Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Bé yêu mùa xuân–Vườn ươm xanh

doc 12 trang Thành Trung 11/06/2025 200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Bé yêu mùa xuân–Vườn ươm xanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_chu_de_6_be_yeu_mua_xuanvuon_uom_xanh.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Bé yêu mùa xuân–Vườn ươm xanh

  1. CHỦ ĐỀ 6: BÉ YÊU MÙA XUÂN – VƯỜN ƯƠM XANH (5 TUẦN) Thời gian thực hiện: Từ 13/01 đến 21/02/2025 MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT a, Phát triển thể chất: a, Phát triển thể chất: *Hoạt động đón trẻ: *Tập các động tác phát triển nhóm cơ *Tập các động tác phát triển nhóm cơ + Đón trẻ: Cô ân cần đón trẻ, trẻ chào hỏi và hô hấp: và hô hấp: lễ phép, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi - Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng - Dạy trẻ tập các động tác phát triển quy định. Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề các động tác phát triển các nhóm cơ và hô nhóm cơ, hô hấp cùng cô đúng, đều theo bé yêu mùa xuân, vườn ươm xanh hấp của bài thể dục theo nhịp bài hát nhịp bài hát “Hoa trong vườn, em yêu * Thể dục sáng: “Hoa trong vườn, em yêu cây xanh " cây xanh" - Thứ 2 - 4 - 6 thể dục nhịp điệu bài “Hoa *Tập luyện các kỹ năng vận động cơ *Dạy trẻ luyện các kỹ năng vận động trong vườn, em yêu cây xanh” bản và phát triển các tố chất trong vận cơ bản và phát triển các tố chất trong - Thứ 3 - 5 thể dục động tác động: vận động: + ĐT hô hấp: Gà gá. - Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ thể - Rèn kỹ năng vận động chạy, ném xa, bò, + ĐT tay vai: Tay đưa sang ngang, gập một cách nhịp nhàng để thể hiện một số bật, đi định hướng trong không gian, phối tay vào vai kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi + ĐT chân: đứng lên ngồi xuống nhanh, mạnh, khéo léo, bền bỉ trong vận vận động khi vận động: + ĐT bụng: Đứng quay người sang hai động qua các bài tập vận động cơ bản: bên: - MT 11: Trẻ biết đi chạy thay đổi hướng - Dạy trẻ chạy thay đổi tốc độ, hướng + ĐT bật: Bật tại chỗ vận động theo đúng hiệu lệnh. dích dắc theo hiệu lệnh *Hoạt động học: - MT 9: Trẻ biết nhảy lò cò ít nhất 5 bước - Dạy trẻ nhảy lò cò 5m - Chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc liên tục , đổi chân theo yêu cầu. - Dạy trẻ trèo lên xuống 7 gióng thang theo hiệu lệnh - MT 4: Trẻ biết trèo lên, xuống thang ở - Dạy trẻ biết đi đập bắt bóng - Nhảy lò cò 5m độ cao 1,5m so với mặt đất. - Trèo lên xuống 7 gióng thang
  2. - MT 10: Trẻ biết đập và bắt bóng bằng - Dạy trẻ biết chuyền bóng qua chân - Đi đập bắt bóng 2 tay nảy 4-5 lần liên tiếp. - Hướng dẫn trẻ chơi một số trò chơi dân - Chuyền bóng qua chân - MT 3: Trẻ biết đi đập và bắt bóng nảy 4- gian: Chim sẻ và ôtô, bịt mắt bắt dê; *Hoạt động chơi ở góc: 5 lần liên tiếp Mèo đuổi chuột, kéo cưa lừa xẻ - Góc tạo hình: Vẽ hoa mùa xuân, xé dán cây xanh, in lá cây, làm phong bao lì xì *Tập các cử động của bàn tay, ngón *Luyện các cử động của bàn tay, ngón ngày tết tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng một tay, phối hợp tay-mắt và sử dụng một - Góc XD: Xây vườn hoa, xây công viên, số đồ dùng, dụng cụ: số đồ dùng, dụng cụ: chợ quê, xây vườn cây ăn quả. - Trẻ biết phối hợp các cử động của bàn - Dạy trẻ biết cuộn - xoay tròn cổ tay, - Góc phân vai: Chợ quê, bán hàng... tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt để thực biết gập mở các ngón tay - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, hiện được các vận động, hoạt động: Cuộn - Dạy trẻ kỹ năng cuộn – Xoay tròn cổ chậu hoa trong trường lớp. – Xoay tròn cổ tay, biết uốn, gập, mở các tay, biết uốn, gập, mở các ngón tay, bàn - Góc âm nhạc: Hát múa các bài hát trong ngón tay, bàn tay, biết tự cài, cởi cúc, tay chủ đề. buộc dây giày, cài quai dép, kéo khoá *Hoạt động ngoài trời (Phéc mơ tuya) - Rèn trẻ biết tự cài, cởi cúc áo, kéo - Quan sát thời tiết, cây cảnh, vườn hoa, - MT 5: Tự cài, cởi cúc áo, xâu dây giầy, khoá (Phéc mơ tuya), xâu, luồn buộc vườn chuối... cài quai dép, kéo khoá (Phéc mơ tuya) dây. - Chơi tự do trên sân b, Dinh dưỡng và sức khoẻ b, Dinh dưỡng và sức khoẻ *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ -Trẻ có hiểu biết về ích lợi của việc ăn - Dạy trẻ nhận biết, gọi tên một số món +Vệ sinh: Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, đi vệ uống hợp lý đối với sức khoẻ của con ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích sinh đúng nơi quy định người của chúng đối với sức khỏe con người. +Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về các món - Trẻ nhận biết một số món ăn thực phẩm - Dạy trẻ nhận biết các bữa ăn trong ăn ngày hôm đó, dạy trẻ mời chào trước thông thường và lợi ích của chúng đối với ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và khi ăn, không làm rơi vãi cơm. sức khỏe. chất +Giờ ngủ: Lấy gối đúng ký hiệu, xếp gối - MT 19: Trẻ kể được tên một số thức ăn - Dạy trẻ quy trình rửa tay 6 bước theo để ngủ cần có trong bữa ăn hàng ngày. tiêu chuẩn bộ y tế - Vân động nhẹ sau khi ngủ dậy - MT 15: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà *Hoạt động chiều: phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Rèn kiến thức cho trẻ chưa đạt, - Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian
  3. và khi tay bị bẩn. - Làm sách bé làm quen với chữ cái *Trẻ biết một số nguy cơ không an toàn *Trẻ biết một số nguy cơ không an - Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn và phòng tránh toàn và phòng tránh nghệ cuối tuần - MT 21: Trẻ nhận ra và không chơi một - Biết cách phòng tránh nguồn lửa, +Rèn kỹ năng sống: số đồ vật có thể gây nguy hiểm. nguồn nhiệt và một số sự cố có thể gây - Rèn cho trẻ có thói quen thực hiện các + Nhận biết được về nguồn lửa, nguồn cháy, nổ. chuẩn mực lễ giáo, giữ gìn sức khỏe nhiệt và một số vật dụng có thể gây cháy, - Dạy trẻ nhận biết các tín hiệu, phương *Trả trẻ: nổ. tiện báo động cháy và có hành động phù - Dặn dò trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, hợp khi nghe các tín hiệu báo động giữ gìn vệ sinh cá nhân, chào hỏi khi ra cháy. về - Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích - Dạy trẻ tránh những vật dụng nguy nước nóng ... là nguy hiểm không đến hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước gần, biết không nên nghịch các vật sắc nóng, ổ điện, dao, kéo, các vật sắc nhọn nhọn...) - Nhận ra những nơi như: Hồ, ao, mương - Dạy trẻ cách - Dạy trẻ tránh những nơi nước, suối, bể chứa nước... là nơi nguy không an toàn (hồ, ao, mương nước, bể hiểm không được chơi chứa nước, giếng, hố vôi, cầu thang, lan can, lòng đường...) có thể nguy hiểm đến tính mạng - MT 26: Trẻ biết hút thuốc lá là có hại và - Dạy trẻ biết tác hại của thuốc lá đối với không lại gần người đang hút thuốc sức khoẻ con người II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *KPXH *KPXH: *Hoạt động đón trẻ: - MT 98: Trẻ kể tên một số lễ hội có trong - Dạy trẻ biết tên một số lễ hội có trong - Cô ân cần đón trẻ, trẻ chào hỏi lễ phép, ngày tết, biết tết là ngày lễ cổ truyền của ngày tết, biết tết là ngày lễ cổ truyền của cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. dân tộc , trẻ nói được hoạt động của dịp lễ dân tộc , trẻ nói được hoạt động của dịp Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề Bé yêu tết đó. lế tết đó. mùa xuân, vườn ươm xanh. - Dạy trẻ học tập và làm theo tấm gương
  4. đạo đức Hồ Chí Minh ( Biết tên một số *Hoạt động học: địa danh liên quan đến Bác Hồ, nơi *KPXH: tưởng niệm Bác). - Bé vui đón tết *KPKH - Hoạt động ngày hội, ngày lễ. - MT 92: Gọi tên nhóm cây cối theo đặc - Dạy trẻ biết đặc điểm, ích lợi và tác hại KPKH: điểm chung. của cây, hoa, quả, so sánh sự giống và - Hoa mùa xuân khác nhau của một số cây, hoa, quả. - Bé tìm hiểu về các loại rau - MT 93: Nhận ra sự thay đổi trong quá - Dạy trẻ biết quá trình phát triển của - Sự phát triển của cây từ hạt trình phát triển của cây cây - Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa cây với môi trường sống. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây - Dạy trẻ kĩ năng sống xanh, bảo vệ môi trường và cách ứng phó với biến đổi khí hậu - MT 113: Thích khám phá các sự vật, - Dạy trẻ tính tò mò ham hiểu biết, phát hiện tượng xung quanh. triển óc quan sát, khả năng phán đoán, so sánh, nhận xét *LQ với 1số khái niện sơ đẳng về toán * Làm Quen Với Toán *Toán: - MT 110: Trẻ phân biệt được hôm qua, - Dạy trẻ phân biệt được hôm qua, hôm - Nhận biết hôm qua, hôm nay và ngày hôm nay, ngày mai và các sự kiện. nay, ngày mai mai - MT 104: Trẻ nhận biết con số phù hợp - Tạo nhóm số lượng 9, đếm đến 9, nhận với số lượng trong phạm vi 10 biết số 9, đếm theo khả năng - Trẻ nhận biết được các con số, thích nói - Dạy trẻ tạo nhóm số lượng 9, đếm đến - So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng về số lượng và đếm, biết đặt các câu hỏi 9, nhận biết số 9, đếm theo khả năng trong phạm vi 9, nhận biết số liền trước "Bao nhiêu?", "Đây là mấy?"... liền sau. - Nhận biết các số từ 5-10 và sử dụng các - Tách gộp trong phạm vi 9 số đó để chỉ số lượng, số thứ tự - Tạo nhóm số lượng 10, đếm đến 10, - Nhận biết các con số được sử dụng nhận biết số 10 đếm theo khả năng.
  5. trong cuộc sống hàng ngày *Hoạt động chơi ở góc: - MT 121: - Biết so sánh số lượng 3 nhóm - So sánh số lượng 3 nhóm đối tượng - Góc học tập: Xem tranh, ảnh về 1 số đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách trong phạm vi 9, nhận biết số liền trước một số loại hoa mùa xuân, lễ hội và hoạt khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, liền sau. động ngày tết, tranh ảnh về các loại rau. nhiều nhất, ít hơn, ít nhất - Tách gộp trong phạm vi 9 - Góc XD: Xây chợ quê, xây vườn rau, - MT 105: Trẻ biết tách 10 đối tượng - Tạo nhóm số lượng 10, đếm đến 10, xây vườn cây xanh.... thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so nhận biết số đếm theo khả năng. - Góc phân vai: Bán hàng, bán hoa, quả sánh số lượng của các nhóm - Dạy trẻ làm quen với các con số và số ngày tết... - Trẻ quan tâm đến các con số, thích nói lượng...tập đếm và tự đặt các câu hỏi. - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về về số lượng, biết sử dụng chữ số từ 1 đến Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong hoa, cây xanh, ngày tết 10 để chỉ số lượng, biết số thứ tự và nhận phạm vi 10 - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, biết chữ số được sử dụng trong cuộc sống - Trẻ nhận biết các chữ số để chuẩn bị chậu hoa trong trường lớp. hàng ngày. Biết thêm bớt trong phạm vi sẵn sàng vào lớp 1. *Hoạt động ngoài trời 10 - Dạy trẻ biết so sánh số lượng 3 nhóm - Quan sát thời tiết, cây hoa giấy, vườn đối tượng trong phạm vi 9 bằng các rau, vườn chuối... cách khác nhau và nói được các từ: - Chơi tự do trên sân *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. +Vệ sinh: Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, đi vệ Gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng sinh đúng nơi quy định các cách khác nhau và đếm +Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về các món ăn ngày hôm đó, dạy trẻ mời chào trước khi ăn, không làm rơi vãi cơm. +Giờ ngủ: Lấy gối đúng ký hiệu, xếp gối để ngủ - Vân động nhẹ sau khi ngủ dậy *Hoạt động chiều: - Rèn kiến thức cho trẻ chưa đạt, - Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian - Làm sách tạo hình
  6. - Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn nghệ cuối tuần +Rèn kỹ năng sống: - Rèn cho trẻ có thói quen thực hiện cất đồ dùng gọn gàng, giữ gìn sức khỏe *Trả trẻ: - Dặn dò trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân, chào hỏi khi ra về III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * Làm quen với văn học: *Làm quen với văn học: *Hoạt động đón trẻ: +Nghe hiểu lời nói +Nghe: - Cô ân cần đón trẻ, trẻ chào hỏi lễ phép, - MT 63 : Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái - Trẻ lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần của 2,3 hành động Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề lớn lên bé gũi - Biểu hiện sự cố gắng quan sát thích làm nghề gì. - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên - Khi cô giáo yêu cầu trẻ thực hiện chỉ *Hoạt động học: quan đến 2, 3 hành động dẫn và trẻ thực hiện được *Văn học: - MT 64 : Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ - Dạy trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ, - Thơ: Tết đang vào nhà câu chuyện dành cho lứa tuổi trẻ. đọc diễn cảm bài thơ, nghe hiểu câu - Truyện: Quả bầu tiên MT 71:Trẻ biết kể lại nội dung truyện đã chuyện dành cho lứa tuổi trẻ. *Chữ cái: nghe theo trình tự - Dạy trẻ biết nghe và kể lại nội dung - Làm quen chữ cái u, ư - MT 75 : Trẻ không nói leo, không ngắt truyện đã nghe theo trình tự - Làm quen chữ cái i, t, c lời người khác khi trò chuyện - Dạy trẻ không nói leo, không ngắt lời - Làm quen chữ cái b, d, đ người khác khi trò chuyện + Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng + Sử dụng lời nói trong cuộc sống *Hoạt động chơi ở góc: ngày: hàng ngày: - Góc XD: Xây chợ quê, xây vườn rau, - Nói rõ ràng, đủ câu, không nói ngọng. - Dạy trẻ phát âm đúng. xây vườn cây xanh....
  7. * Làm quen với chữ cái: - Diễn đạt ý tưởng, trả lời được câu hỏi - Góc phân vai: Bán hàng, bán hoa, quả - Biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng * Làm quen với chữ cái: ngày tết... trong cuộc sống - Trẻ nhận biết được một số kí hiệu về - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về - Nhận biết ký hiệu chữ viết đồ dùng của trẻ như khăn mặt, ca, tủ... hoa, cây xanh, ngày tết - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái u, ư, - Dạy trẻ biết kí hiệu về chữ viết *Hoạt động ngoài trời i, t, c, b, d, đ - Biết được ý nghĩa của các kí hiệu trong - Quan sát thời tiết, cây hoa giấy, vườn - Bắt chước các hành vi sao chép từ, chữ cuộc sống: cấm hút thuốc, w nam, w nữ.. rau, vườn chuối... cái biết các kí hiệu hàng hóa - Chơi tự do trên sân - Trẻ nhận dạng các chữ cái trong các từ - Trẻ biết dùng tranh ảnh, kí hiệu, chữ *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ chỉ tên các loại hoa, quả, ngày tết. Biết viết.....thay cho lời nói +Vệ sinh: Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, đi vệ một số từ mới có thể diễn đạt một câu dài - Con người sử dùng chữ viết với nhiều sinh đúng nơi quy định. - Nhận dạng và phát âm đúng các nhóm mục đích khác nhau +Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về các món chữ cái u, ư, i, t, c, b, d, đ, biết ngồi đúng - Sao chép các từ theo trật tự cố định ăn ngày hôm đó, dạy trẻ mời chào trước tư thế, cầm cầm bút đúng cách, khoảng - Dạy trẻ bắt chiếc các hành vi viết trong khi ăn, không làm rơi vãi cơm. cách đúng gữa mắt và vở, hứng thú với vui chơi và hoạt động hàng ngày. +Giờ ngủ: Lấy gối đúng ký hiệu, xếp gối các hoạt động tô đồ chữ - Dạy trẻ nhận biết được các chữ cái trên để ngủ - MT 79: Trẻ thích đọc những chữ đã biết các bảng hiệu cửa hàng. - Vân động nhẹ sau khi ngủ dậy trong môi trường xung quanh - Dạy trẻ biết rằng mỗi chữ cái có tên, *Hoạt động chiều: - MT 82 : Trẻ biết ý nghĩa một số ký hiệu, hình dạng và cách phát âm riêng. - Rèn kiến thức cho trẻ chưa đạt, biểu tượng trong cuộc sống - Dạy trẻ cách bắt chước hành vi viết và - Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian - MT 88: Trẻ biết bắt chước hành vi viết sao chép từ, chữ cái. Tô, đồ các nét chữ, - Làm sách bé làm quen với toán và sao chép từ, chữ cái sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, tên của - Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn - Tô, đồ các nét chữ, sao chép 1 số kí mình nghệ cuối tuần hiệu, chữ cái, tên của mình - Dạy trẻ thể hiện thể hiện cảm xúc nhu +Rèn kỹ năng sống: - MT 87: Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân - Rèn cho trẻ có thói quen thực hiện các hình vẽ để thể hiện cảm xúc nhu cầu, ý bằng các ký hiệu hoặc hình vẽ chuẩn mực lễ giáo, giữ gìn sức khỏe nghĩ và kinh nghiệm của bản thân *Trả trẻ: - Dặn dò trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, giữ gìn vệ sinh cá nhân, chào hỏi khi về.
  8. IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI * Trẻ biết thể hiện ý thức về bản thân: * Trẻ biết thể hiện ý thức về bản thân: *Hoạt động đón trẻ: - Biết yêu và bảo vệ cây xanh. Biết ý - Dạy trẻ biết yêu quý và bảo vệ cây - Cô ân cần đón trẻ, trẻ chào hỏi lễ phép, nghĩa của ngày tết. Qua đó biết giữ gìn và xanh và môi trường vì rất cần và có ích cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. bảo vệ môi trường xanh, sạch trong dịp lễ cho mọi người. Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề lớn lên bé tết. - Dạy trẻ biết giúp đỡ bố mẹ trang trí thích làm nghề gì. - MT 32: Trẻ thể hiện sự vui thích khi nhà cửa, bày mâm ngũ quả, cùng gia *Hoạt động học: hoàn thành công việc đình đón tết - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động - Biết giúp đỡ bố mẹ trang trí nhà cửa, - Có cử chỉ nói kính trọng lễ phép đối - Trò chơi: Gieo hạt, cát dán hoa mùa bày mâm ngũ quả, cùng gia đình đón tết. với người lớn. xuân - Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các - Dạy trẻ kĩ năng ứng xử phù hợp với - Lồng ghép giáo dục tình cảm, kỹ năng loại cây xanh, biết ích lợi của rau xanh truyền thống tốt đẹp của gia đình. xã hội cho trẻ trong các tiết học đối với cơ thể, thích ăn nhiểu rau, quả. - Dạy trẻ kĩ năng ứng xử phù hợp với *Hoạt động chơi ở góc: - Có kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền truyền thống tốt đẹp của gia đình. - Góc học tập: Xem tranh, ảnh về 1 số thống tốt đẹp của gia đình. - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng một số loại hoa mùa xuân, lễ hội và hoạt - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày động ngày tết, tranh ảnh về các loại rau. ngày - Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo - Góc XD: Xây chợ quê, xây vườn rau, - MT 59: Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa ý thích, cố gắng hoàn thành công việc xây vườn cây xanh.... người khác với mình được giao. - Góc phân vai: Bán hàng, bán hoa, quả - Có khả năng nhận biết và thể hiện tình - Tạo sự vui vẻ, mạnh dạn trong sinh ngày tết... cảm yêu quý hoạt hằng ngày - Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về *Trẻ nhận biết và thể hiện tình cảm với - Biết nỗ lực hoàn thành tốt công việc hoa, cây xanh, ngày tết cô giáo, bạn bè và người thân quanh * Trẻ nhận biết và thể hiện tình cảm - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bé: với cô giáo, bạn bè và người thân chậu hoa trong trường lớp. - Trẻ biết một số trạng thái cảm xúc vui, quanh bé *Hoạt động ngoài trời buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét - Cho trẻ nhận biết một số trạng thái cảm - Quan sát thời tiết, cây hoa giấy, vườn mặt, cử chỉ, giọng nói, hành động của xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc rau, vườn chuối... những người quanh bé . nhiên để trẻ nhận xét về các trạng thái và - Chơi tự do trên sân
  9. - MT 34: Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của thể hiện cảm xúc của mình phù hợp. *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ bản thân - Dạy trẻ biết mạnh dạn nói lên ý kiến +Vệ sinh: Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, đi vệ - Trẻ biết yêu thương, nhường nhịn em của bản thân sinh đúng nơi quy định. bé, biết lễ phép với người lớn tuổi, giúp - Dạy trẻ biết yêu thương, nhường nhịn +Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về các món đỡ mọi người em bé, biết lễ phép với người lớn tuổi, ăn ngày hôm đó, dạy trẻ mời chào trước - Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường giúp đỡ mọi người khi ăn, không làm rơi vãi cơm. sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. - Dạy trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh môi +Giờ ngủ: Lấy gối đúng ký hiệu, xếp gối - MT 39: Trẻ thích chăm sóc cây cối, con trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi. để ngủ vật quen thuộc - Dạy trẻ chăm sóc bảo vệ cây xanh, bỏ - Vân động nhẹ sau khi ngủ dậy - MT 50: Trẻ thể hiện sự thân thiện, đoàn rác đúng nơi quy định *Hoạt động chiều: kết với bạn bè - Dạy trẻ biết nhận xét được một số hành - Rèn kiến thức cho trẻ chưa đạt, - MT 56: Trẻ nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với - Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường - Làm sách bé làm quen với chữ cái môi trường - Dạy trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người - Nêu gương bé ngoan, biểu diễn văn - MT 45: Trẻ sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn nghệ cuối tuần khác gặp khó khăn - Dạy trẻ biết chia sẻ cảm xúc với mọi +Rèn kỹ năng sống: người xung quanh - Rèn cho trẻ có thói quen thực hiện các - Dạy trẻ em có quyền được giáo dục, chuẩn mực lễ giáo, giữ gìn sức khỏe học tập, được chăm sóc sức khoẻ, được *Trả trẻ: tham gia lao động, vệ sinh để phát triển - Dặn dò trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng giữ gìn vệ sinh cá nhân, chào hỏi khi ra của bản thân. về. - Dạy trẻ học tập và làm theo tấm gương đạo đức, tư tưởng của Bác Hồ. V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ *Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước *Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước *Hoạt động đón trẻ: vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và - Cô ân cần đón trẻ, trẻ chào hỏi lễ phép,
  10. các tác phẩm nghệ thuật các tác phẩm nghệ thuật cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trẻ thích khám phá, bắt chước âm - Dạy trẻ biết thể hiện thái độ, tình cảm Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề lớn lên bé thanh, dáng điệu và sử dụng một số từ thể khi nghe âm thanh, dáng điệu và sử thích làm nghề gì. hiện cảm xúc của bản thân trước vẻ đẹp dụng một số từ thể hiện cảm xúc của bản *Hoạt động học: của bản thân. thân trước vẻ đẹp của thiên nhiên. +Âm nhạc: - Trẻ thích ngắm nhìn và nói lên cảm xúc - Hướng dẫn trẻ nói lên cảm xúc của - Hát vận động bài: Hoa trong vườn. của mình về bức tranh tạo hình mà mình, mình về bức tranh tạo hình mà mình, - Hát Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài: Em bạn tạo ra bạn tạo ra yêu cây xanh - Trẻ cảm nhận và thể hiện xúc cảm trước - Dạy trẻ nghe và nhận ra sắc thái vui, +Tạo hình: vẻ đẹp của thiên nhiên, buồn, tình cảm tha thiết - Xé dán cây hoa ngày tết - MT 99: Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm - Dạy trẻ nghe các thể loại âm nhạc khác - In lá cây dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc nhau ( Nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ + Steam: * Một số kỹ năng trong hoạt động âm điển ) - Làm phong bao lì xì nhạc và hoạt động tạo hình * Một số kỹ năng trong hoạt động âm *Hoạt động chơi ở góc: - MT 100: Trẻ biết hát đúng giai điệu bài nhạc và hoạt động tạo hình - Góc học tập : Xem tranh, ảnh về 1 số hát trẻ em - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca và thể một số loại hoa mùa xuân, lễ hội ngày tết - Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Góc XD: Xây chợ quê, vườn hoa, vườn diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm - Dạy trẻ học tập và làm theo tấm gương rau của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu đạo đức Hồ Chí Minh ( Thể hiện tình - Góc phân vai: Bán hàng chợ quê bộ, cử chỉ... cảm kính yêu Bác Hồ). *Hoạt động ngoài trời - MT 101: Trẻ thể hiện cảm xúc và vận - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu - Quan sát thời tiết, điểm trường, cây động phù hợp với nhịp điệu của bài hát nhịp điệu bài hát, phối hợp với các bài cảnh, vườn hoa, vườn chuối... hoặc bản nhạc hát trong chủ đề. *Hoạt động vệ sinh, ăn, ngủ - Trẻ Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra các +Vệ sinh: Dạy trẻ rửa tay, rửa mặt, đi vệ nhip điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với âm thanh, động tác vận động theo lời bài sinh đúng nơi quy định bài hát trong chủ đề hát +Giờ ăn: Trò chuyện với trẻ về các món * Tạo hình: * Tạo hình: ăn ngày hôm đó, dạy trẻ mời chào - Trẻ biết Phối hợp các kỹ năng tạo hình: - Biết phối hợp các kỹ năng cơ bản +Giờ ngủ: Lấy gối đúng ký hiệu, xếp gối Vẽ, cắt dán in hình để tạo ra bức tranh nói - Thích thú ngắm nhìn và biết đặt tên sản để ngủ