Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm

I. Mục tiêu cần đạt.

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS về từ tượng hình, từ tượng thanh, biệt ngữ xã hội

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng  từ tượng hình, từ tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong khi nói, viết.

3. Thái độ, phẩm chất: Yêu thích tìm hiểu sự phong phú của tiếng Việt.

4. Năng lực HS : cảm nhận, quan sát, tưởng tượng, suy nghĩ, phân tích, vận dụng. 

II. Tiến trình bài dạy.

  1. Hệ thống lại kiến thức đã học (10 - 15 phút)

 

Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt

 

Ôn tập khái niệm, tác dụng từ tượng hình, từ tượng thanh .

-Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức và hoàn thiện kiến thức bằng cách vẽ bản đồ tư duy

- HS làm việc nhóm 4, làm vào giấy khổ to. Sau đó lên bảng dán

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, đánh giá và chốt- GV chốt kiến thức bằng bản đồ tư duy

 

 

 

 

 

 

 

-GV đặt câu hỏi, HS nhớ lại và trả lời kiến thức

? Thế nào là từ địa phương?

? Hãy tìm một từ địa phương của mình và cho biết từ toàn dân tương ứng?

HS suy nghĩ cá nhân trả lời? 

? Thế nào là biệt ngữ xã hội?

Cho ví dụ một số biệt ngữ của tầng lớp học sinh? 

 

 

 

Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì? 

 

 

I.Từ tượng hình, từ tượng thanh

 

 

 

II. Từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

1. Khái niệm

a) Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.

Ví dụ: O (cô gái) chỉ dùng ở Nghệ Tĩnh 

        Hĩm ( bé gái) chỉ dùng ở Thanh Hoá.

 

 

b) Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

Ví dụ: Biệt ngữ xã hội của tầng lớp học sinh: Gậy: 1 điểm; trứng: 0  điểm; phao: tài liệu…

2. Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội? 

- Khi sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phải thực sự phù hợp với tình huống giao tiếp, nhằm tăng thêm sức biểu cảm

docx 531 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_mon_ngu_van_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 8 - Chương trình cả năm

  1. HỌC KÌ I Ngày soạn : Buổi 1 CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC ÔN TẬP TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được bối cảnh lịch sử- xã hội Việt Nam những năm 1930-1945. - Biết và chỉ ra được những đặc trưng của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (theo hai dòng chính là: văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực). - Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật “ tôi” buổi đầu tiên đến trường. - Hiểu và phân tích được tính thống nhất về chủ đề trong văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu VB, phân tích tâm trạng của nhân vật . 3. Thái độ: - Xác định đúng đắn động cơ học tập. - Biết cảm thông chia sẻ với những cuộc đời bất hạnh. 4. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp, thưởng thức văn học. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Tiết 1: CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt GV dẫn dắt về lịch sử cai trị I. Khái quát tình hình chính trị - xã hội ở nước ta của Pháp ở Đông Dương trong những năm 1930 – 1945 những năm 1930- 1945, tình hình xã hội VN dưới tác động của những chính sách cai trị của Pháp. 1. Sự phát triển của các phong trào yêu nước trong GV: chia nhóm, giao nhiệm những năm từ 30-45 vụ để các nhóm HS thực hiện: - Những biến đổi của các phong trào yêu nước trong (chia lớp thành 4 hoặc 8 thập niên 20. phong trào quốc gia mang màu sắc tư nhóm, mỗi nhóm thực hiện sản và phong trào cộng sản. một câu hỏi)
  2. 1. Bằng kiến thức lịch sử đã - Những năm 36-39, sự đột khởi của phong trào cộng học em hãy liệt kê các phong sản. Giai đoạn hoà hoãn và hợp tác. trào yêu nước nước ở VN - sự trỗi dậy của những đảng phái quốc gia với khuynh những năm 1930-1945? hướng thân Nhật và sự lớn mạnh của phong trào cộng - GV bổ sung: Do vai trò độc sản những năm 40-45. quyền cách mạng của Ðảng, do đường lối chiến lược sách lược vững vàng sáng suốt của Ðảng đã đoàn kết và phát huy được mạnh mẽ tính tích cực, tính sáng tạo của quần chúng nhất là công nông. 2. Trong bối cảnh lịch sử nêu 2 Một xã hội rối ren, đen tối về kinh tế cũng như trên tình hình kinh tế- xã hội về kiến trúc thượng tầng. ở nước ta có đặc điểm gì nổi - Nền kinh tê kiệt quệ dưới ách thực dân phong bật? kiến: Chế độ sưu thuế, chế độ bắt phu bắt lính của thực dân Pháp và chế độ Phong kiến. Xã hội Việt Nam là một địa ngục, khắp nơi nạn đói hoành hành, bọn đầu trâu mặt ngựa tác oai tác quái, người chết hàng loạt và khủng khiếp nhất là nạn đói vào mùa xuân năm 1945, hai triệu người bị chết đói. - Những thế lực thống trị mâu thuẫn nhau: Mâu thuẫn giữa thực dân phong kiến. Mâu thuẫn giữa phong kiến với tư sản. Mâu thuẫn giữa tư sản với thực dân. - Những lực lượng đối kháng giao tranh, có những chiến tuyến rõ rệt như cách mạng, phản cách mạng; có người yêu nước nhưng hoang mang, có người lơ láo, bàng quang, lẩn trốn 3. Giai đoạn này có phải xã 3. Sự biến đổi tích cực trong cơ cấu xã hội Việt Nam hội nước ta chỉ toàn những và những khuynh hướng vận động của xã hội trong khó khăn, lạc hậu? hãy chỉ ra những năm 32-45 những biến đổi tích cực trong - Sự trưởng thành của một cơ cấu xã hội hiện đại với lòng xã hội VN giai đoạn ba tầng lớp : phú hào tân đạt, tư bản bản xứ; trí thức này? mới và thị dân (theo cách định danh của Phạm Thế Ngũ).
  3. - sự canh cải về phong hoá và thẩm quan - phong trào cải cách xã hội có tính cách cải lương trong những năm 36-39 - cuộc khủng hoảng của xã hội Đông Dương trong những năm 40-45 4. Hãy chỉ ra những nét mới 4. Một ý thức mới, một tâm lí mới lan tràn. về văn hóa, tư tưởng trong bộ - Ý thức tâm lí tư sản và tiểu tư sản: phận tư sản Việt Nam thời kì Trí thức, thành thị âu hóa, chịu ảnh hưởng của những này? sinh hoạt mới, của giai cấp mới và của văn hóa tư sản phương Tây. Lối sống hưởng lạc phát triển ở thành thị: ăn mặc theo mốt thời trang, lối sống tài hoa son trẻ, vui vẻ trẻ trung, dạy họ cách hưởng thụ cuộc đời một cách hiện đại và thú vị nhất. Báo chí tư sản, tiểu tư sản nhất là tờ báo Phong hóa, Ngày nay thường huấn luyện phụ nữ cách cải tiến y phục, huấn luyện thanh niên cách chinh phục gái đẹp. - Giai cấp tư sản Việt Nam thất bại về mặt kinh tế và chính trị hoang mang, dao động, xoay ra đấu trang về mặt văn hóa chống giáo lí phong kiến để đòi tự do cá nhân: Chống giáo lí phong kiến như cảnh mẹ chồng nàng dâu, mẹ ghẻ con chồng, chế độ đa thê v.v Ðề cao hạnh phúc cá nhân, đề cao tình yêu lứa đôi. II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ÐẶC GV: 1. dựa trên ý kiến “văn ÐIỂM NỔI BẬT học là tấm gương phản chiếu Quá trình phát triển văn xuôi trong 15 năm này lịch sử” em hãy phân chia các đi theo 2 khuynh hướng cơ bản là Hiện thực và Lãng giai đoạn phát triển của văn mạn, chia làm 3 thời kỳ : xuôi nước ta trong chặng 1. Thời kỳ 1930-1935: Mở đầu là sáng tác thơ đường 15 năm (1930-1945) văn gắn liền với cao trào cách mạng 1930-1931 mà này? đỉnh cao nhất là Xô Viết Ngệ Tỉnh. GV giảng về khái niệm Bộ phận văn học tư sản, tiểu tư sản thời kỳ này là văn VHHT, VHLM cho HS. học lãng mạn: Tiểu thuyết Tự lực văn đoàn và thơ mới.
  4. HỌC KÌ I Ngày soạn : Buổi 1 CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC ÔN TẬP TỔNG QUÁT VỀ VĂN BẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nắm được bối cảnh lịch sử- xã hội Việt Nam những năm 1930-1945. - Biết và chỉ ra được những đặc trưng của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1930-1945 (theo hai dòng chính là: văn xuôi lãng mạn và văn xuôi hiện thực). - Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật “ tôi” buổi đầu tiên đến trường. - Hiểu và phân tích được tính thống nhất về chủ đề trong văn bản. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, hiểu VB, phân tích tâm trạng của nhân vật . 3. Thái độ: - Xác định đúng đắn động cơ học tập. - Biết cảm thông chia sẻ với những cuộc đời bất hạnh. 4. Năng lực hướng tới: Giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, giao tiếp, thưởng thức văn học. II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Tiết 1: CHỦ ĐỀ: VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930-1945 HĐ của GV và HS Kiến thức cần đạt GV dẫn dắt về lịch sử cai trị I. Khái quát tình hình chính trị - xã hội ở nước ta của Pháp ở Đông Dương trong những năm 1930 – 1945 những năm 1930- 1945, tình hình xã hội VN dưới tác động của những chính sách cai trị của Pháp. 1. Sự phát triển của các phong trào yêu nước trong GV: chia nhóm, giao nhiệm những năm từ 30-45 vụ để các nhóm HS thực hiện: - Những biến đổi của các phong trào yêu nước trong (chia lớp thành 4 hoặc 8 thập niên 20. phong trào quốc gia mang màu sắc tư nhóm, mỗi nhóm thực hiện sản và phong trào cộng sản. một câu hỏi)