Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

-  Củng cố khái niệm thế nào là văn thuyết minh.

-  Các phương pháp thuyết minh chủ yếu.

- Những yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh

- Sự đa dạng, phong phú về đối tượng cần giới thiệu trong bài văn thuyết minh.

- Phân biệt được những nét khác nhau cơ bản giữa văn thuyết minh với một số thể văn khác.

2. Kĩ năng: 

- Tổng hợp hệ thống lại những kiến thức đã học về văn thuyết minh.

- Nhận diện kiểu bài thuyết minh và nắm vững yêu cầu

- Có kĩ năng tìm hiểu, quan sát đối tượng cần thuyết minh

- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh

3. Thái độ, phẩm chất:

- Có ý thức học tập chủ động, tích cực; trang bị đầy đủ kiến thức để vận dụng viết bài văn thuyết minh đúng, đủ, hay, sáng tạo và hấp dẫn người đọc.

- Yêu ngôn ngữ dân tộc , trau dồi vốn từ vựng Tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ ...

4. Năng lực: 

- Năng lực tự chủ và tự học,

- Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp

- Năng lực tạo lập văn bản...

II. Tiến trình lên lớp

Tiết 1:

A. Hệ thống lại kiến thức đã học

Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt

Gv: Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào? Văn Thuyết minh có vai trò và tác dụng gì trong cuộc sống?

Hs trao đôi thảo luận theo bàn: 

- Là kiểu văn bản cung cấp các tri thức cho người đọc người nghe. Ví dụ thuyết minh về tà áo dài nhằm cung cấp tri thức về áo dài . Thuyết minh : Vì sao lá cây có màu xanh lục  là cung cấp kiến thức về nguyên nhân tại sao lá cây có màu xanh...

Gv gọi một số nhóm khác nhận xét, bổ sung  sau đó chốt lại kiến thức .

 

1. Khái niệm:

- Thuyết minh là kiểu văn bản phổ biến, thông dụng trong đời sống nhừm cung cấp cho người đọc, người nghe những tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện tượng, sự việc trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày giới thiệu giải thích.

 

 

 

docx 248 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_mon_ngu_van_lop_9_chuong_trinh_hoc_ky_i_nam.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Ngữ văn Lớp 9 - Chương trình học kỳ I - Năm học 2020-2021

  1. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 DỰ ÁN “MÙA HÈ XANH” NHÓM 1-HỌC KÌ I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ 1 Buổi Số tiết Nội dung Ghi chú 1 3 Ôn tập văn thuyết minh 2 3 Ôn tập văn bản nhật dụng ( Phong cách HCM, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được phát triển của trẻ em.) 3 3 - Ôn tập Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ( Các PCHT, Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp) 4 3 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người con gái Nam Xương). 5 3 - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14). 6 3 - Truyện thơ Nôm ( Nguyễn Du và Truyện Kiều, Đoạn trích chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân) 7 3 - Truyện thơ Nôm (Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) 8 3 - Thơ Hiện đại VN: + Đồng chí – Chính Hữu. 9 3 - Thơ Hiện đại VN: + Bài thơ về TĐ xe không kính – Phạm Tiến Duật. 10 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy. 11 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt. 12 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận. 13 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân.
  2. 14 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long. 15 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam ( tiếp): + Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng. 16 3 - Văn tự sự. 17 3 - Luyện tập văn tự sự 18 3 - Cách làm bài tập đọc hiểu 19 3 - Ôn tập học kì 1 20 3 - Luyện đề BUỔI 1 Ngày soạn : / /2020 Ngày dạy: ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH I.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Củng cố khái niệm thế nào là văn thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh chủ yếu. - Những yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh - Sự đa dạng, phong phú về đối tượng cần giới thiệu trong bài văn thuyết minh. - Phân biệt được những nét khác nhau cơ bản giữa văn thuyết minh với một số thể văn khác. 2. Kĩ năng: - Tổng hợp hệ thống lại những kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Nhận diện kiểu bài thuyết minh và nắm vững yêu cầu - Có kĩ năng tìm hiểu, quan sát đối tượng cần thuyết minh - Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh 3. Thái độ, phẩm chất: - Có ý thức học tập chủ động, tích cực; trang bị đầy đủ kiến thức để vận dụng viết bài văn thuyết minh đúng, đủ, hay, sáng tạo và hấp dẫn người đọc. - Yêu ngôn ngữ dân tộc , trau dồi vốn từ vựng Tiếng Việt - Tự lập, tự tin, tự chủ 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, - Năng lực giải quyết vấn đề và tư duy sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp - Năng lực tạo lập văn bản II. Tiến trình lên lớp Tiết 1:
  3. A. Hệ thống lại kiến thức đã học Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt Gv: Thuyết minh là kiểu văn bản như thế nào? 1. Khái niệm: Văn Thuyết minh có vai trò và tác dụng gì trong - Thuyết minh là kiểu văn bản phổ cuộc sống? biến, thông dụng trong đời sống nhừm Hs trao đôi thảo luận theo bàn: cung cấp cho người đọc, người nghe - Là kiểu văn bản cung cấp các tri thức cho những tri thức về đặc điểm, tính chất, người đọc người nghe. Ví dụ thuyết minh về tà nguyên nhân, ý nghĩa của các hiện áo dài nhằm cung cấp tri thức về áo dài . Thuyết tượng, sự việc trong tự nhiên, xã hội minh : Vì sao lá cây có màu xanh lục là cung bằng phương thức trình bày giới thiệu cấp kiến thức về nguyên nhân tại sao lá cây có giải thích. màu xanh Gv gọi một số nhóm khác nhận xét, bổ sung sau đó chốt lại kiến thức . 2. Yêu cầu cơ bản về nội dung tri Gv: Em hãy nêu những nét khác biệt cơ bản thức và lời văn giữa văn thuyết minh với văn miêu tả, tự sự, - Tri thức được trình bày trong văn biểu cảm và nghị luận? thuyết minh cần khách quan, xác Hs: Trình bày thực- đáng tin cậy và có ích với mọi - Tri thức trong văn thuyết minh đòi hỏi phải người mang tính khách quan, xác thực, hữu ích với mọi người - Tự sự là trình bày sự việc ( nhân vật, cốt truyện ) - Miêu tả là tái hiện đặc điểm hình dáng của con người , phong cảnh, con vật,cây cối - Nghị luận là bày tỏ quan điểm - Biểu cảm là bày tỏ bộc lộ cảm xúc Gv chốt lại kiến thức Gv: ?/ Lời văn trong văn thuyết minh cần đảm - Lời văn cần rõ ràng, chính xác, dễ bảo yêu cầu gì? hiểu, chặt chẽ, cô đọng và hấp dẫn. Hs trao đổi theo bàn và trình bày ý kiến Gv nhận xét, chốt kiến thức. Gv?/ các yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, - Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, nghị luận có xuất hiện trong văn thuyết minh biểu cảm không thể thiếu trong văn không? Tác dụng của từng yếu tố đó như thế thuyết minh nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ và nào? chỉ nhằm mục đích làm nổi bật đối Hs trình bày tượng thuyết minh. Gv nhận xét, chốt kiến thức.
  4. 3. Để làm tốt bài văn thuyết minh Gv?/ Muốn làm tốt bài văn thuyết minh cần phải - Phải tìm hiểu kĩ về đối tượng thuyết chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải minh bằng cách: làm nổi bật điều gì? + Quan sát trực tiếp Hs trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày: + Tìm hiểu qua sách báo, truyền hình, - Phải tìm hiểu để có kiến thức cũng như những các phương tiện thông tin đại chúng hiểu biết đầy đủ, đa dạng, chính xác về đối khác tượng thuyết minh - Tìm hiểu trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các phương tiện thông tin đại chúng - - Bài văn thuyết minh cần tập trung để làm nổi Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật bật đối tượng thuyết minh. được đặc điểm, tính chất, chức năng, tác dụng của đối tượng thuyết Gv nhận xét bổ sung. minh đặc biệt là mối quan hệ giữa đối tượng được thuyết minh với đời sống con người. Gv? /Hãy trình bày những phương pháp thường 4. Những phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn thuyết minh? Hãy đưa thường sử dụng. ra một ví dụ cụ thể - Nêu định nghĩa Hs: Phương pháp nêu định nghĩa, phương pháp - Giải thích giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so - Liệt kê sánh, phân loại, phân tích - Phân loại phân tích - Dùng số liệu - Ví dụ : văn bản “Ôn dịch, thuốc lá” Tác giả - Nêu ví dụ Nguyễn Khắc Viện đã dùng phương pháp nêu ví dụ và phương pháp dùng số liệu cụ thể để thuyết minh cụ thể về tác hại ghê gớm của thuốc lá Tiết 2 A.Hệ thống lại kiến thức đã học Hoạt động của GV- HS Kiến thức cần đạt Gv?/ Những BPNT nào thường được 5. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật dùng trong văn thuyết minh? Nêu tác trong văn bản thuyết minh dụng? - Để văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp Hs trình bày dẫn người đọc ta thường vận dụng một số Gv nhận xét, chốt kiến thức. BPNT như kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo
  5. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 DỰ ÁN “MÙA HÈ XANH” NHÓM 1-HỌC KÌ I PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH DẠY THÊM MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ 1 Buổi Số tiết Nội dung Ghi chú 1 3 Ôn tập văn thuyết minh 2 3 Ôn tập văn bản nhật dụng ( Phong cách HCM, Đấu tranh cho một thế giới hòa bình, tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được phát triển của trẻ em.) 3 3 - Ôn tập Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp ( Các PCHT, Xưng hô trong hội thoại, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp) 4 3 - Truyện trung Đại chữ Hán ( Chuyện người con gái Nam Xương). 5 3 - Truyện trung Đại chữ Hán (Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí – Hồi thứ 14). 6 3 - Truyện thơ Nôm ( Nguyễn Du và Truyện Kiều, Đoạn trích chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân) 7 3 - Truyện thơ Nôm (Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích, Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu) 8 3 - Thơ Hiện đại VN: + Đồng chí – Chính Hữu. 9 3 - Thơ Hiện đại VN: + Bài thơ về TĐ xe không kính – Phạm Tiến Duật. 10 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Ánh trăng – Nguyễn Duy. 11 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Bếp lửa – Bằng Việt. 12 3 - Thơ hiện đại VN (tiếp): + Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận. 13 3 - Truyện Hiện đại Việt Nam: + Làng – Kim Lân.