝnh diªn b»ng mu bµn ch©n cho líp quan s¸t vµ rót kinh nghiÖm. * Trò chơi: Thiên – Địa + Nội dung trò chơi: GV tạo lớp học thành vòng tròn, đứng giữa vòng tròn và đưa tay chỉ lên trời hô: Thiên; Địa (bàn tay chỉ xuống đất); + Cách chơi: GV giáo viên hô các động tác Thiên (chỉ tay lên trời), Địa (chỉ tay xuống đất) và yêu cầu HS chỉ theo mình. Sau đó bất ngờ giáo viên chỉ tay xuống đất nhưng vẫn hô “Thiên” để HS nhầm lẫn mà chỉ sai và xem như bị phạt (hát hoặc múa vài động tác theo bài hát “Con vịt mập mạp” hoặc cho cả lớp hát để những em bị phạt múa (múa những động tác hài hước). Cách hô có thể nhanh hoặc chậm tùy theo đối tượng học sinh. C. PhÇn kÕt thóc. - Håi tÜnh th¶ láng c¸c khíp tay, - GV híng dÉn HS thùc hiÖn c¸c ®éng ch©n, toµn th©n. t¸c th¶ láng - NhËn xÐt giê häc - GV nhËn xÐt giê häc, tuyªn d¬ng - Híng dÉn vÒ nhµ: Ph¸t cÇu cao nh÷ng HS tËp tèt, ®éng viªn c¸c em cßn ch©n chÝnh diÖn b»ng mu bµn ch©n yÕu ®Ó giê sau kiÓm tra.