Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

Bài 5. (7 điểm)

           Cho tam giác ABC (cân tại A) vẽ đường cao AH, đường cao BK

  1. Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? Giải thích tại sao ?
  2. Cho AH = 10cm, BK = 12cmHãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC
  3. Gọi I là giao điểm của AH và BK, hãy tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác BIC là tam giác đều ?
docx 4 trang Hoàng Cúc 02/03/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán Lớp 8 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN TOÁN 8 NĂM HỌC 2013-2014 (Thời gian: 150 phút) Bài 1. (3 điểm) Rút gọn biểu thức : 1 1 1 1 1 A a2 a a2 3a 2 a2 5a 6 a2 7a 12 a2 9a 20 Bài 2. (4 điểm) Giải các phương trình sau: a) x 2008 4 x 2010 4 2 b) x 1 2 x 2 3 x 3 4 Bài 3. (3 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 3x2 6x 10 B x2 2x 3 Bài 4. (3 điểm) Giải bất phương trình: ax 1 1 a 1 x a 0 a a Bài 5. (7 điểm) Cho tam giác ABC (cân tại A) vẽ đường cao AH, đường cao BK a) Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng ? Giải thích tại sao ? b) Cho AH 10cm,BK 12cm.Hãy tính độ dài các cạnh của tam giác ABC c) Gọi I là giao điểm của AH và BK, hãy tìm điều kiện của tam giác ABC để tam giác BCI là tam giác đều ?
  2. ĐÁP ÁN Bài 1. Điều kiện: a 0;a 1;a 2;a 3;a 4;a 5 1 1 1 1 1 A a2 a a2 3a 2 a2 5a 6 a2 7a 12 a2 9a 20 1 1 1 1 1 a a 1 a 1 a 2 a 2 a 3 a 3 a 4 a 4 a 5 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a a 1 a 1 a 2 a 2 a 3 a 3 a 4 a 4 a 5 1 1 a 4 a a 5 a a 5 Bài 2. a) x 2008 4 x 2010 4 2(I) Đặt y x 2009 ta có: I y 1 4 y 1 4 2 2y4 12y2 0 2y2 y2 6 0 y 0 x 2009 0 x 2009 b) x 1 2 x 2 3 x 3 4 (II) +Nếu x 1ta có II 2x 6 4 x 1 (ktm) +Nếu 1 x 2ta có: II 0.x 4 4, Phương trình nghiệm đúng với 1 x 2 +Nếu 2 x 3ta có: II 4x 8 x 2(thỏa mãn) +Nếu 3 xta có: II 2x 10 x 5(thỏa mãn) Vậy nghiệm của phương trình II là x 5hoặc 1 x 2 Bài 3. 3x2 6x 10 1 1 Ta có: B 3 3 x2 2x 3 x2 2x 3 x 1 2 2 1 1 7 Mà 3 3 x 1 2 2 2 2 7 Vậy giá trị lớn nhất của B là x 1 2
  3. ax 1 1 Bài 4. a 1 x a 0 III a a 2 Với a 0 ta có III a 2 x * a 2 * x nếu a 2và a 0 a a 2 2 * 0x đúng với mọi x nếu a 2 2 2 * x nếu a 2 a a 2 Bài 5. A K I C B H a) Các cặp tam giác vuông đồng dạng là : ABH : ACH (Vì có B· AH C· AH ) ABH : BCK (vì có ·ABH B· CK) ACH : BCK (vì cùng đồng dạng với ABH ) AB AH 10 5 b) Từ ABH : BCK BC BK 12 6 AB 5 3 BH AB(H là chân đường cao, trung tuyến) 2BH 6 5
  4. Ta lại có: AB2 BH 2 AH 2 (Định lý Pytago) 2 2 3 2 AB AB 10 AB 12,5cm 5 AC AB 12,5cm ;BC 15cm c) Chỉ ra được BIC cân tại I BIC cân tại I trở thành tam giác đều khi I·BC 600 Mà I·BC H· AB H· AB 600 B· AC 1200. Vậy để BIC là tam giác đều thì ABC phải cân tại A và µA 1200