Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình cả năm

TIẾT 4                       CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN

CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (Khánh Hoài)

I. Mục tiêu cần đạt 

1. Kiến thức

Củng cố và nâng cao nội dung cơ bản và những nét nghệ thuật chủ yếu của  văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

3. Thái độ

- Nâng niu trân trọng tình cảm gia đình, chung sức xây dựng hạnh phúc gia đình, biết chia sẻ với những bạn bè không may mắn.

4.Năng lực và phẩm chất

+ Năng lực: Tự học, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợptác

+ Phẩm chất: Yêu gia đình, yêu quêhương, sống tự chủ, tự tin.

II. Tiến trình lên lớp

  1. Hệ thống lại kiến thức đã học (10-15 phút)

 

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

 

 

 

?Truyện được viết theo kiểu văn bản nhật dụng, có đúng không? Vì sao?

?Văn bản được kết hợp với những PTBĐ nào? PTBĐ nào là chính? Vì sao?

Ngoài ba cuộc chia tay tạo thành ba yếu tố hạt nhân của văn bản, tác giả còn sử dụng phương thức biểu cảm qua cách kể chuyện đồng thời bộc lộ trực tiếp cảm xúc của nhân vật chính (cũng là người trong cuộc), phương thức miêu tả khi miêu tả cảnh và tâm trạng. Sư kết hợp khéo léo giữa hai phương thức này giúp cho văn bản có được giọng điệu truyền cảm, gợi lên nhiều nỗi xa xót trong tâm hồn bạn đọc

?Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì?

- Truyện kể theo ngôi 1- xưng tôi là  bé Thành (người trong cuộc, trực tiếp chứng kiến, tham gia)->Giúp tác giả thể hiện một cách sâu sắc những suy nghĩ tình cảm và tâm trạng nhân vật, làm tăng tính chân thực, xúc động, tạo sức thuyết phục, hấp dẫn đối với người đọc. 

?  Trình bày đại ý của văn bản? 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Em hãy tóm tắt ngắn gọn câu chuyện?

I. Giới thiệu chung

1. Về kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, ngôi kể.

- Văn bản này được xếp vào nhóm văn bản nhật dụng. 

- Phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản là tự sự..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  • -Ngôi kể thứ nhất

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. 2. Đại ý :

Qua ba cuộc chia tay cảm động (của những con búp bê, của tình cảm thầy trò, bè bạn và của hai anh em), văn bản giúp bạn đọc cảm nhận những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh em trong câu chuyện, đồng thời cảm nhận được nỗi đau đớn, xót xa của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn cảnh gia đình bất hạnh, từ đó biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.

  1. 3. Tóm tắt:

Vì bố mẹ chia tay nhau, hai anh em Thành và Thuỷ cũng phải mỗi người một ngả: Thuỷ về quê với mẹ còn Thành ở lại với bố. Hai anh em nhường đồ chơi cho nhau, Thuỷ đau đớn chia tay thầy cô, khi chia tay còn quyến luyến anh không muốn rời,… Ba cuộc chia tay gợi lên ở bạn đọc những xúc cảm mạnh mẽ cùng nỗi xót thương cho cảnh ngộ mà lẽ ra những người bạn nhỏ không phải gánh chịu.

docx 380 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 4340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_mon_ngu_van_lop_7_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 7 - Chương trình cả năm

  1. Buổi 1: Tiết 1,2. CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) Tiết 3. CHUYÊN ĐỀ: CÁC KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN ( LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Ôn tập về kiểu văn bản nhật dụng. - Củng cố, mở rộng nâng cao về tác giả, xuất xứ của tác phẩm. - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Cảm nhận được tình cảm của cha mẹ dành cho con và tính truyện trong văn bản “Mẹ tôi”, “Cổng trường mở ra”. - Ôn tập kĩ năng tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết, đọc, hiểu văn bản biểu cảm - Rèn kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết ý nghĩa và viết đoạn văn cảm thụ. 3. Thái độ, phẩm chất: - Nghiêm túc tự giác học tập. - Trân trọng tình cảm gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình - Hiểu rõ ý nghĩa ngày khai trường, nâng niu trân trọng những kỉ niệm tuổi đến trường. - Nhận thức giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình 4. Năng lực: - Năng lực đọc hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. Tiến trình lên lớp Tiết 1,2. CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) A. Hệ thống lại kiến thức đã học (30 phút) Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: NHỮNG VẤN ĐỀ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN CHUNG VỀ VĂN BẢN NHẬT NHẬT DỤNG DỤNG 1. Khái niệm GV tổ chức cho học sinh nhớ lại khái Văn bản nhật dụng là kiểu văn bản niệm văn bản nhật dụng bằng câu hỏi: - Về nội dung: Đề cập đến những vấn đề bức ? Em nhắc lại thế nào là văn bản thiết trong xã hội, được toàn xã hội quan tâm. nhật dụng? - Có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt GV tổ chức chơi trò chơi: hỏi nhanh khác nhau, thuộc các kiểu văn bản khác nhau: tự đáp nhanh để hệ thống lại những văn sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận. bản sẽ được học trong chương trình 2. Những văn bản nhật dụng sẽ học trong THCS mà giáo viên đã giới thiệu trên chương trình Ngữ Văn 7: lớp. - Cổng trường mở ra - GV tổ chức cho Học sinh hát tập thể - Mẹ tôi 01 bài hát vừa chuyền tay nhau 1 - Cuộc chia tay của những con búp bê chiếc khăn quàng đỏ. Quản trò là lớp - Ca Huế trên sông Hương phó học tập. Quản trò hô “dừng”. 3. Hướng tiếp cận văn bản nhật dụng Khi đó chiếc khăn tay trên bạn nào thì - Đọc các chú thích, lưu ý các chú thích về sự kiện bạn đó trả lời câu hỏi sau: Lưu ý câu - Đọc trên cơ sở liên hệ với thực tế cuộc sống của trả lời không được trùng với câu trả bản thân, gia đình, cộng đồng. lời của bạn phía trước.
  2. /?/ Những văn bản nhật dụng sẽ - Sau khi tiếp cận văn bản cần đưa ra những suy được học trong chương trình Ngữ nghĩ, đề xuất ý kiến, biện pháp Văn THCS lớp 6,7? - Vận dụng kiến thức liên môn để hiểu văn bản GV ghi nhanh kết quả của các em lên - Cần chú ý đến đặc điểm hình thức và phương bảng và chốt kiến thức: thức biểu đạt của văn bản để phân tích nội dung - Lớp 6 được học một số văn bản nhật dụng như: “Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử”; “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”; “Động Phong nha”. - Lớp 7 có các văn nhật dụng sau: “Cổng trường mở ra”, “Mẹ tôi”, “Cuộc chia tay của những con búp bê”, “ Ca Huế trên sông Hương”. Các văn bản trên thuộc các chủ đề: Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, quan hệ giữa thiên nhiên và con người, giáo dục và vai trò của phụ nữ, văn hóa /?/ Theo em để tiếp cận hai văn bản này chúng ta cần có những phương pháp và cách học nào? HS tự do trả lời GV chốt kiến thức. /?/ Hai văn bản “Cổng trường mở ra” và “mẹ tôi” thuộc chủ đề nào? - Chủ đề gia đình, nhà trường Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức văn II- Chủ đề: Gia đình, nhà trường trong các văn bản: Cổng trường mở ra bản: Cổng trường mở ra; mẹ tôi GV giới thiệu với thiệu với học sinh 1. Văn bản “Cổng trường mở ra” tập truyện “Harry Potter” và “ Những a. Nghệ thuật: tấm lòng cao cả” => Để gợi dẫn - Sử dụng độc thoại nội tâm, người mẹ đã mở giới thiệu với học sinh về dịch giả Lí rộng cõi lòng mình để nói với con bằng cách tâm Lan và văn bản “Mẹ tôi”. sự với chính mình, làm cho: GV cho học sinh hoạt động nhóm để + Hình ảnh mẹ hiện lên một cách trực tiếp cùng ôn lại kiến thức về hai văn bản + Văn bản thẫm đẫm chất trữ tình “Cổng trường mở ra” và “ mẹ tôi” + Giúp tác giả có khả đi sâu vào thế giới nội bằng hệ thống sơ đồ câm. tâm nhân vật để miêu tả một cách chính xác tâm - GV chốt và cung cấp thêm những trạng lo lắng, bâng khuâng, hạnh phúc của người thông tin ngoài sách giáo khoa: mẹ. Đó là những cung bậc cảm xúc khó nói nên + Thông tin lời tâm sự của Lý Lan: lời. - Nhà văn Lý Lan tâm sự: “Đó là một + Tâm trạng người mẹ bộc lộ một cách tự bài văn tôi viết khoảng mười năm nhiên, chân thực và cảm động. Người đọc chứng trước, lúc cháu tôi sắp vào lớp một. kiến một đêm không ngủ của mẹ với tình cảm sâu Tôi chứng kiến tất cả sự chuẩn bị và sắc cảm thông nỗi lòng của em tôi. Chị - Miêu tả tâm trạng nhân vật rất tinh tế, chân thực, em tôi mồ cô mẹ khi còn quá nhỏ, các sống động, cụ thể với nhiều hình thức khác nhau, em tôi không hề có niềm hạnh phúc miêu tả trực tiếp, miêu tả trong sự đối lập với được mẹ cầm tay dẫn đến trường. người con. Hình ảnh đó là nỗi khao khát mà khi - Sử dụng thời gian nghệ thuật giàu ý nghĩa: Đêm làm mẹ em tôi mới thực hiện được. trước ngày khai trường vào lớp một của con. Ngày
  3. Buổi 1: Tiết 1,2. CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) Tiết 3. CHUYÊN ĐỀ: CÁC KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN ( LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: - Ôn tập về kiểu văn bản nhật dụng. - Củng cố, mở rộng nâng cao về tác giả, xuất xứ của tác phẩm. - Hiểu được nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Cảm nhận được tình cảm của cha mẹ dành cho con và tính truyện trong văn bản “Mẹ tôi”, “Cổng trường mở ra”. - Ôn tập kĩ năng tạo lập văn bản. 2. Kỹ năng: - Nhận biết, đọc, hiểu văn bản biểu cảm - Rèn kĩ năng tìm, phát hiện các chi tiết ý nghĩa và viết đoạn văn cảm thụ. 3. Thái độ, phẩm chất: - Nghiêm túc tự giác học tập. - Trân trọng tình cảm gia đình – nhà trường – xã hội dành cho mình - Hiểu rõ ý nghĩa ngày khai trường, nâng niu trân trọng những kỉ niệm tuổi đến trường. - Nhận thức giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình 4. Năng lực: - Năng lực đọc hiểu, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. II. Tiến trình lên lớp Tiết 1,2. CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG (CỔNG TRƯỜNG MỞ RA; MẸ TÔI) A. Hệ thống lại kiến thức đã học (30 phút) Hoạt động của GV – HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: NHỮNG VẤN ĐỀ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN BẢN CHUNG VỀ VĂN BẢN NHẬT NHẬT DỤNG DỤNG 1. Khái niệm GV tổ chức cho học sinh nhớ lại khái Văn bản nhật dụng là kiểu văn bản niệm văn bản nhật dụng bằng câu hỏi: - Về nội dung: Đề cập đến những vấn đề bức ? Em nhắc lại thế nào là văn bản thiết trong xã hội, được toàn xã hội quan tâm. nhật dụng? - Có thể sử dụng nhiều phương thức biểu đạt GV tổ chức chơi trò chơi: hỏi nhanh khác nhau, thuộc các kiểu văn bản khác nhau: tự đáp nhanh để hệ thống lại những văn sự, miêu tả, thuyết minh, nghị luận. bản sẽ được học trong chương trình 2. Những văn bản nhật dụng sẽ học trong THCS mà giáo viên đã giới thiệu trên chương trình Ngữ Văn 7: lớp. - Cổng trường mở ra - GV tổ chức cho Học sinh hát tập thể - Mẹ tôi 01 bài hát vừa chuyền tay nhau 1 - Cuộc chia tay của những con búp bê chiếc khăn quàng đỏ. Quản trò là lớp - Ca Huế trên sông Hương phó học tập. Quản trò hô “dừng”. 3. Hướng tiếp cận văn bản nhật dụng Khi đó chiếc khăn tay trên bạn nào thì - Đọc các chú thích, lưu ý các chú thích về sự kiện bạn đó trả lời câu hỏi sau: Lưu ý câu - Đọc trên cơ sở liên hệ với thực tế cuộc sống của trả lời không được trùng với câu trả bản thân, gia đình, cộng đồng. lời của bạn phía trước.