Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)
Bài 4 ( 2 điểm)
Cho đường tròn (O), bán kính R, A là 1 điểm cố định nằm ngoài đường tròn. Một đường tròn thay đổi đi qua 2 điểm O, A cắt đường tròn (O) tại hai điểm P, Q. Chứng minh rằng đường thẳng PQ luôn đi qua 1 điểm cố định. (trước khi chứng minh hãy nêu dự đoán điểm cố dịnh mà P, Q đi qua, giải thích cách nghĩ).
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_toan_nam_hoc_2013_2014.doc
Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT môn Toán - Năm học 2013-2014 - Trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ (Có đáp án)
- SỞ GD & ĐT KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2013 – 2014 HOÀ BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ THI MÔN TOÁN CHUYÊN Đề chính thức Ngày thi: 29 tháng 6 năm 2013 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm có 01 trang Bài 1 (2 điểm) 1) Cho x là số thực âm thỏa mãn x2 + 1 = 23, tính giá trị của biểu thức x2 A = x3 + 1 . x3 2) Phân tích thành nhân tử biểu thức sau: x4 – 2y4 – x2y2 + x2 + y2. Bài 2 ( 3 điểm) 3 1) Cho tam giác ABC vuông tại A, A· BC = 600. Trung tuyến CD = cm. 4 Tính diện tích tam giác ABC. 2) Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: y = (m + 1)x – m, m là tham số. Tìm m để đường thẳng d cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho OA vuông góc với OB. Bài 3 (2 điểm) 1) Cho x, y là 2 số dương thỏa mãn x + y = 1, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = (1 - 1 )(1 - 1 ) . x2 y2 2) Tìm nghiệm x, y nguyên dương thỏa mãn phương trình: 2x2 – 2xy = 5x – y – 19. Bài 4 ( 2 điểm) Cho đường tròn (O), bán kính R, A là 1 điểm cố định nằm ngoài đường tròn. Một đường tròn thay đổi đi qua 2 điểm O, A cắt đường tròn (O) tại hai điểm P, Q. Chứng minh rằng đường thẳng PQ luôn đi qua 1 điểm cố định. (trước khi chứng minh hãy nêu dự đoán điểm cố dịnh mà P, Q đi qua, giải thích cách nghĩ). Bài 5 ( 1 điểm) Có thể lát kín một cái sân hình vuông cạnh 3,5m bằng những viên gạch hình chữ nhật kích thước 25cm x 100cm mà không cắt gạch được hay không? Hết
- Lời giải tóm tắt Bài 1 1) Ta có A = (x + 1 )3 – 3(x + 1 ) x x Từ giả thiết ta có: x2 + 1 +2 = 25 (x + 1 )2 = 52 => x + 1 = -5 vì x 0) . Vì A· BC = 600 1 => Cµ = 300 => AB = x => AD = x; \ 2 D AC = 3 x 3 \ cm Tam giác ADC vuông tại A => 4 CD2 = AD2 + AC2 ( Đ/l Pi tago) 600 B C => 9 = 3x2 + 1 x2 => x = 3 16 4 2 13 AB.AC 3 3 3 1 9 3 Vậy diện tích S của tam giác ABC là S = . . (cm2) 2 2 13 2 13 2 104 2) Phương trình hoành độ của hai đồ thị là x2 – (m + 1)x +m = 0 (*) Hai đồ thị cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B PT (*) có 2 nghiệm phân biệt V > 0 (m + 1)2 – 4m > 0 (m – 1)2 > 0 m 1. Xét PT hoành độ, có a + b + c = 1 – m – 1 + m = 0 => x1 = 1 ; x2 = m => y1 = 1 ; 2 y2 = m => A( 1;1); B(m ; m2) Phương trình đường thẳng đi qua O và A là y = x Phương trình đường thẳng đi qua O và B là y = mx Đường thẳng OA vuông góc với đường thẳng OB m .1 = -1 m = -1 Vậy với m = -1 thì đường thẳng và parabol cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B sao cho OA vuông góc với OB. Bài 3. 1) ĐK: xy 0 ; Từ giả thiết => x2 y2 1 2xy (x2 1)(y2 1) x2 y2 (x2 y2 ) 1 x2 y2 1 2xy 1 x2 y2 2xy 2 Ta có P = =1 + . x2 y2 x2 y2 x2 y2 x2 y2 xy Mặt khác ta có (x – y)2 0 => x2 + y2 2xy (x + y)2 4xy 1 4xy 1 1 2 => xy 2 8 => P 1 + 8 = 9 4 xy xy Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x = y = 1 . Thỏa ĐK 2
- Vậy minP = 9 x = y = 1 . 2 2x2 5x 19 x(2x 1) 2(2x 1) 17 17 1 2) Từ PT ta có y = x 2 (x vì nếu 2x 1 2x 1 2x 1 2 x= 1 không nguyên) 2 17 => với x nguyên thì y nguyên khi và chỉ khi nguyên 17 2x – 1 2x - 2x 1 1 là ước của 17 . Mà 17 có các ước là 1; 17 Do x nguyên dương nên 2x – 1 1 => 2x – 1 = 1 hoặc 2x – 1 = 17 => x = 1 hoặc x = 9 => y = 16 hoặc y = 8. Vậy PT có các nghiệm nguyên là: (x; y) = ( 1; 16) ; (9; 8) Bài 4. *) Dự đoán điểm cố định là giao điểm I của OA và PQ. *) Chứng minh: G/s (O’) đi qua M O và A => O’ nằm trên đường trung trực của AO, gọi giao điểm của đường trung trực đó với AO là H, giao điểm của OA với PQ là I, giao của OO’ với PQ ' P O là K, OO’ cắt đường tròn (O’) ở M. Ta có OO’ là đường trung trực K của PQ => OO’ PQ V OKI đồng dạng với V OHO’ O I H A (g.g) (Do OO’ = 1 OM và AO = Q 2 2.OH) Ta có O· PM = 900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => V OPM vuông tại P, lại có PQ OO’ => OP2 = OK.OM (Hệ thức lượng trong tam giác vuông) OP2 R2 OI = không đổi. OA OA Do O cố định, OI không đổi nên I cố định Vậy đường thẳng PQ đi qua 1 điểm cố định. Bài 5. Không thể lát sân mà không phải cắt gạch vì nếu gọi số gạch lát theo chiều dài và chiều rộng của viên gạch là x, y thì hệ PT sau phải có nghiệm nguyên: 100x 350 nhưng hệ vô nghiệm nguyên. 25y 350