Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Hàm số - Đồ thị - Năm học 2021-2022

§2.  MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU :

1. Về kiến thức:  Biết cách làm các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận 

2. Về kĩ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận 

3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài. 

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

           A. KHỞI ĐỘNG: 

docx 29 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Hàm số - Đồ thị - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_cv_5512_chuong_2_ham_so_do_thi_nam_hoc.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Hàm số - Đồ thị - Năm học 2021-2022

  1. TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Về kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp , hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương) - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà khi - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em ngược lại. biết - Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong - Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thực tế thuận ? - Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách mô tả đó. của chuyển động Dự đoán câu trả lời. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 2.1. Định nghĩa: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định nghĩa: Đọc và làm ?1 ?1 a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) a. S 15 t và vận tốc v 15 km /h tính theo công thức nào ? b. m D . V m 7800V b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính • Định nghĩa: sgk theo công thức nào ? Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ? GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường và khối 3 lượng là y, còn vận tốc và thể tích kí hiệu chung là x, ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5 các số đã biết kí hiệu là k thì công thức liên hệ giữa 3 5 hai đại lượng trong ?1 có chung công thức nào ? Nên ta có y x => x y. HS tìm hiểu, trả lời 5 3 5 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số - Yêu cầu HS làm ? 2 sgk 3 HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời
  2. GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra chú ý Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k như sgk 1 thì x sẽ tỉ lệ thuận với y theo hệ số là - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?3 k Đại diện nhóm trả lời ?3. Khối lượng của các khủng long ở các cột b, c, GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức d lần lượt là: 8tấn, 50tấn, 30tấn. 2.2 Tính chất Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS biết các tính chất liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình. - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Tìm tỉ số giữa các giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2) Tính chất - Yêu cầu HS làm ?4 ?4 a) Vì y tỉ lệ thuận với x nên y k x - HS dựa vào định nghĩa thảo luận theo cặp làm k y : x 6 : 3 = 2 ?4. b) y2 2.4 8 ; y3 2.5 10 ; Đại diện HS trả lời y4 6.2 12 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức rút ra y y y y tính chất. c) 1 2 3 4 2 x1 x2 x3 x4 * Tính chất: sgk 3. Hoạt động luyện tập . Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm bài tập 1; 2/ 53, 54 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài1/53sgk Làm bài 1 sgk a)Vì y và x là hai 2 đại lượng tỉ lệ thuận Cá nhân HS dựa vào định nghĩa làm bài y 2 nên y kx k 1 HS lên bảng làm x 3 GV nhận xét, đánh giá 2 - GV hướng dẫn cách làm b) y x 3 Làm bài 2 sgk 2 c) Với x 9 y  9 6 3 2 Với x 15 y . 15 10 HS thảo luận theo cặp làm bài 2 3 Đại diện 1HS lên bảng trình bày Bài 2 / 54 SGK GV nhận xét, đánh giá x -3 -1 1 2 5 y 6 2 -2 -4 -10 4.Hoạt động vận dụng. - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán . Nhằm mục đích phát triển năng lực tự học, sáng tạo , tự học , tự giác, tích cực. - BTVN : 3 , 4 sgk/54. - Tìm hiểu về các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận.
  3. TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Biết cách làm các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận 2. Về kĩ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận 3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, học thuộc định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG: Hoạt động 1: Tình huống xuất phát Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS tư duy đến mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Nêu mối quan hệ giữa đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Tổng ba góc của một tam giác bằng - Tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu ? 1800 µ µ µ - Ta nói các góc của tam giác tỉ lệ thuận A B C µ µ µ - Nếu ∆ABC có thì mỗi góc A , B , C có quan hệ gì với các số 1, 2, 3 1 2 3 - Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng với các số 1, 2, 3? Tính như thế nào ? nhau để tính Hôm nay ta sẽ xét một số bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Bài toán 1 Nội dung Sản phẩm Hoạt động 2: Bài toán 1 - Mục tiêu: Giúp HS biết cách giải bài toán chia hai phần tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện và thiết bị dạy học: sgk - Sản phẩm: Giải bài toán 1 và bài toán ở ?1 sgk GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Bài toán 1: - Gọi HS đọc bài toán 1 Gọi khối kượng của hai thanh chì tương ứng là m1, ? Khối lượng và thể tích của chì là hai đại lượng m2 như thế nào ? m1 m2 và m2 – m 1 56,5 (g) HS: Hai đại lượng tỉ lệ thuận 12 17 H: Nếu gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của 2 m m m m 56.5 thanh chì thì chúng có quan hệ gì với nhau và Ta có : 1 2 2 1 11,3 12 17 17 12 5 quan hệ thế nào với các thể tích ? Vậy : m1 11,3 .12 135,6 HS: Dựa vào bài toán lập mối quan hệ giữa m1 và m và với thể tích m2 11,3 . 17 192,1 2 Vậy: Hai thanh chì có khối lượng là 135,6g và 192,1g H: Vậy làm thế nào để tìm m1 và m2 ? HS: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để ?1 Gọi khối kượng của hai thanh kim loại tương ứng là m , m tính m1 và m2 1 2 Yêu cầu HS làm ?1 tương tự 1 HS lên bảng giải
  4. TUẦN Ngày soạn Dạy Ngày Tiết Lớp CHƯƠNG II : HÀM SỐ – ĐỒ THỊ §1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Nhớ được định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Về kĩ năng : Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng có tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Về phẩm chất: Có ý thức tập trung chú ý, tích cực xây dựng bài. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp , hợp tác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động khởi động: (giới thiệu chương) - Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học về hai đại lượng tỉ lệ thuận, bước đầu suy luận được mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng mà khi - Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận ? đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và - Hãy lấy ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận mà em ngược lại. biết - Lấy được ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ thuận trong - Có cách nào để mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỉ lệ thực tế thuận ? - Ví dụ: Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu cách mô tả đó. của chuyển động Dự đoán câu trả lời. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 2.1. Định nghĩa: Nội dung Sản phẩm - Mục tiêu: Giúp HS nhớ định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, , - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm - Phương tiện và thiết bị dạy học: Thước, bảng phụ, MTBT. - Sản phẩm: Công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, hệ số tỉ lệ của đại lượng tỉ lệ thuận. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1) Định nghĩa: Đọc và làm ?1 ?1 a. Quãng đường đi được S ( km ) theo thời gian t ( h) a. S 15 t và vận tốc v 15 km /h tính theo công thức nào ? b. m D . V m 7800V b. Khối lượng m (kg) theo V (m3) và D (kg / m3) tính • Định nghĩa: sgk theo công thức nào ? Em hãy rút ra sự giống nhau của 2 công thức trên ? GV: Nếu ta kí hiệu chung cho quãng đường và khối 3 lượng là y, còn vận tốc và thể tích kí hiệu chung là x, ?2 y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5 các số đã biết kí hiệu là k thì công thức liên hệ giữa 3 5 hai đại lượng trong ?1 có chung công thức nào ? Nên ta có y x => x y. HS tìm hiểu, trả lời 5 3 5 GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số - Yêu cầu HS làm ? 2 sgk 3 HS dựa vào định nghĩa làm ?2, trả lời