Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 9

  1. Kiến thức cơ bản
    1. Các hệ thức

 

 

b                                  a

 

 

B

A                              c

* Định lý: Trong 1 tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

  • Cạnh huyền nhân Sin góc đối hoặc Cosin góc kề
  • Cạnh góc vuông kia nhân Tang góc đối hoặc Cotg góc kề (trong tam giác ABC vuông tại A, BC = a; AB = c; AC = b, ta có:
    1. Áp dụng giải tam giác vuông

(1) ìa.sin a.cos C             (2) ìc.tgB c.cot gC

í                                                í

îa.sin a.cos B                    îb.tgC b.cot gB

  • Giải tam giác vuông: là tìm tất cả các yếu tố của một tam giác vuông (các cạnh, các góc) nếu biết trước 2 yếu tố trong đó có ít nhất 1 yếu tố về cạnh và không kể góc vuông
  • Một số trường hợp giải tam giác vuông thường gặp
  1. Biết 2 cạnh góc vuông
  • Tính cạnh huyền (theo Pi-ta-go)
  • Tính một góc nhọn (tg hoặc cotg)
  • Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
  1. Biết cạnh huyền và 1 góc nhọn
  • Tính góc nhọn còn lại (2 góc phụ nhau)
  • Tính các cạnh góc vuông (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1))
  1. Biết cạnh góc vuông và góc nhọn kề
  • Tính góc nhọn cònlại
  • Tính cạnh góc vuông còn lại và cạnh huyền (hệ thức về cạnh và góc – hệ thức (1); (2))
docx 82 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_mon_toan_lop_9.docx

Nội dung text: Giáo án dạy thêm môn Toán Lớp 9

  1. Ngày dạy: CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA2 A./ Kiến thức cơ bản: 1. Căn bậc hai - Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2 = a. - Chú ý: + Mỗi số thực a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương: a , số âm: a + Số 0 có căn bậc hai là chính nó: 00 + Số thực a 0, ta có: + Nếu a < b a b + Nếu a b a < b 3. Căn thức bậc hai - Cho A là 1 biểu thức thì biểu thức A được gọi là căn thức bậc hai của A ; A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. - A có nghĩa (hay xác định hay tồn tại) A 0 4. Hằng đẳng thức AA2 - Định lý : Với mọi số thực a, ta có : a2 a 2 A nêu A 0 - Tổng quát : Với A là biểu thức, ta có : A A -A nêu A<0 B./ Bài tập áp dụng Dạng 1 : Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học * Phương pháp : - Viết số đã cho dưới dạng bình phương của một số. - Tìm căn bậc hai số học của số đã cho. - Xác định căn bậc hai của số đã cho. 1 Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ; ; 3 2 2 64 LG + Ta có CBHSH của 121 là : 121 112 11 nên CBH của 121 là 11 và -11 + CBHSH của 144 là : 144 122 12 nên CBH của 121 là 12 và -12 + CBHSH của 324 là : 324 182 18 nên CBH của 324 là 18 và -18 2 1 1 1 1 1 1 1 + CBHSH của là : nên CBH của là và 64 64 8 8 64 8 8 2 + Ta có : 3 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1(vi 2 1 0) nên CBH của 3 22 là 2 1 và 2 1 Dạng 2 : So sánh các căn bậc hai số học * Phương pháp : - Xác định bình phương của hai số. - So sánh các bình phương của hai số. - So sánh giá trị các CBHSH của các bình phương của hai số.
  2. Bài 2 : So sánh a) 2 và 3 b) 7 và 47 c) 2 33 và 10 d) 1 và 13 e) 3 và 5- 8 g) 2 11 và 3 5 LG a) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3 b) Vì 49 > 47 nên 49 47 7 47 c) Vì 33 > 25 nên 33 25 33 5 2 33 10 d) Vì 4 > 3 nên 4 3 2 3 2 1 3 1 1 3 1 3 2  e) * Cách 1: Ta có:  3 8 5 3 5 8 8 3  * Cách 2: giả sử 2 3 5 8 3 8 5 3 8 52 3 2 24 8 25 2 24 14 24 7 24 49 Bất đẳng thức cuối cùng đúng do đó bất đẳng thức đầu tiên đúng. 3  2 5 g) Ta có:  2 11 3 11 5  Dạng 3: Tìm điều kiện để căn thức xác định: A xác định A 0 Bài 3: Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau xác định: 2 2 1 1 x 3x 5 a)b) x x2 2 c) 2x 3 ) x 4 3 5 d) LG Để các căn thức trên có nghĩa thì: 2 1 2 1 3 a) x 0 x x 3 5 3 5 10 b) Ta có: x2 2 0, x x2 2 xác định với mọi x c) 1 x 1 x 0 1 x 0 2x 3 0 hoặc 2x 3 0 2x 3 0 x 1 1 x 0 3 3 + Với x x 2 2x 3 0 2 x 1 1 x 0 3 + Với x x 1 2x 3 0 2 3 Vậy căn thức xác định nếu x hoặc x 1 2 5 3 x 5 0 3x 5 0 x d) 2 3 x 4  0 x 4 0 x 4 x 4 Dạng 4 : Rút gọn biểu thức Bài 4: Rút gọn các biểu thức sau: a) A 4 2 3 4 2 3 c) C 9x2 2x (x 0) b) B 6 2 5 6 2 5 d) D x 4 16 8x x2 (x 4) LG
  3. 2 2 a) Cách 1 : A 3 1 3 1 3 1 3 1 2 3 A2 4 2 3 4 2 3 2 (48 22 3).(4 2 3) 16 12 8 2.2 12 Cách 2 : A 2 3 2 2 b) B 5 1 5 1 5 1 5 1 2 5 2 c) C 3x 2x 3x 2x 3x 2x 5x (vi x 0) d) D x 4 16 8x x2 x 4 (4 x)2 x 4 4 x x 4 x 4 2(x 4)(vi x 4) Dạng 5 : Tìm Min, Max Bài 5 : Tìm Min x2 x a) y x2 2x 5 b) y 1 4 6 LG a) Ta có : x2 2x 5 (x 1)2 4 4 x2 2x 5 4 2 vậy Miny = 2. dấu ‘‘ = ’’ xảy ra2 khi và chỉ khi x – 1 = 0 => x = 1 x2 x x 1 35 35x2 x 35 35 b) Ta có : 1 y 4 6 36 361 6 2 6 4 6 36 35 x 1 x 1 1 vậy Miny = . Dấu « = » xảy ra khi và chỉ khi 0 x 6 2 6 2 6 3 Ngày dạy: VẬN DỤNG CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG A./ Kiến thức cơ bản Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH sao cho ta có: AH h, BC a, AB c, AC b, BH c', CH b' khi đó: 1) b2 a.b'; c2 a.c' A 2) h2 b'.c' 3) b.c a.h 1 1 1 b 4) c h h2 b2 c2 2 2 2 c' b' 5) a b c (Pitago) B H C a B./ Bài tập áp dụng Bài 1 : Tìm x, y trong các hình vẽ sau: a) + ta có: A BC AB2 AC2 (Pitago) BC 4 2 62 52 7, 21 6 4 + Áp dụng định lý 1 : AB2 BC.BH 42 52.x x 2, 22 x y AC2 BC.CH 62 52.y y 4, 99 B H C Hay y = BC – x = 7,21 – 2,22 = 4,99 b) - Xét tam giác ABC vuông tại A. áp dụng định lý 1 ta có :
  4. 2 2 A AC BC.CH 12 18.y y 8 x BC y 18 8 10 12 x y B H C 18 c) * Cách 1 : 2 A AH = BH.CH = 4.9 = 36 => AH = 6 Theo Pitago cho các tam giác vuông AHB; AHC ta có: y x x BH 2 AH 2 42 62 52 y CH 2 AH 2 62 92 117 4 9 B * Cách 2: Áp dụng định lý 1 ta có: H C AB2 BC.BH (BH CH ).BH (4 9).4 52 AB 52 x 52 AC 2 BC.CH (BH CH ).CH (4 9).9 117 AC 117 y 117 d) Áp dụng định lý 2, ta có: A AH 2 BH.CH x2 3.7 21 x 21 Áp dụng định lý 1. ta có : 2 y AC BC.CH (BH CH ).CH x y2 (3 7).7 70 y 70 2 2 3 7 ( y x CH 21 49 70) B H C e) Theo Pitago, ta có : A BC AB2 AC 2 y 132 172 458 Áp dụng định lý 3, ta có : 17 AB.AC BC.AH 13 221 x 13.17 458.x x 10, 33 458 B H C y g) Áp dụng định lý 2, ta có : 2 2 2 5 A AH BH.CH 5 4.x x 6, 25 4 y Theo Pitago cho tam giác AHC vuông tại H, ta có : 5 y AH 2 CH 2 52 6, 252 8 (DL1: y2 BC.x (4 6, 25).6, 25 y 8) 4 x B H C Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có các cạnh góc vuông AB = 15cm, AC = 20cm. Từ C kẻ đường vuông góc với cạnh huyền, đường này cắt đường thẳng AB tại D. Tính AD và CD? LG
  5. Ngày dạy: CĂN BẬC HAI. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA2 A./ Kiến thức cơ bản: 1. Căn bậc hai - Định nghĩa: Căn bậc hai của số thực a là số x sao cho x2 = a. - Chú ý: + Mỗi số thực a > 0, có đúng 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau: số dương: a , số âm: a + Số 0 có căn bậc hai là chính nó: 00 + Số thực a 0, ta có: + Nếu a < b a b + Nếu a b a < b 3. Căn thức bậc hai - Cho A là 1 biểu thức thì biểu thức A được gọi là căn thức bậc hai của A ; A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. - A có nghĩa (hay xác định hay tồn tại) A 0 4. Hằng đẳng thức AA2 - Định lý : Với mọi số thực a, ta có : a2 a 2 A nêu A 0 - Tổng quát : Với A là biểu thức, ta có : A A -A nêu A<0 B./ Bài tập áp dụng Dạng 1 : Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học * Phương pháp : - Viết số đã cho dưới dạng bình phương của một số. - Tìm căn bậc hai số học của số đã cho. - Xác định căn bậc hai của số đã cho. 1 Bài 1 : Tìm căn bậc hai của các số sau : 121 ; 144 ; 324 ; ; 3 2 2 64 LG + Ta có CBHSH của 121 là : 121 112 11 nên CBH của 121 là 11 và -11 + CBHSH của 144 là : 144 122 12 nên CBH của 121 là 12 và -12 + CBHSH của 324 là : 324 182 18 nên CBH của 324 là 18 và -18 2 1 1 1 1 1 1 1 + CBHSH của là : nên CBH của là và 64 64 8 8 64 8 8 2 + Ta có : 3 2 2 2 2 2 1 2 1 2 1(vi 2 1 0) nên CBH của 3 22 là 2 1 và 2 1 Dạng 2 : So sánh các căn bậc hai số học * Phương pháp : - Xác định bình phương của hai số. - So sánh các bình phương của hai số. - So sánh giá trị các CBHSH của các bình phương của hai số.