Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Hoàng Văn Thụ môn Toán (Dành cho chuyên Tin) - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án và thang điểm)
Bài 3: (2 điểm)
Trên quãng đường AB dài 60 km, người thứ nhất đi xe máy từ A đến B, người thứ hai đi xe đạp từ B đến A. Họ khởi hành cùng một lúc và gặp nhau tại C sau khi khởi hành được 1 giờ 20 phút. Từ C người thứ nhất đi tiếp đến B và người thứ hai đi tiếp đến A. Kết quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn người thứ hai là 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng trên suốt quãng đường cả hai người đều đi với vận tốc không đổi.
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Hoàng Văn Thụ môn Toán (Dành cho chuyên Tin) - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án và thang điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_hoang_van_thu_danh.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên Hoàng Văn Thụ môn Toán (Dành cho chuyên Tin) - Năm học 2013-2014 - Sở GD&ĐT Hòa Bình (Có đáp án và thang điểm)
- SỞ GD & ĐT HOÀ BÌNH KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ Đề chính thức ĐỀ THI MÔN TOÁN (Dành cho chuyên Tin) Ngày thi: 28 tháng 6 năm 2013 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang Bài 1: (2 điểm) x 2 x 2 1 x a/ Rút gọn biểu thức P ( ).( )2 x 1 x 2 x 1 2 x2 1 b/ Tìm giá trị x nguyên để biểu thức M nhận giá trị nguyên. x 1 Bài 2: (2 điểm) a/ Tìm m để đường thẳng (a) : y x 2m cắt đường thẳng (b) : y 2x 4 tại một điểm trên trục hoành. b/ Cho phương trình x2 2(m 1)x 2m 11 0 ( x là ẩn, m là tham số). Tìm m để phương trình có một nghiệm nhỏ hơn 1, một nghiệm lớn hơn 1. Bài 3: (2 điểm) Trên quãng đường AB dài 60 km, người thứ nhất đi xe máy từ A đến B, người thứ hai đi xe đạp từ B đến A. Họ khởi hành cùng một lúc và gặp nhau tại C sau khi khởi hành được 1 giờ 20 phút. Từ C người thứ nhất đi tiếp đến B và người thứ hai đi tiếp đến A. Kết quả người thứ nhất đến nơi sớm hơn người thứ hai là 2 giờ. Tính vận tốc của mỗi người, biết rằng trên suốt quãng đường cả hai người đều đi với vận tốc không đổi. Bài 4: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có đường chéo AC BD . Kẻ CH AD,CK AB . a/ Chứng minh CKH đồng dạng BCA b/ Chứng minh HK AC.sin B· AD c/ Tính diện tích tứ giác AKCH biết B· AD 600 , AB 6cm, AD 8cm. Bài 5: (1 điểm) 1 Cho x 0 , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A x2 x 2013 x Hết
- HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN - 2013 (Dành cho chuyên Tin) Bài ý Nội dung Điểm 1 (2đ) a ĐK: x 0, x 1 0,25 đ x 2 x 2 (1 x) 2 0,25 đ P . 2 ( x 1)( x 1) ( x 1) 2 2 x ( x 1)2 ( x 1)2 0,5 đ P . x x ( x 1)2 ( x 1) 2 b 2 0,5 đ Ta có M x 1 x 1 M nhận giá trị nguyên x 1 là ước của 2 0,25 đ x 0 0,25 đ x 1 1 x 2 . KL x 1 2 x 3 x 1 2 (2 đ) a Đường thẳng (b) : y 2x 4 cắt trục hoành tại điểm A(2;0) 0,5 đ Ycbt đường thẳng (a) : y x 2m đi qua A, từ đó tìm 0,5 đ được m 1 b Ta có ' m2 12 0,m 0,25 đ PT luôn có hai nghiệm phân biệt, gọi hai nghiệm đó là x1 và x2 0,25 đ x1 x2 2(m 1) Theo định lý vi-et ta có x1x2 2m 11 Ycbt (x1 1)(x2 1) 0 x1x2 (x1 x2 ) 1 0 0,25 đ m 2 0,25 đ 3 (2đ) Gọi vận tốc của người thứ nhất là x (km/h, x>0) 0,5 đ Gọi vận tốc của người thứ hai là y (km/h, y>0) 4 4 0,5 đ Đổi 1 giờ 20 phút = giờ (x y) 60 x y 45 3 3 60 60 0,5 đ Mặt khác ta có pt 2 x y Từ đó giải ra được x 30(km / h), y 15(km / h) . KL 0,5 đ
- 4 (3đ) K B C A D H a Vì ·AKC ·AHC 900 nên tứ giác AKCH nội tiếp 0,25 đ B· AC K· HC , C· KH C· AH 0,25đ Mặt khác C· AH ·ACB (so le trong) 0,25 đ C· KH ·ACB nên CKH đồng dạng BCA (g-g). 0,25đ b KC 0,5 đ Ta có sin B· AD sin K· BC BC CK HK 0,25đ Mà CKH đồng dạng BCA BC AC HK 0,25 đ sin B· AD HK AC.sin B· AD AC c Trong tam giác KBC vuông tại K có K· BC 600 và BC = 8 cm 0,25 đ nên KC 4 3 cm, BK 4cm. Trong tam giác CHD vuông tại H có C· DH 600 và DC = 6 cm 0,25 đ nên CH 3 3 cm, HD 3cm. 1 0,25 đ S AK.CK 20 3(cm2 ) , ACK 2 1 33 3 S AH.CH (cm2 ) ACH 2 2 73 3 0,25 đ Vậy S (cm2 ) AKCH 2 Bài 5 1 1 0,5 đ Ta có A x2 x 2013 (x 1)2 (x ) 2012 (1 điểm) x x A 0 2 2012 2014 . Đẳng thức xảy ra x 1 0,25 đ Vậy Amin 2014 khi x 1. 0,25 đ