Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Tiếng Việt (Có đáp án)

Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai?

a/ học sinh toàn quốc 

b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn 

c/ những học sinh ở miền núi 

d/ những học sinh ở hải đảo

Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"

           a/ Tố Hữu                                    b/ Trần Đăng Khoa 

c/ Nguyễn Tuân                          d/ Tô Hoài

Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật?

           a/ màu đỏ                b/ màu vàng           c/ màu xanh           d/ màu trắng

docx 36 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 6020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Tiếng Việt (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_trang_nguyen_toan_tai_lop_5_mon_tieng_viet_co_dap.docx

Nội dung text: Đề thi thử Trạng nguyên toàn tài Lớp 5 môn Tiếng Việt (Có đáp án)

  1. TIẾNG VIỆT Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai? a/ học sinh toàn quốc b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn c/ những học sinh ở miền núi d/ những học sinh ở hải đảo Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" a/ Tố Hữu b/ Trần Đăng Khoa c/ Nguyễn Tuân d/ Tô Hoài Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật? a/ màu đỏ b/ màu vàng c/ màu xanh d/ màu trắng Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp? a/ văn chương b/ văn vẻ c/ văn tự d/ văn hiến Câu hỏi 5: Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào? "Em yêu màu đỏ Như máu con tim" a/ Sắc màu em yêu b/ Tô màu c/ Màu đỏ em yêu d/ Màu em yêu Câu hỏi 6: Bài tập đọc "Lòng dân" được viết theo thể loại nào dưới đây? a/ thơ b/ truyện ngắn c/ kịch d/ tiểu thuyết Câu hỏi 7: Bài tập đọc "Lòng dân" có bao nhiêu nhân vật? a/ 6 b/ 5 c/ 4 d/ 3 Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào? a/ là người đảm đang, hiền dịu b/ là một người thông minh, dũng cảm c/ là người trung thực, tự trọng d/ là người nhân ái, vị tha Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "đồng bào"? a/ đồng hương b/ đồng chí c/ nhân dân d/ đồng môn Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây có nghĩa là thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng? a/ tập huấn b/ tập thể c/ tập đoàn d/ tập quán Câu hỏi 11: Chọn một từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.
  2. a/ xanh xao b/ xanh biếc c/ xanh um d/ xanh ngắt Câu hỏi 12: Từ nào đồng nghĩa với từ "thông minh"? a/ thông báo b/ thông dịch c/ thông cảm d/ sáng dạ Câu hỏi 13: Điền từ thích hợp nhất vào chỗ trống sau: Các chiến sĩ đã ngoài mặt trận. a/ hi sinh b/ chết c/ ra đi d/ mất Câu hỏi 14: Tìm từ trái nghĩa với từ "lành" trong "áo lành". a/ dữ b/ vỡ c/ rách d/ ác Câu hỏi 15: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống sau: thác ghềnh. a/ Đứng - ngồi b/ Ngược -xuôi c/ Đi - về d/ Lên - xuống Câu hỏi 16: Có bao nhiêu cặp từ trái nghĩa trong câu ca dao sau: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. a/ 1 b/ 2 c/ 3 d/4 Câu hỏi 17: Câu nào dưới đây có cặp từ đồng âm? a/ Những chú bé đánh giày đang đánh nhau. b/ Bố đá chân phải chân bàn. c/ Em ghé sát miệng vào miệng cốc. d/ Cô dâu thích ăn quả dâu. Câu hỏi 18: Chọn từ đồng âm thích hợp để điền vào chỗ trống: Họ thường đi câu cá vào mùa . a/ hạ b/ đông c/ thu d/xuân Câu hỏi 19: Từ "ngọt" trong "bánh ngọt" với từ "ngọt" trong "lời nói ngọt ngào" là: a/ từ đồng âm b/ từ trái nghĩa c/ từ đồng nghĩa d/ từ nhiều nghĩa Câu hỏi 20: Cho các từ: mũi thuyền, mặt mũi, chín chắn, chín rộ từ nào mang nghĩa gốc? a/ mũi thuyền, chín chắn b/ mặt mũi, chín rộ c/ mặt mũi, chín chắn d/ mũi thuyền, mặt mũi Câu hỏi 1: Truyện "Những con sếu bằng giấy" kể về ai? a/ Xa-xa-cô Xa-xa-ki b/ Xa-ma-cô Xa-ma-ki c/ Xa-ta-cô Xa-ta-ki d/ Xa-ca-cô Xa-ca-ki Câu hỏi 22: Vì sao cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki phải nằm viện?
  3. a/ Vì cô bé bị bệnh dịch hạch. b/ Vì cô bé bị ngã. c/ Vì cô bé bị tai nạn giao thông. d/ Vì cô bé bị nhiễm chất phóng xạ. Câu hỏi 23: Cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki hi vọng kéo dài sự sống bằng cách nào? a/ Gấp 1000 con sếu bằng giấy. b/ Cầu nguyện hằng ngày. c/ Gửi thư cho bác sĩ giỏi nhất Nhật Bản. d/ Gấp 1000 bông hoa bằng giấy. Câu hỏi 24: Anh hùng cụ Hồ gốc Bỉ là ai? a/ A-lếch-xây b/ Mai-cơ c/ Phrăng Đơ Bô-en d/ Si-le Câu hỏi 25: Ai là tác giả của bài thơ "Bài ca về trái đất"? a/ Trần Đăng Khoa b/ Quang Huy c/ Tố Hữu d/ Định Hải Câu hỏi 26: Nội dung của "Bài ca về trái đất" là gì? a/ Bài thơ cũng lên án bom đạn là kẻ thù, kêu gọi mọi người giữ gìn hòa bình cho trái đất. b/ Bài thơ ca ngợi về một cuộc sống hòa bình, vui tươi cho trẻ em trên toàn trái đất. c/ Cả 2 đáp án trên đều đúng d/ Không có đáp án đúng Câu hỏi 27: Ai là một chuyên gia máy xúc trong truyện cùng tên? a/ Mai-cơ b/ Anh phiên dịch c/ Anh Thủy d/ A-lếch-xây Câu hỏi 28: Truyện "Một chuyên gia máy xúc" ca ngợi điều gì? a/ Ca ngợi sự tài giỏi của các công nhân Việt Nam. b/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. c/ Ca ngợi tình hữu nghị giữa các dân tộc d/ Ca ngợi tài năng của chuyên gia nước ngoài. Câu hỏi 29: Hành động tự thiêu của chú Mo-ri trong bài thơ "Ê-mi-li, con " nhằm mục đích gì? a/ Làm cho mọi người thức tỉnh và nhận ra sự thật về tội ác của Mĩ gây ra cho Việt Nam. b/ Phản đối mạnh mẽ chiến tranh tại Việt Nam. c/ Thể hiện tình yêu hòa bình và sự đấu tranh vì một cuộc sống thanh bình. d/ Tất cả đáp án trên Câu hỏi 30: Ai là vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? a/ Mo-ri-xơn b/ Nen-xơn Man-đê-la c/ Si-le d/ A-lếch-xây
  4. Câu hỏi 31: Trong truyện "Những người bạn tốt" A-ri-ôn được ai cứu khi gặp nạn trên biển? a/ một đàn cá heo b/ một thủy thủ tốt bụng c/ một đàn cá voi d/ một ngư dân tốt bụng Câu hỏi 32: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" nhắc đến công trình thủy điện nào? a/ Nhà máy thủy điện Trị An b/ Nhà máy thủy điện Lai Châu c/ Nhà máy thủy điện Sơn La d/ Nhà máy thủy điện Hòa Bình Câu hỏi 33: Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" do ai sáng tác? a/ Định Hải b/ Quang Huy c/ Trần Đăng Khoa d/ Tố Hữu Câu hỏi 34: Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của từ "Thiên nhiên"? a/ Tất cả những thứ không do con người tạo ra. b/ Tất cả những thứ do con người tạo ra. c/ Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. d/ Không có đáp án đúng Câu hỏi 35: Đoạn trích "Trước cổng trời" ca ngợi điều gì? a/ Ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người rừng núi phía Bắc. b/ Ca ngợi vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên miền núi phía Bắc. c/ Ca ngợi vẻ đẹp tấp nập, nhộn nhịp của vùng núi phía Bắc. d/ Ca ngợi vẻ đẹp rực rỡ, huy hoàng của thiên nhiên miền núi phía Bắc Câu hỏi 36: Vì sao trong truyện "Cái gì quý nhất?", thầy giáo lại cho rằng người lao động là quý nhất? a/ vì người lao động làm ra vàng bạc b/ vì người lao động làm ra được lúa gạo c/ vì người lao động có thể làm ra được cả lúa gạo, vàng bạc và sử dụng thì giờ. d/ vì người lao động có thể thay đổi được thì giờ. Câu hỏi 37: Ai là tác giả của bài viết "Đất Cà Mau"? a/ Ma Văn Kháng b/ Mai Văn Tạo c/ Tô Hoài d/ Kim Lân Câu hỏi 38: Trong bài "Đất Cà Mau", thiên nhiên nơi đây như thế nào? a/ Thiên nhiên hiền hòa, thuận lợi cho mùa màng. b/ Thiên nhiên khắc nghiệt, có nhiều thiên tai. c/ Thiên nhiên mát mẻ, mưa thuận gió hòa. d/ Thiên nhiên tràn đầy sức sống. Câu hỏi 39: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
  5. TIẾNG VIỆT Câu hỏi 1: Trong bài "Thư gửi các học sinh", Hồ Chí Minh gửi thư cho ai? a/ học sinh toàn quốc b/ những học sinh có hoàn cảnh khó khăn c/ những học sinh ở miền núi d/ những học sinh ở hải đảo Câu hỏi 2: Ai là tác giả của bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" a/ Tố Hữu b/ Trần Đăng Khoa c/ Nguyễn Tuân d/ Tô Hoài Câu hỏi 3: Trong bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa" màu sắc nào bao phủ lên mọi vật? a/ màu đỏ b/ màu vàng c/ màu xanh d/ màu trắng Câu hỏi 4: Từ nào dưới đây có nghĩa là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp? a/ văn chương b/ văn vẻ c/ văn tự d/ văn hiến Câu hỏi 5: Câu thơ sau được trích trong bài thơ nào? "Em yêu màu đỏ Như máu con tim" a/ Sắc màu em yêu b/ Tô màu c/ Màu đỏ em yêu d/ Màu em yêu Câu hỏi 6: Bài tập đọc "Lòng dân" được viết theo thể loại nào dưới đây? a/ thơ b/ truyện ngắn c/ kịch d/ tiểu thuyết Câu hỏi 7: Bài tập đọc "Lòng dân" có bao nhiêu nhân vật? a/ 6 b/ 5 c/ 4 d/ 3 Câu hỏi 8: Qua bài "Lòng dân" em thấy dì Năm là một người như thế nào? a/ là người đảm đang, hiền dịu b/ là một người thông minh, dũng cảm c/ là người trung thực, tự trọng d/ là người nhân ái, vị tha Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ "đồng bào"? a/ đồng hương b/ đồng chí c/ nhân dân d/ đồng môn Câu hỏi 10: Từ nào dưới đây có nghĩa là thói quen đã thành nếp trong đời sống của cộng đồng? a/ tập huấn b/ tập thể c/ tập đoàn d/ tập quán Câu hỏi 11: Chọn một từ có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại.