Giáo án Đại số Lớp 8 (Theo CV 5512) - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

I. MỤC TIÊU 

1. Về kiến thức: 

Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

- Hiểu rõ hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được áp dụng cho cả đa thức.

2. Về năng lực

- Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, tính được GTBT. 

3. Về phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGK, giáo án

2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk

- Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng.

docx 144 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 (Theo CV 5512) - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_8_theo_cv_5512_chuong_1_phep_nhan_va_phep.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 (Theo CV 5512) - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

  1. Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Hiểu rõ hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được áp dụng cho cả đa thức. 2. Về năng lực: - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, tính được GTBT. 3. Về phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. Nội dung Sản phẩm - Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn - Đơn thức là biểu thức gồm tích của thức, đa thức một số và các biến. 3 2 - Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức. Ví dụ: 8x ; 12x ; 4x là các đơn - Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế thức nào ? - Đa thức là một tổng của các đơn Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là thức 3 2 các số thực. Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có Ví dụ: 8x + 12x 4x áp dụng được công thức đó nữa không ? Bài - Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. số với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau. - a.(b + c) = ab + ac B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức - Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, phấn màu. - Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức Nội dung Sản phẩm
  2. GV giao nhiệm vụ: 1/ Quy tắc : - Đọc và thực hiện ?1 a) Ví dụ : - Yêu cầu mỗi HS nêu một đơn thức 4x . (2x2 + 3x 1) - Từ các đơn thức lập một đa thức gồm 3 hạng = 4x.2x2 + 4x.3x + 4x ( 1) tử. = 8x3 + 12x2 4x - Áp dụng a(b + c) = ab + ac nhân đơn thức với đa thức vừa tìm được. 1 HS lên bảng thực hiện. b) Quy tắc: (sgk) - Nêu cách nhân đơn thức với đa thức - GV chốt lại qui tắc như sgk /4. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Áp dụng quy tắc - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc thực hiện nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cặp đôi, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, phấn màu. - Sản phẩm: Ví dụ và ?2 Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Áp dụng : GV: Nêu ví dụ, yêu cầu HS thực hiện: Ví dụ : Làm tính nhân - Làm tính nhân theo qui tắc ( 2x3)(x2 + 5x 1 ) - Tương tự thực hiện ?2 theo cặp 2 1HS lên bảng thực hiện = ( 2x3).x2+( 2x3).5x+( 2x3).( 1 ) - Gọi vài HS đứng tại chỗ nêu kết quả 2 3 4 3 GV: Nhận xét và sửa sai = 2x 10x + x ?2 Làm tính nhân (3x3y 1 x2 + 1 xy).6xy3 2 5 = 3x3y.6xy3+(- 1 x2).6xy3+ 1 xy.6xy2 2 5 =18x4y4 3x3y3 + 6 x2y4 5 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: Vận dụng qui tắc nhân đơn thức với đa thức để tính diện tích hình thang - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: nhóm - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: ?3 Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 Diện tích hình thang là: - Gọi HS đọc ?3 S = [(5x 3) (3x 4y)].2y - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích hình 2 thang = (8x + 3 + y)y = 8xy + 3y + y2 HS trao đổi, thảo luận, thực hiện nhiệm vụ. + Với x = 3m ; y = 2m GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực Ta có: S = 8 . 3 . 2 + 3 . 22 hiện nhiệm vụ. = 48 + 6 + 4 = 58 (m2)
  3. - Đại diện nhóm trình bày kết quả GV đánh giá kết quả thực hiện của HS. * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc qui tắc - Làm các bài tập: 1b, 2b, 3, 4, 5, 6 SGK §2. NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Nhớ được quy tắc nhân đa thức với đa thức 2. Về năng lực: Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức ,vận dụng tính GTBT trong bài toán thực tế. 3. Về phẩm chất: Có tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Học kỹ qui tắc nhân đơn thức với đa thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ Nội dung Sản phẩm Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức - Qui tắc như sgk/4 (4 đ) - Áp dụng: Áp dụng làm tính nhân: (3xy x2 + y) . 2 (3xy x2 + y) . 2 x2y 3 3 2 x y (6đ) = 2x3y2 - 2 x4y + 2 x2y2 3 3 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Từ cách nhân đơn thức với đa thức hình thành cách nhân hai đa thức - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Làm ví dụ Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ: (x 2)(6x2 5x + 1) + Giả sử coi 6x2 5x + 1 như là một đơn thức A = x(6x2 5x+1) 2(6x2 5x +1). thì ta có các phép nhân nào ? = x.6x2+x(-5x)+ x.1+(-2).6x2 Hãy tính (x-2).A, sau đó thay A = 6x2 -5x + 1, +(-2)(-5x)+(2).1 rồi thực hiện tiếp. = 6x3 5x2+x 12x2+10x 2 Bài toán đó là phép nhân hai đa thức. Như vậy = 6x3 17x2 + 11x 2 muốn nhân hai đa thức thực hiện như thế nào? Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  4. Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức. - Hiểu rõ hơn tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng được áp dụng cho cả đa thức. 2. Về năng lực: - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, tính được GTBT. 3. Về phẩm chất: Có ý thức nghiêm túc, tập trung trong học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: SGK, giáo án 2. Học sinh: Ôn lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, qui tắc nhân đơn thức với đơn thức. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Nhớ lại kiến thức về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk - Sản phẩm: Ví dụ về đơn thức, đa thức, qui tắc nhân một số với một tổng. Nội dung Sản phẩm - Đơn thức, đa thức là gì : Lấy ví dụ về đơn - Đơn thức là biểu thức gồm tích của thức, đa thức một số và các biến. 3 2 - Nhắc lại qui tắc nhân hai đơn thức. Ví dụ: 8x ; 12x ; 4x là các đơn - Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế thức nào ? - Đa thức là một tổng của các đơn Ta đã biết a.(b + c) = ab + ac, trong đó a,b,c là thức 3 2 các số thực. Nếu a,b,c là các đơn thức thì ta có Ví dụ: 8x + 12x 4x áp dụng được công thức đó nữa không ? Bài - Nhân hai đơn thức: Ta nhân các hệ học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. số với nhau, nhân các lũy thức của cùng một biến với nhau. - a.(b + c) = ab + ac B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức - Mục tiêu: Nhớ qui tắc và biết cách nhân đơn thức với đa thức. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân - Phương tiện dạy học: SGK, phấn màu. - Sản phẩm: Nhân đơn thức với đa thức Nội dung Sản phẩm