Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm - Năm học 2021-2022

1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê.

  1. Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà:
  • có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau.
  • kết quả của nó không dự đoán trước được
  • có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.

phép thử thường được kí hiệu bởi chữ t.

  1. Phép liệt kê .

Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là Phép liệt kê của phép thử và được kí hiệu bởi chữ  ( N )

2 : Sự Kiện Liên quan đến phép thử Một sự kiện A liên quan tới phép thử  được mô tả bởi một tập con n (A)  nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử 

  • Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử . 
  • Sự kiện không thể  là sự kiện không bao giờ xảy ra khi phép thử  được thực hiện
  • Sự kiện có thể  là sự kiện  cũng có thể xảy ra khi phép thử  được thực hiện
doc 8 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 5720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_so_hoc_lop_6_chuyen_de_9_2_xac_suat_thuc_ng.doc

Nội dung text: Giáo án dạy thêm Số học Lớp 6 - Chuyên đề 9.2: Xác suất thực nghiệm - Năm học 2021-2022

  1. CHUYÊN ĐỀ 9.2 XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM PHẦN I: TÓM TẮT LÍ THUYẾT. 1: Phép Thử Ngẫu Nhiên Và Phép Liệt Kê. a) Một phép thử ngẫu nhiên (gọi tắt là phép thử) là một thí nghiệm hay một hành động mà: ▪ có thể lặp đi lặp lại nhiều lần trong các điều kiện giống nhau. ▪ kết quả của nó không dự đoán trước được ▪ có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. phép thử thường được kí hiệu bởi chữ t. b) Phép liệt kê . Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là Phép liệt kê của phép thử và được kí hiệu bởi chữ ( N ) 2 : Sự Kiện Liên quan đến phép thử : Một sự kiện A liên quan tới phép thử được mô tả bởi một tập con n (A) nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử ▪ Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử . ▪ Sự kiện không thể là sự kiện không bao giờ xảy ra khi phép thử được thực hiện ▪ Sự kiện có thể là sự kiện cũng có thể xảy ra khi phép thử được thực hiện 3: Xác Suất Thực Nghiệm a) Định nghĩa của xác suất: xét phép thử nào đó và sự kiện A liên quan tới phép thử đó. ta tiến hành lặp đi lặp lại n phép thử và thống kê xem sự kiện A xuất hiện bao nhiêu lần. ▪ Số lần xuất hiện Sự kiện A được gọi là tần số của A trong n lần thực hiện phép thử . ▪ Tỉ số giữa tần số của A với số n được gọi là tần suất của A trong n lần thực hiện thử ▪ Khi số lần thử n càng lớn thì tần xuất của A càng gần với một số xác định, số đó được gọi là xác suất của A theo nghĩa Thực nghiệm b) Công thức tính Xác suất thực nghiệm ▪ Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. ▪ Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó sè lÇn sù kiÖn A x¶y ra P(A) tæng sè lÇn thùc hiÖn ho¹t ®éng ( P(A) được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện ) PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI. Page 1
  2. Dạng 1. Liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử , số phần tử của tập hợp I.Phương pháp giải. ▪ Liệt kê là thực hiện các hoạt động của phép thử, để tìm các khả năng có thể xảy ra ▪Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra được viết dạng X a1,a2,a3, an ▪Số phần tử của tập hợp có thể , kiểm đếm, hoặc dùng 1 quy tắc II.Bài toán. Bài 1. Xét phép thử tung con xúc xắc 6 mặt. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra và viết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra Lời giải Con xúc sắc loại 6 mặt: một mặt có quy định các chấm, được đánh từ 1 đến 6 chấm Hoạt động 1: sau khi tung khả năng thu được mặt 1 chấm Hoạt động 2: sau khi tung khả năng thu được mặt 2 chấm Hoạt động 3: sau khi tung khả năng thu được mặt 3 chấm Hoạt động 4: sau khi tung khả năng thu được mặt 4 chấm Hoạt động 5: sau khi tung khả năng thu được mặt 5 chấm Hoạt động 6: sau khi tung khả năng thu được mặt 6 chấm Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tung con xúc xắc 6 mặt. X 1,2,3,4,5,6 Suy ra số phần tử của X là 6 phần tử. Bài 2. Trong một hộp có 1 bút xanh, 1 bút đỏ, 1 bút tím. Hãy liệt kê các khả năng có thể xảy ra của mỗi hoạt động sau. Viết tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra a) Lấy ra một bút từ hộp. b) Lấy ra cùng lúc 2 bút từ hộp. Lời giải a) Lấy ra một bút từ hộp có các khả năng sau Hoạt động 1, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút xanh Hoạt động 2, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút đỏ Hoạt động 3, lấy 1 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1bút tím Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X 1bót xanh, 1bót ®á, 1bót tÝm số phần tử là 3 b) Lấy ra cùng lúc 2 bút từ hộp có các khả năng sau Page 2
  3. Hoạt động 1, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút đỏ X XD Hoạt động 2, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút xanh 1 bút Tím X X T Hoạt động 3, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 1 bút đỏ 1 bút Tím X DT. Hoạt động 4, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 2 bút đỏ X DD. Hoạt động 5, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 2 bút Tím X T T ). Hoạt động 6, lấy 2 bút từ hộp có 3 bút khả năng lấy 2 bút xanh X X X Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X XX , DD, TT, DT, XT, XD. số phan là tử là 6 Bài 3. Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của một phép thử nghiệm sau a) Lấy ra một bút từ hộp có 1 bút chì và 1 bút bi b) Bạn Lan chọn một ngày trong tuần để học bơi c) Lấy một bóng từ hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 1 đến 10 Lời giải a) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X 1 buùt chì, 1 buùt bi b) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X T 2,T3,T 4,T5,T 6,T 7,CN). c) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10). Bài 4. Hãy liệt kê tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra, và tính số phần tử a) Tung một đồng xu. b) Tung hai đồng xu. c) Tung ba đồng xu. Lời giải a) Khi tung đồng su 2 mặt, Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt sấp X S). Hoạt động 2: Sau khi tung khả năng thu đựơc mặt ngửa X N). Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tung một đồng xu X S , N).số phần tử 2 b) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tung hai đồng xu ta thấy: Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc cả hai mặt cùng sấp SS Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc cả hai mặt cùng Ngửa NN Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc một mặt Ngửa 1 mặt sấp NS Hoạt động 1: Sau khi tung khả năng thu đựơc một mặt Sấp một mặt Ngửa mặt sấp SN Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy X SS, NN, SN, NS.Suy ra số phần tử của X là 2 x 2 = 4 phần tử. Page 3
  4. c) ta thấy: làm tương tự như câu a và b Đồng xu thứ nhất có 2 khả năng S , N). Đồng xu thứ hai có 2 khả năng S , N). Đồng xu thứ hai có 3 khả năng S , N). Rồi hoán đội vị trí các mặt ta có Tập hợp tất kết quả có thể xảy X SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN. Suy ra số phần tử của X là 2 x 2 x 2 = 8 phần tử. Dạng 2. Nhận bết sự kiện Liên quan đến phép thử I.Phương pháp giải. Một sự kiện A liên quan tới phép thử được mô tả bởi một tập con n (A) nào đó của phép liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong phép thử ▪ Sự kiện chắc chắn là sự kiện luôn xảy ra khi thực hiện phép thử . ▪ Sự kiện không thể là sự kiện không bao giờ xảy ra khi phép thử được thực hiện ▪ Sự kiện có thể là sự kiện cũng có thể xảy ra khi phép thử được thực hiện II.Bài toán. Bài 1. .Gieo 2 con xúc sắc cân đối và quan sát số chấm xuất hiện ở mặt trên mỗi con xúc xắc, Hãy đánh giá xem sự kiện nào sau là chắc chắn, không thể hay có thể xảy ra 1) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 2) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 3) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 4) Hai mặt con xúc xắc cùng chấm 5) Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ Lời giải 1) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 ( là sự kiện không thể xảy ra ) 2) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) 3) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra ) 4) Hai mặt con xúc xắc cùng chấm ( là sự kiện có thể xảy ra ) 5) Số chấm trên hai mặt con xúc xắc là số lẻ ( là sự kiện có thể xảy ra ) Bài 2. Trong một hộp có 10 lá thăm được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 lá thăm. Trong các sự kiện sau sự kiện nào là chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể xảy ra , sự kiện nào có thể sảy ra . 1) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 3) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0 Page 4
  5. 4) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0 5) Tổng sô chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18 Lời giải 1) Vì các lá thăm được đánh dấu từ 0 đến 9 vì vậy ( là sự kiện có thể xảy ra ) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0 ) 2) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 1 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 1 ) 3) Tích số chấm ghi trên hai lá thăm bằng 0 ( là sự kiện có thể xảy ra ) ( VD lá thăm số 1 ghi chấm 1, lá thăm hai ghi chấm 0 ) 4) Tổng số chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 0 ( là sự kiện chắc chắn xảy ra ) ( Vì các lá thăm được đánh dấu từ 0 đến 9 ) 5) Tổng sô chấm ghi trên hai lá thăm lớn hơn 18 ( là sự kiện không thể xảy ra ) Bài 3 (VD ) Gieo một con xúc xắc cân đối 6 mặt và đồng chất. 1) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra khi tung hai đồng xu 2) Viết tập hợp các sự kiện sau A: "Số chấm trờn mặt xuất hiện là số lẻ". B: "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4". C: "Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3". Lời giải 1) Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra X 1, 2, 3, 4, 5, 6. 2) Viết tập hợp các sự kiện sau ▪ Xét sự kiện A: "Số chấm trên mặt xuất hiện là số lẻ" sẽ được mô tả bởi tập hợp: X A 1,3,5. ▪ Xét sự kiện B: "Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4" sẽ được mô tả bởi tập hợp: X B 5,6. ▪ Xét sự kiện C: "Xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3" sẽ được mô tả bởi tập hợp: X B 3,5. Nhận xét : ta thấy các sự kiện A, B, C đều thuộc tập X Dạng 3. Tính xác xuất thực nghiệm I.Phương pháp giải. Công thức tính Xác suất thực nghiệm ▪ Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n lần. ▪ Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó Page 5
  6. sè lÇn sù kiÖn A x¶y ra P(A) tæng sè lÇn thùc hiÖn ho¹t ®éng ( P(A) được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A sau n hoạt động vừa thực hiện ) II.Bài toán. Bài 1. Tung hai đồng xu cân đối 50 lần ta được kết quả sau Sự kiện Hai đồng sấp Một đồng sấp một đồng ngửa Hai đồng ngửa Số lần 12 24 14 Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện a) Có một đồng xu sấp một đồng ngửa b) Hai đồng xu ngửa Lời giải a) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện có một đồng xu sấp một đồng ngửa trong 50 lần tung là sè lÇn sù kiÖn A x¶y ra 24 P 0,48 tæng sè lÇn thùc hiÖn ho¹t ®éng 50 c) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện có Hai đồng xu ngửa là sè lÇn sù kiÖn A x¶y ra 14 P 0,28 tæng sè lÇn thùc hiÖn ho¹t ®éng 50 Bài 2: Gieo con súc sắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm Số lần xuất hiện 17 18 15 14 16 20 a) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có 6 chấm b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn c) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ Lời giải 20 a) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có 6 chấm là P 0,2 6chÊm 100 b) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 2,4,6 18 14 20 P 0,52 ch½n 100 c) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ Page 6
  7. Các mặt có số lẻ chấm của con xúc xắc là mặt 1,3,5 17 15 16 P 0,48 lÎ 100 Bài 3: trong hộp có một số bút xanh và một số bút đỏ , lấy ngẫu nhiên 1 bút từ hộp, xem màu rồi trả lại . lặp lại hoạt động trên 50 lần, ta được kết quả theo bảng sau Loại bút Bút xanh Bút đỏ Số lần 42 8 a) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn Lời giải 42 a) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh là P 0,84 xanh 50 b) Em hãy dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn . Để dự đoán xem trong hộp loại bút nào nhiều hơn ta tính thêm xác suất của thực nghiệm của sự kiện 8 lấy được bút đỏ P 0,16 ®á 50 Vậy xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bút xanh lớn hơn bút đỏ lên trong hộp bút xanh có nhiều hơn Bài 4: Trong một hộp kín có một số quả bóng màu xanh, màu đỏ, màu tím, vàng . Trong một trò chơi, người chơi được lấy ngẫu nhiên mộ quả bóng , ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng .Bình thực hiện 100 lần và được kết quả sau Màu Số lần Xanh 43 Đỏ 22 Tím 18 Vàng 17 Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện sau a) Bình Lấy được quả bóng màu xanh b) Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ Lời giải a) Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện lấy được bóng xanh là 43 bóng xanh được lấy 43 lần: P 0,43 xanh 100 b) Qủa bóng được lấy ra không là màu đỏ Page 7
  8. 78 Tổng số lần láy ra không là màu đỏ là 78: P 0,78 100 Bài 5: Tổng hợp kết quả xét nghệm viên gan ở một phòng khám trong một năm ta được bảng sau Quý Số ca xét nghiệm Số ca dương tính I 150 15 II 200 21 II 180 17 IV 220 24 Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính a) Theo từng quý trong năm b) Sau lần lựợt từng quý tính từ đầu năm Lời giải a. Xác suất của thực nghiệm theo số ca dương tính trong quý I. 15 ▪ Trong quý 1: P 0,1 I 150 21 ▪ Trong quý 2: P 0,105 I 200 17 ▪ Trong quý 1: P 0,094 III 180 24 ▪ Trong quý 1: P 0,109 IV 220 b. Sau lần lựợt từng quý tính từ đầu năm 77 ▪ P 0,51 I 150 77 ▪ P 0,385 II 200 77 ▪ P 0,42 III 180 Page 8