Giáo án Lịch sử Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 1+2

I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử.
- Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Giải thích được vì sao cần phải học môn Lịch sử.
- Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử
liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…)
2. Năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và
thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với giáo viên.
- Năng lực riêng:
2
• Nhận biết và phân biệt được các loại hình tư liệu lịch sử, giá trị của các
nguồn tư liệu lịch sử.
• Đánh giá được vai trò của môn Lịch sử trong cuộc sống.
3. Phẩm chất
- Góp phần hình thành và phát triển những tình cảm tốt đẹp về quê hương, đất
nước và nhân loại nói chung.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các nguồn sử liệu, những giá trị của lịch sử.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Hình ảnh minh họa về các nguồn tư liệu có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV. 
pdf 24 trang Hoàng Cúc 22/02/2023 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 1+2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_6_canh_dieu_bai_12.pdf

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 6 (Cánh diều) - Bài 1+2

  1. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Thông qua bài học, HS nắm được: - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. - Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Giải thích được vì sao cần phải học môn Lịch sử. - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, ) 2. Năng lực - Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: 1
  2. • Nhận biết và phân biệt được các loại hình tư liệu lịch sử, giá trị của các nguồn tư liệu lịch sử. • Đánh giá được vai trò của môn Lịch sử trong cuộc sống. 3. Phẩm chất - Góp phần hình thành và phát triển những tình cảm tốt đẹp về quê hương, đất nước và nhân loại nói chung. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các nguồn sử liệu, những giá trị của lịch sử. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6. - Hình ảnh minh họa về các nguồn tư liệu có liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Đối với học sinh - SGK Lịch sử và Địa lí 6. - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức. d. Tổ chức thực hiện: 2
  3. - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận và và trả lời câu hỏi: Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam (Trích Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh). Em hãy cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của hai câu thơ Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam là + Từ “gốc tích” trong câu thơ nghĩa là lịch sử hình thành buổi đầu của đất nước Việt Nam, là một phần của lịch sử đất nước ta - “sử ta”. + Ý nghĩa của câu thơ: người Việt Nam phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc. - GV dẫn dắt vấn đề: Hai câu thơ trên của chủ tịch Hồ Chí Minh đã giúp chúng ta hiểu được răng là con người Việt Nam thì cần phải biết lịch sử của đất nước Việt Nam như vậy mới biết được nguồn gốc, cội nguồn của dân tộc. Biết được lịch sử, chúng ta sẽ đúc kết được những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống trong tương lai. Vậy lịch sử là gì, môn lịch sử là gì và vì sao cần phải học môn lịch sử, chúng ta sẽ đi tìm câu trả lời trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Lịch sử là gì? B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Lịch sử và môn Lịch sử là gì? a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử ; hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi. 3
  4. d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Lịch sử và môn Lịch sử là gì? - GV yêu cầu HS thảo - Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng luận theo cặp, quan sát (40-43) là lịch sử không vì: Khởi Hình 1.2 trong SGK nghĩa được diễn ra vào năm 40-43 đã trang 5 và trả lời câu hỏi: xảy ra trong quá khứ. Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43) có phải là lịch sử không? Vì sao? - GV nêu thêm một số ví dụ về một số sự kiện lịch sử: + Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, nay là Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Ngày 30-4-1975 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đây là lịch sử vì ngày 2-9-1945, ngày 30-4-1975 đã xảy ra trong quá khứ. - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK trang quá khứ. Lịch sử loài người là toàn bộ 6 và trả lời câu hỏi: những hoạt động của con người trong quá khứ. Lịch sử còn có nghĩa là khoa + Lịch sử là gì? học tìm hiểu và phục dựng lại những 4
  5. + Môn lịch sử là gì? hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. - Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về lịch sử loài người và những hoạt động chính của con người trong quá khứ. - GV giới thiệu thêm kiến thức bằng cách yêu cầu - Những yếu tố cơ bản về một chuyện HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: Nêu xảy ra trong quá khứ : những yếu tố cơ bản về một chuyện xảy ra trong quá khứ? + Thời gian: Việc đó xảy ra khi nào? + Không gian xảy ra: Ở đâu? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận nhóm + Con người liên quan tới sự kiện đó: và thực hiện yêu cầu. Ai liên quan đến việc đó? + Việc đó có ý nghĩa và giá trị gì đối - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. với ngày nay. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. Hoạt động 2: Vì sao cần phải học lịch sử? 5
  6. Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / CHƯƠNG 1: VÌ SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ BÀI 1: LỊCH SỬ LÀ GÌ? (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Thông qua bài học, HS nắm được: - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. - Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Giải thích được vì sao cần phải học môn Lịch sử. - Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết, ) 2. Năng lực - Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. - Năng lực riêng: 1