Giáo án Đại số Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I

Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức: Hiểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

2. Về năng lực: Rèn luyện cho HS kỹ năng về  khai phương của một tích  và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 

3. Về phẩm chất: Tự lực, chăm chỉ, vượt khó, Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

1. Chuẩn bị của giáo viên

- GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung

Nhận biết

(M1)

Thông hiểu

(M2)

Vận dụng

(M3)

Vận dụng cao

(M4)

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.  Tìm hiểu cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Hiểu được khai phương của một tích  và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.  Vận dụng khai phương của một tích   và nhân các căn bậc hai để tính toán và biến đổi biểu thức.  Chứng minh định lí

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

Tình huống xuất phát (mở đầu)

Mục tiêu: Kích thích tính ham học hỏi của học sinh.

Phương pháp và và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình…

Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

Phương tiện thiết bị dạy học: Các nội dung trong SGK

Sản phẩm: Thái độ học tập của học sinh.

NỘI DUNG SẢN PHẨM

GV giới thiệu: Ta đã biết mối liên hệ giữa phép tính lũy thừa bậc hai và phép khai phương. Vậy giữa phép nhân và phép khai phương có mối liên hệ nào không? 

Gv dẫn dắt vào bài mới

Hs nêu dự đoán
doc 117 trang Hoàng Cúc 24/02/2023 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_theo_cv_5512_chuong_trinh_hoc_ky_i.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 9 (Theo CV 5512) - Chương trình học kỳ I

  1. Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Phát hiện được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Xác định được các căn bậc hai của các số không âm. 2. Về năng lực: - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Căn bậc Nắm được định Tìm được căn bậc hai số So sánh được hai hai nghĩa căn bậc hai học của số a căn bậc hai III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. NỘI DUNG SẢN PHẨM 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khởi động): GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 9 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: Hs nắm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm bàn, - Phương tiện và thiết bị dạy học: Bảng phụ - Sản phẩm: - Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề. - GV nhắc lại các kiến thức HS: Theo dõi phần căn bậc 1. Căn bậc hai: về căn bậc hai đã học ở lớp hai của một số a không âm a) Định nghĩa: 7 trên bảng phụ đã học ở lớp Với a > 0, số a được gọi là căn bậc hai 7. - Cho HS làm ?1 số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai GV lưu ý hai cách trả lời: HS: Làm ?1 SGK. số học của 0. Cách 1: Chỉ dùng định b) Ví dụ nghĩa căn bậc hai. Căn bậc hai số học của 36 là 36 ( = 6) Cách 2: Có dùng cả nhận Căn bậc hai số học của 3 xét về căn bậc hai. là 3 1
  2. Ví dụ: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = 9. Mỗi số dương c) Chú ý: có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau, nên –3 cũng là x 0 căn bậc hai của 9. x a x2 a GV: Từ lời giải ?1 GV dẫn dắt đến định nghĩa như sau: • 3 là căn bậc hai số học của 9; 2 là căn bậc hai số học của 2; a là căn bậc hai số học của a * Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0 - GV: Nêu ví dụ 1 như SGK. Yêu cầu HS tự nêu ví HS: Lấy được ví dụ. dụ? - GV: Giới thiệu chú ý ở HS: Thực hiện ?2. SGK và cho HS làm ?2 - GV: Giới thiệu thuật ngữ phép khai phương, lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu. HS: Làm ?3 theo nhóm. * GV: Yêu cầu HS làm ?3 HS: Cử đại diện nhóm trình để củng cố về quan hệ trên. bày, các em khác theo dõi - GV: Nhận xét việc hoạt và nêu nhận xét. động nhóm của HS. GV nhắc lại kết quả đã biết 2. So sánh các căn bậc hai số học. từ lớp 7 “Với các số a, b * Định lí: không âm, nếu a b thì HS: Lấy được ví dụ. Với hai số a và b không âm, ta có: a b ”, rồi yêu cầu HS a 15 nên 16 15 . Vậy 4> 15 Ngoài ra định lý trên còn b/ 3 9 ; 11 > 9 được dùng để giải các bài nên 11 9 .Vậy 11 > 3 toán tìm x, GV giới thiệu ví HS: Làm ?5 để củng cố KT Ví dụ 3 : Xem SGK/6 dụ 3 ?5/Tr6 2
  3. - Làm ?5 nêu trong ví dụ 3. a/ 1= 1 nên x 1 có nghĩa là GV gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn. x 1 . Vì x 0 nên Qua bài làm GV nhận xét x 1 x 1. Vậy x > 1 về cách trình bày, về những b/ 3= 9 nên x 3 có nghĩa là lỗi mà HS hay mắc phải để lưu ý cho HS x 9 . Vì x 0 nên x 9 x 9 . Vậy 0 x < 9 3.Hoạt động 3: Luyện tập *Mục tiêu: củng cố định nghĩa căn bậc hai, CBHSH của số không âm và luyện tập về so sánh các CBH - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. - Phương tiện và thiết bị dạy học: Bảng nhóm - Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh, nhóm hs - Năng lực: Tư duy, phân tích, tổng hợp *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập 1;2 (SGK) *Cách thức tiến hành hoạt động: + Giao nhiệm vụ: - Bài tập 1: Hoạt động cá nhân - Bài tập 2: Hoạt động cặp đôi *Thực hiện nhiệm vụ: Bài 1: 121 11; 144 12; 169 13; 225 15; 256 16; 324 18; 361 19; 400 20 Do đó: CBH của 121 là 11;CBH của 144 là 12; CBH của 169 là 13; CBH của 225 là 15; CBH của 256 là 16; CBH của 324 là 18; CBH của 361 là 19; CBH của 400 là 20; Bài 2: So sánh : a) Ta có: 2 4 .Vì : 4 3 nên : 2 3 b) Ta có:6 36 .Vì : 36 41 nên 6 41 c) Ta có: 7 49 .Vì: 49 47 nên 7 47 +Các nhóm và cá nhân báo cáo kết quả * Đánh giá hoạt động của Hs: -Gv yêu cầu hs nhận xét lẫn nhau -Gv nhận xét hđ và kết quả bài tập 4. Hoạt động 4: Vận dụng – 8 phút *Mục tiêu: - Hs biết vận dụng định nghĩa CBH,CBHSH vào các bài tập tính toán - Hs biết vận dụng kiến thức về so sánh CBH vào các bài tập so sánh các biểu thức khó hơn - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm nhỏ - Phương tiện và thiết bị dạy học: Bảng nhóm. - Sản phẩm: Kết quả bài làm của học sinh - Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề. *Giao nhiệm vụ: Làm các bài tập sau: Bài 1: Tính: a) 25 9 16 b) 0,16 0,01 0,25 c)( 3)2 ( 2)2 ( 5)2 3
  4. Chương I: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Phát hiện được liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Xác định được các căn bậc hai của các số không âm. 2. Về năng lực: - Giúp học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học. 3. Về phẩm chất. Tự lực, chăm chỉ, vượt khó. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Giáo viên: Thước, bút dạ, bảng phụ, bảng nhóm. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung (M1) (M2) (M3) (M4) Căn bậc Nắm được định Tìm được căn bậc hai số So sánh được hai hai nghĩa căn bậc hai học của số a căn bậc hai III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. NỘI DUNG SẢN PHẨM 1. Hoạt động 1: Mở đầu (Khởi động): GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình môn toán 9 và một số yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, GV giới thiệu sơ lược nội dung chương I môn đại số Hôm nay ta nghiên cứu bài học đầu tiên của chương. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: - Mục tiêu: Hs nắm được căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm bàn, - Phương tiện và thiết bị dạy học: Bảng phụ - Sản phẩm: - Năng lực: Tư duy, giải quyết vấn đề. - GV nhắc lại các kiến thức HS: Theo dõi phần căn bậc 1. Căn bậc hai: về căn bậc hai đã học ở lớp hai của một số a không âm a) Định nghĩa: 7 trên bảng phụ đã học ở lớp Với a > 0, số a được gọi là căn bậc hai 7. - Cho HS làm ?1 số học của a. Số 0 được gọi là căn bậc hai GV lưu ý hai cách trả lời: HS: Làm ?1 SGK. số học của 0. Cách 1: Chỉ dùng định b) Ví dụ nghĩa căn bậc hai. Căn bậc hai số học của 36 là 36 ( = 6) Cách 2: Có dùng cả nhận Căn bậc hai số học của 3 xét về căn bậc hai. là 3 1