Giáo án Hình học Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Tam giác - Năm học 2021-2022

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác

Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó.

- Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác.

2. Năng lực- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác.

3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéoGiáo án, SGK

2. Học sinh:  SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại,  vấn đáp , gợi mở, thuyết trình

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếu

Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác

doc 75 trang Hoàng Cúc 23/02/2023 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Tam giác - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_cv_5512_chuong_2_tam_giac_nam_hoc_202.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 (CV 5512) - Chương 2: Tam giác - Năm học 2021-2022

  1. CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 Bài 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó. - Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác. 3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo, Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được - Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến
  2. thức: Hai tam giác này có tổng ba góc đều bằng nhau. - Nêu dự đoán ? Em hãy dự đoán xem tổng đó bằng bao nhiêu GV: Để biết câu trả lời của các em có đúng không chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 1. Tổng ba góc của tam giác - Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng thực hành đo góc, cắt ghép hình, suy luận và chứng minh định lí tổng ba góc của một tam giác. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thực hành, thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, nhóm - Phương tiện dạy học: SGK, thước đo góc, bảng phụ, kéo, tam giác bằng bìa,bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Thực hành đo góc, cắt, ghép góc của một tam giác, phát biểu và chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác. Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Tổng ba góc của một tam giác - Vẽ một tam giác vào vở. A P - Đo 3 góc của tam giác vừa vẽ. - 2 HS lên bảng đo các góc của hai tam giác trên bảng. B C M N - Tính tổng số đo 3 góc của mỗi ?1 Kết quả đo: tam giác. - Nêu nhận xét về tổng số đo 3 góc µA = M¶ = của các tam giác ? Bµ = Nµ = Cá nhân thực hiện ?1, nêu nhận xét Cµ = Pµ = GV nhận xét, đánh giá µA + Bµ + Cµ = 180o - Chia nhóm thực hành ?2 SGK M¶ + Nµ + Pµ = 180o - Nêu dự đoán về tổng các góc của ?2 Thực hành ABC.
  3. HS thảo luận thực hành cắt ghép, nêu dự đoán về tổng các góc A, B, C của ABC. GV nhận xét, đánh giá * Dự đoán: µA + Bµ + Cµ = 180o A GV kết luận kiến thức bằng định lí * Định lí: ( sgk) 1 2 d - Yêu cầu HS phát biểu định lí, vẽ hình, ghi GT, KL, tìm hướng c/m GT ABC B C Gợi ý: KL µA + Bµ + Cµ = 180o - Quan sát kết quả của phần thực hành, xét xem tổng 3 góc của tam Chứng minh giác ABC ghép lại thành góc gì ? - Qua A vẽ đường thẳng d song song - Hai góc sau khi ghép có quan hệ với BC. µ µ µ µ gì với hai góc lúc đầu ? d// BC => B = A1 , C = A2 (các góc sole - Suy ra cần vẽ thêm đường nào ? trong) - Áp dụng t/c 2 đt song song tìm Suy ra các góc bằng nhau? B· AC + Bµ + Cµ = B· AC + µA1 + µA2 = - Tổng 3 góc của ABC bằng tổng 1800 3 góc nào? HS suy luận từ thực hành trả lời. GV nhận xét, đánh giá GV kết luận: hướng dẫn trình bày c/m. 2. Áp dụng vào tam giác vuông - Mục tiêu: Nêu định nghĩa tam giác vuông, định lí về hai góc nhọn trong một tam giác vuông - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Định nghĩa tam giác vuông, tính tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông. Nội dung Sản phẩm
  4. GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Áp dụng vào tam giác vuông tập: Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác - GV vẽ tam giác ABC có góc A có một góc vuông. C vuông lên bảng, yêu cầu HS vẽ Vẽ tam giác ABC vào vở ( µA = 900) - GV giới thiệu đó là tam giác A B BC: cạnh huyền vuông AB, AC: cạnh góc vuông - Yêu cầu HS nêu định nghĩa ? ?3 µA + Bµ + Cµ = 180o HS thực hiện vẽ hình, nêu định µ µ 0 µ nghĩa B + C 180 – A - GV nhận xét, đánh giá, kết luận 1800 – 900 900 kiến thức về định nghĩa tam giác Bµ và Cµ gọi là hai góc phụ nhau vuông, giới thiệu cạnh góc vuông Định lý: Trong tam giác vuông, hai góc và cạnh huyền nhọn phụ nhau - Yêu cầu HS làm ?3 theo cặp - Qua ?3, trả lời: Hai góc nhọn của tam giác vuông có quan hệ gì với nhau ? Phát biểu thành định lí HS thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến thức về định lí trong tam giác vuông. 3. Góc ngoài của tam giác - Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, nhớ quan hệ giữa góc ngoài với hai góc trong không kề với nó. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, cặp đôi - Phương tiện dạy học: sgk, thước, phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Định nghĩa góc ngoài của tam giác, định lí về tính chất góc ngoài. Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Góc ngoài của tam giác
  5. CHƯƠNG II HÌNH HỌC 7 Bài 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Thời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác - Nhận biết góc ngoài của tam giác, quan hệ giữa góc ngoài và góc trong không kề với nó. - Vận dụng các định lí vào việc tính số đo các góc của tam giác. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tính toán, suy luận. - Năng lực chuyên biệt: Thực hành đo góc, cắt ghép, Chứng minh định lí về tổng ba góc của một tam giác, tính số đo các góc trong tam giác. 3. Phẩm chất: Có ý thức cẩn thận trong thực hành đo và cắt dán, có thái độ tự giác. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Thước đo góc, bảng phụ, tam giác bằng bìa, kéo, Giáo án, SGK 2. Học sinh: SGK, thước đo góc, bảng nhóm, tam giác bằng bìa, kéo III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Kích thích HS tìm tính chất liên quan đến ba góc của các tam giác - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: đàm thoại, vấn đáp , gợi mở, thuyết trình - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: sgk, thước ,phấn màu, bảng phụ/máy chiếu Sản phẩm: Dự đoán tổng số đo ba góc của một tam giác Nội dung Sản phẩm GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi - GV vẽ hai tam giác lên bảng - Nêu kết quả tìm được - Yêu cầu HS tìm đặc điểm và tính chất giống nhau của hai tam giác GV nhận xét, đánh giá, kết luận kiến