Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_toan_lop_11_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán Lớp 11 - Năm học 2018-2019 - Sở GD&ĐT Thanh Hóa (Có đáp án)
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀTHI HSG LỚP 11 SGD TỈNH THANH HÓA NĂM 2018-2019 MÔN TOÁN Câu I. (4 điểm) 1.Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y x2 2mx 3, biết rằng (P) có trục đối xứng là x 2 . 2.Giải phương trình: x 2 7 x 2 x 1 x2 8x 7 1. Câu II. (4 điểm) 2sin 2x cos 2x 7sin x + 4+ 3 1. Giải phương trình : 1. 2cos x 3 2. Giải hệ phương trình 3 2 2 y 4y 4y x 1 y 5y 4 x 1 x; y R 2 2 2 2 2 x 3x 3 6x 7 y x 1 y 1 3x 2 Câu III. (4,0 điểm). 1 2 1. Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn: 4x2 4y2 z2 2x 2y z . Tìm giá trị lớn 2 8x3 8y3 z3 nhất của biểu thức: P (2x 2y z)(4xy 2yz 2zx) u1 2 2. Cho dãy số xác định bởi: n * .Tìm số hạng tổng quát un và tính un 1 4un 3.4 ,n ¥ 2n2 3n 1 giới hạn lim un Câu IV. (4 điểm) 1.Có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau mà có mặt hai chữ số lẻ và ba chữ số chẵn , trong đó mỗi chữ số chẵn có mặt đúng hai lần? 8 2 . Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn C tâm I , trọng tâm G ;0 , các điểm 3 M 0;1 , N 4;1 lần lượt đối xứng với I qua AB và AC , điểm K 2; 1 thuộc đường thẳng BC . Viết phương trình đường tròn C . Câu V. (4,0 điểm) 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Một mặt phẳng không qua S cắt các cạnh SA, SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q thỏa mãn : SA 2SM , SC 3SP 2 2 SB SB SD .Tính tỉ số khi biểu thức T 4 đạt giá trị nhỏ nhất. SN SN SQ
- 2. Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 .Một mặt phẳng thay đổi và luôn song song với mặt đáy cắt các đoạn AB1,BC1,CD1,DA1 lần lượt tại M , N, P,Q .Hãy xác định vị trí sao cho MNPQ nhỏ nhất
- GIẢI CHI TIẾT ĐỀTHI HSG LỚP 11 SGD TỈNH THANH HÓA NĂM 2018-2019 MÔN TOÁN Câu I. (4 điểm) 1. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y x2 2mx 3, biết rằng (P) có trục đối xứng là x 2 . 2. Giải phương trình: x 2 7 x 2 x 1 x2 8x 7 1. Lời giải Tác giả: Hoa Tranh; Fb: Hoa Tranh 1) (P) có trục đối xứng là x 2 m 2 (P) : y x2 4x 3. BBT: ( a 1 0 ) BGT: Đồ thị: 2) Điều kiện: 1 x 7 . Cách 1: pt x 1 2 x 1 (x 1)(7 x) 2 7 x x 1 x 1 2 7 x x 1 2 x 1 2 0 x 5 (n) . x 1 7 x x 4 (n)
- Vậy tập nghiệm S 4;5 . Cách 2: Đặt 7 x u 0; x 1 v 0 , ta có phương trình: 2 v 2 x 1 2 x 5 (n) v 1 2u 2v 1 uv 2(u v) v(u v) . u v 7 x x 1 x 4 (n) Vậy tập nghiệm S 4;5 . Câu II. (4 điểm) 2sin 2x cos 2x 7sin x + 4+ 3 1. Giải phương trình : 1. 2cos x 3 Lời giải Tác giả:Nguyễn Thị Hiền ; Fb: Nguyễn Hiền 5 Điều kiện: 2cos x 3 0 x k2 ,k ¢ . 6 5 Với điều kiện x k2 ,k ¢ ta có : 6 Phương trình 2sin 2x cos 2x 7sin x 4 2cos x 4sin x cos x 2cos x 2sin2 x 7sin x 3 0 2cos x 2sin x 1 2sin x 1 . sin x 3 0 2sin x 1 . 2cos x sin x 3 0 1 2sin x 1 sin x 2 2cos x sin x 3 sin x cosx 1 l x k 2 6 k ¢ 5 x k 2 l 6 Vậy phương trình đã cho có nghiệm x k 2 ,k ¢ . 6 2. Giải hệ phương trình 3 2 2 y 4y 4y x 1 y 5y 4 x 1 x; y R 2 2 2 2 2 x 3x 3 6x 7 y x 1 y 1 3x 2 Lời giải
- Tác giả: Trần Thị Hà ; Fb: Ha Tran 2 Điều kiện: x 3 Phương trình đầu y3 4y2 4y x 1 y2 5y 4 x 1 y y2 4y 4 x 1 y2 4y 4 y x 1 y y 2 2 y 2 2 x 1 y x 1 x 1 y x 1 y 2 2 x 1 0 y 2 2 x 1 0 1 y x 1 0 2 2 y 2 0 y 2 Giải ( 1): y 2 x 1 0 x 1 0 x 1 (Loai) y2 x 1 Giải ( 2): y x 1 0 y 1 Thế y2 x 1 vào phương trình thứ hai ta được: 2 x2 3x 3 6x 7 x 1 x 1 2 x 3x 2 2 x2 3x 3 2 3x 2 x 3x 2 x 1 x 1 2 3x 3 0 2 x2 3x 3 1 3x 2 3x 2 x x 1 x2 4 0 2 2 x 3x 2 x2 3x 2 3x 2 x 2 x2 3x 2 0 x2 3x 3 1 x 3x 2 2 2 3x 2 x 3x 2 x 2 0 x2 3x 3 1 x 3x 2 x2 3x 2 0 3 2 3x 2 x 2 0 4 x2 3x 3 1 x 3x 2 x 1 tm Giải (3): x2 3x 2 0 hệ có nghiệm x; y 1; 2 ; 2; 3 x 2 tm
- Giải (4) : 2 3x 2 2 3x 2 x 2 0 x 2 x2 3x 3 1 x 3x 2 x2 3x 3 1 x 3x 2 2 Ta thấy với mọi x thì VT 4 2 VP 4 do đó phương trình (4) vô nghiệm. 3 1 2 Câu III. (4,0 điểm). 1. Cho 3 số dương x, y, z thỏa mãn: 4x2 4y2 z2 2x 2y z . 2 8x3 8y3 z3 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P (2x 2y z)(4xy 2yz 2zx) Lời giải Tác giả:Trần Thị Kim Xuyến ; Fb: Xuyen Tran 2x 2y 2z Đặt a ; b ; c . Khi đó a, b, c 0 . 2x 2y z 2x 2y z 2x 2y z 1 2 * Khi đó a b c 1và điều kiện 4x2 4y2 z2 2x 2y z trở thành 2 a2 b2 c2 1 a3 b3 c3 còn P ab bc ca 3 * Ta có: a b c a3 b3 c3 3 a b b c c a a3 b3 c3 3 a b c ab bc ca 3abc thế vào P thì: 1 3 ab bc ca 3abc 1 3abc P P 3 ab bc ca ab bc ca 1 1 Mặt khác từ giả thiết ta có: 1 S 2 2 ab bc ca ab bc ca thế vào P 2 4 11 thì ta được: P 3 4 12abc P 1 12abc . Ta chứng minh P 1 12abc 9 1 * Thật vậy khi đó BĐT 6abc 9 2 1 2 1 a b 1 2 1 1 2 1 2 Ta có: a b c 1 c c c 0 36 36 3 3 2 18 3 3 9 1 2 2 c c 0; 3 3 3
- Q 6abc 2ab.3c 4ab 2 a b 2 a2 b2 Xét : 2 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 1 c c 2 1 2c c c 0 c c 0 2 9 2 9 9 1 2 c 3 3 1 BĐT đúng nếu ta lấy c là số lớn nhất thì1 a b c 3c c Ta có điều phải chứng 3 11 1 1 1 minh. Vậy max P tại a b ,c x y z 9 6 3 4 u1 2 2. Cho dãy số xác định bởi: n * .Tìm số hạng tổng quát un và tính un 1 4un 3.4 ,n ¥ 2n2 3n 1 giới hạn lim un Lời giải n * Số hạng tổng quát có dạng un 4 (an b),n ¥ thật vậy 3 1 Ta có u 2,u 20 a ;b u 4n 1 (3n 1) u u 4n (3n 2) 1 2 4 4 n n 1 n n thay vào công thức un 1 4un 3.4 thấy thỏa mãn. Dođó: 2n2 3n 1 2n2 3n 1 (2n 1)(n 1) n 1 n 1 lim lim n 1 4lim n 4lim n n 0 un 4 (3n 1) 4 (3n 1) 4 4 3n 1 Câu IV. (4 điểm) 1. Có bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số khác nhau mà có mặt hai chữ số lẻ và ba chữ số chẵn , trong đó mỗi chữ số chẵn có mặt đúng hai lần? Lời giải Tác giả:Phạm Thị Cảnh; Fb: Pham Linh Canh Gọi các chữ số lẻ khác nhau là x, y thuộc A {1;3;5;7;9} và ba chữ số chẵn khác nhau là a,b,c thuộc B {0;2;4;6;8}. + TH1: Nếu chọn một chữ số x lẻ đứng đầu thì có 5 cách chọn, chữ số y lẻ còn lại và ba 3 chữ số chẵn thì số cách chọn là 4.C5 và chọn lại bộ (a;b;c) có một cách. Bây giờ ta sắp xếp vị trí cho bộ 7 chữ số (không kể số lẻ x đứng đầu) thì có các cách khác nhau là: 7! 4.C3 .1. ( Ta nói x có 5 cách chọn nghĩa là đã xếp vị trí cho x, việc còn lại là sắp 5 2!.2!.2! xếp vị trí cho bộ 7 chữ số còn lại).
- 7! Vậy trường hợp 1 có các số thỏa mãn bài toán là : 5.4.C3 . 126000 (số) 5 2!.2!.2! 2 + TH2: Nếu chọn 1 chữ số chẵn a đứng đầu thì có 4 cách, hai chữ số b,c có C4 cách, 2 chọn lại chữ số a có 4 cách, chọn lại cặp (b;c) có một cách. Chọn hai chữ số lẻ có C5 cách. Bây giờ ta sắp xếp vị trí cho bộ 7 chữ số (không tính a) thì có các cách khác nhau 7! là: C 2 .1.1.C 2 . 75600 4 5 1!.2!.2! Vậy trường hợp 2 có các số thỏa mãn bài toán là : 4.75600 302400 (số) Vậy số các số thỏa mãn bài toán là : 126000 302400 428400 số. Cách 2 . Gọi các chữ số lẻ khác nhau là x, y thuộc A {1;3;5;7;9} và ba chữ số chẵn khác nhau là a,b,c thuộc B {0;2;4;6;8}. + TH1: Bộ 3 chữ số chẵn (a;b;c) không có chữ số 0. 3 2 Số cách chọn bộ 3 số chẵn C4 cách. Số cách chọn 2 số lẻ x, y là C5 . Bây giờ ta sẽ sắp 2 các chữ số vào 8 vị trí: Chọn 2 vị trí trong 8 vị trí để xếp chữ số chẵn thứ nhất cóC 8 cách, 2 chọn 2 vị trí trong số 6 vị trí còn lại để xếp chữ số chẵn thứ 2 có C6 , chọn 2 vị trí trong 2 4 vị trí còn lại để xếp chữ số chẵn thứ 3 có C4 cách, hai vị trí còn lại sắp 2 chữ số lẻ có 2! cách. 3 2 2 2 2 Vậy số các số thõa mãn trường hợp 1: C4 .C5 .C8 .C6 .C4 .2! 201600(số) + TH2: Bộ 3 chữ số chẵn (a;b;c) có chữ số 0. 2 2 Số cách chọn 2 số chẵn còn lại C4 . Số cách chọn 2 số lẻ x, y là C5 . Bây giờ ta sẽ sắp 2 các chữ số vào 8 vị trí: Chọn 2 vị trí trong 7 vị trí để xếp chữ số 0 (trừ vị trí đầu tiên) cóC7 2 cách, chọn 2 vị trí trong số 6 vị trí còn lại để xếp chữ số chẵn thứ 2 có C6 , chọn 2 vị trí 2 trong 4 vị trí còn lại để xếp chữ số chẵn thứ 3 có C4 cách, hai vị trí còn lại sắp 2 chữ số lẻ có 2! cách. 2 2 2 2 2 Vậy số các số thõa mãn trường hợp 2: C4 .C5 .C7 .C6 .C4 .2! 226800 (số). Vậy số các số thỏa mãn bài toán là : 201600 226800 428400 số. 8 2 . Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn C tâm I , trọng tâm G ;0 , các điểm 3 M 0;1 , N 4;1 lần lượt đối xứng với I qua AB và AC , điểm K 2; 1 thuộc đường thẳng BC . Viết phương trình đường tròn C . Lời giải
- Tác giả: Nguyễn Kim Đông ; Fb: Nguyễn Kim Đông Ta thấy IM và IN vuông góc với các dây cung AB , AC nên đi qua các trung điểm E , F của AB và AC . Kết hợp tính đối xứng của các điểm M , N qua các cạnh AB , AC , ta có các tứ giác AINC , AIBM là các hình thoi. Do đó, AM AN NC BM AI IC IB R . Hơn nữa, ta có BM P NC ( vì cùng song song AI ) và bằng nhau nên BMNC là hình bình hành. Suy ra BC PMN . Phương trình MN là y 1, và BC đi qua K nên có phương trình là y 1. Gọi D d; 1 là trung điểm của BC thì tọa độ của B và C là B d b; 1 và C d b; 1 . Vì yG 0 , yB yC 1 yA 2 . 8 x x x x 8 x 2d 8 x 8 2d A 8 2d;2 . G 3 A B C A A Mặt khác, BC MN 4;0 2b 4 b 2. 2 2 19 Mà MB MA R d 2 4 8 2d 1 nên d 3 hoặc d . 3 2 2 2 d 1 Tương tự NC NA nên d 2 4 4 2d 1 3d 12d 9 0 . d 3 Suy ra d 3 là nghiệm chung của hai phương trình trên và khi đó tọa độ ba đỉnh B 1; 1 , C 5; 1 , A 2;2 .
- 2 m 0 Gọi I 3;m , từ IA MA R 5 , ta có1 m 2 5 . m 4 Với m 0 , suy ra I 3;0 . Với m 4 , suy ra I 3;4 (loại vì IC 5 ). Vậy đường tròn C là x 3 2 y2 5 . Câu V. (4,0 điểm) 1.Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Một mặt phẳng không qua S cắt các cạnh SA, SB , SC , SD lần lượt tại M , N , P , Q thỏa mãn : SA 2SM , SC 3SP 2 2 SB SB SD .Tính tỉ số khi biểu thức T 4 đạt giá trị nhỏ nhất. SN SN SQ Lời giải Tác giả:Trần Thị Huệ ; Fb:Tran Hue S N M P G Q E A B O D C F • Dựng mặt phẳng (P) không qua S thỏa mãn yêu cầu bài toán : Trên đoạn SA lấy M sao cho SA = 2 SM Trên đoạn SC lấy P sao cho SC = 3 SP Trong mp (SAC) : gọi G SO MP MP (SAC) Do NQ (SBD) (SAC) (SBD) SO MP , NQ phân biệt ,không song song SO,MP, NQ đồng quy tại G . Trong (SBD ) : Qua G kẻ đường thẳng d cắt SB tại N , SD tại Q . • Trong mặt phẳng (SAC) vẽ AE , CF song song với MP cắt SO lần lượt tại E , F . SA SE Vì AE // MP nên ta có : . SM SG