Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Mùa xuân và những chồi non

doc 9 trang Thành Trung 11/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Mùa xuân và những chồi non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_chu_de_6_mua_xuan_va_nhung_choi_non.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non - Chủ đề 6: Mùa xuân và những chồi non

  1. CHỦ ĐỀ 6 : MÙA XUÂN VÀ NHỮNG CHỒI NON Thời gian thực hiện 5 tuần: Từ ngày 13/01/2025 đến ngày 21/02/2025 MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC I. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT A, Phát triển vận động: * Động tác phát triển các nhóm cơ và * Đón trẻ, trò chuyện với trẻ theo chủ Thực hiện được các động tác phát hô hấp đề: Mùa xuân và những chồi non triển các nhóm cơ và hô hấp - Dạy trẻ tập các động tác phát triển Thể dục sáng: - MT 1: Trẻ thực hiện đủ các động tác nhóm cơ, hô hấp, tay, chân, bụng lườn - Thể dục nhịp điệu thứ 2, 4, 6 : Bài “Em của bài thể dục theo hướng dẫn cùng cô đúng, đều theo nhịp bài hát “Em yêu cây xanh” yêu cây xanh” - Thể dục động tác thứ 3 – 5 * Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản * Các kỹ năng vận động cơ bản và + ĐT hô hấp: Hít vào thở ra. và các tố chất trong vận động. phát triển các tố chất vận động . + ĐT tay vai: Đánh xoay tròn 2 cánh tay - MT 3: Trẻ kiểm soát được vận động: - Dạy trẻ thực hiện tốt đúng kỹ thuật các + ĐT Chân: Đứng khuỵu gối + Đi, chạy liên tục trong đường díc dắc bài vận động cơ bản + ĐT Bụng: Nghiêng người sang 2 bên (3-4 điểm díc dắc) không chệch ra ngoài - Trườn theo đường dích dắc. + ĐT Bật: Bật tách khép chân - MT 5: Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong thực hiện bài tập tổng hợp: - Bò theo đường dích dắc. - Thực hiện một số việc đơn giản giúp đỡ + Chạy được 15m liên tục theo hướng - Chạy theo đường dích dắc. người lớn. thẳng - Chạy 15m. - Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp - Bò, trườn theo hướng dích dắc không * Các cử động của bàn tay, ngón tay, khi thời tiết thay đổi. chệch ra ngoài. phối hợp tay - mắt và sử dụng một số * Hoạt động Học: * Thực hiện và phối hợp được các cử đồ dùng dụng cụ. - Trườn theo đường dích dắc. động của bàn tay, ngón tay, phối hợp - Dạy trẻ các loại cử động bàn tay, ngón tay. - Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. tay - mắt. - Gập, đan các ngón tay vào nhau, quay - Bò theo đường dích dắc. - MT 6:Trẻ thực hiện được các vận động ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay. - Chạy theo đường dích dắc. + Xoay tròn cổ tay. - Đan, tết. - Chạy 15m. + Gập, đan ngón tay vào nhau - Xếp chồng các hình khối khác nhau. * Các hoạt động trong ngày: - MT 7: Phối hợp được cử động bàn tay, - Xé, dán giấy. Sử dụng kéo, bút. + Chơi ở góc: ngón tay trong một số hoạt động: - Tô vẽ nguyệch ngoạc - Góc phân vai: Bán hàng - Cài, cởi cúc. - Góc xây dựng: - Xây vườn rau, công viên xanh
  2. * Nhận biết một số món ăn, thực phẩm - Góc học tập: Mùa xuân và những chồi B, Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. thông thường và ích lợi của chúng đối non- Góc Âm nhạc: Hát 1 số bài hát về * Biết một số món ăn, thực phẩm với sức khỏe chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc thông thường và ích lợi của chúng đối - Nhận biết một số thực phẩm và món ăn + Chơi ngoài trời với sức khỏe: quen thuộc - Quan sát và trò chuyện về thời tiết, - MT 8: Nói đúng tên một số thực phẩm - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi - Quan sát trò chuyện về các loại rau quen thuộc khi nhìn vật thật, tranh ảnh ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất. - Quan sát cây hoa giấy, cây xanh (thịt, cá, trứng, sữa, rau...) - Quan sát cây xanh trong sân trường. - Chơi trò chơi vận động: kéo co, cướp - Trẻ biết ăn đủ chất dinh dưỡng thì cơ *Tập làm một số việc tự phục vụ trong cờ, rồng rắn lên mây..., chơi tự do với thể sẽ cao lớn, khỏe mạnh và thông minh sinh hoạt vòng, phấn và đồ chơi ngoài sân trường. * Thực hiện được một số việc tự phục - Dạy trẻ : Tập rửa tay bằng xà phòng. * Hoạt động vệ sinh ăn ngủ: vụ trong sinh hoạt. - Làm quen với cách đánh răng, lau mặt Vệ sinh: - Cho trẻ rửa tay bằng xà - MT 11: Trẻ có thể thực hiện được một + - Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, phòng trước khi ăn số việc đơn giản với sự giúp đỡ của ngủ, vệ sinh - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định người lớn: - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách + Giờ ăn: trước khi ăn biết mời người lớn, + Rửa tay, lau mặt, súc miệng -Dạy trẻ biết mặc thêm hoặc cởi bớt quần mời cô, mời bạn và mọi người xung quanh, + Tháo tất, cởi quần áo áo phù hợp với thời tiết. trong bữa ăn không nói chuyện, ăn từ *Trẻ có một số hành vi và thói quen tốn tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức * Trẻ giữ gìn sức khỏe và an toàn. - Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng, không rơi khỏe: vãi thức ăn - MT 14: Trẻ có một số hành vi tốt trong - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân - Không đùa nghịch, không làm đổ vãi vệ sinh phòng bệnh khi được nhắc nhở: thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe thức ăn + Chấp nhận vệ sinh răng miệng, đội mũ con người. + Giờ ngủ: Trẻ biết lấy gối đúng ký hiệu, khi ra nắng, mặc áo ấm khi trời lạnh, đi - Nhận biết trang phục theo thời tiết. nằm ngay ngắn, tay đặt lên bụng dép, ... - Nhận biết một số biểu hiện khi ốm. *Hoạt động chiều + Biết nói với người lớn khi bị đau, chảy - Hoạt động Steam: Làm chậu trồng máu. rau. (Trình bày được ý tưởng của dự án) * Trẻ biết một số nguy cơ không an - Chơi với các trò chơi về chủ đề: Cho toàn và phòng tránh * Trẻ biết một số nguy cơ không an trẻ làm quen với bài hát về chủ đề: Bé - MT 17: Trẻ biết tránh một số hành toàn và phòng tránh. yêu cây xanh - tết và mùa xuân động nguy hiểm khi được nhắc nhở: - Nhận biết và phòng tránh những hành - Chơi các trò chơi dân gian: Mèo đuổi - Không cười đùa trong khi ăn, uống động nguy hiểm đến tính mạng (cười đùa chuột. Trời nắng trời mưa. Rồng rắn lên
  3. hoặc khi ăn các loại quả có hạt. trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại mây. Gieo hạt - Không tự lấy thuốc uống. quả có hạt; tự lấy thuốc uống; leo trèo - Rèn kỹ năng sống: Rèn kĩ năng giao - Không leo trèo bàn ghế, lan can. bàn ghế, lan can; nghịch các vật sắc tiếp cho trẻ, Dạy trẻ cách xưng hô, chào - Không nghịch các vật sắc nhọn. nhọn; theo người lạ ra khỏi khu vực hỏi, lễ phép - Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp. * Vệ sinh trả trẻ trường lớp - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình và gọi người giúp đỡ. sức khỏe hoặc học tập của trẻ trong ngày. - Trả trẻ và vệ sinh lớp sạch sẽ. II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Khám phá khoa học *Khám phá khoa học * Hoạt động đón trẻ - MT 18: Trẻ quan tâm, hứng thú với - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của một - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Mùa các sự vật, hiện tượng gần gũi như chăm số loại rau xuân và những chồi non. chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt - Biết được tên gọi, đặc điểm của một số * Hoạt động học câu hỏi về đối tượng. loại hoa, ý nghĩa của hoa đối với con + Khám phá khoa học - MT 19: Trẻ có thể sử dụng các giác người. - Bé tìm hiểu một số loại rau, quả quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: - Trẻ biết tên đặc điểm của 1 số loại quả, - Bé tìm hiểu một số loại hoa mùa xuân nhìn, nghe, ngửi, sờ, ... để nhận ra các ích lợi của qủa đối với con người. - Sự nảy mầm của hạt đậu. đặc điểm nổi bật của đối tượng. - Dạy trẻ biết tên gọi, màu sắc, ích lợi + Khám phá xã hội - Biết cách chăm sóc, bảo vệ cây, biết của các loại rau, quả đối với đời sống - Một số món ăn ngày tết bảo quản các sản phẩm và cách chế biến. con người, biết bảo vệ, chăm sóc 1 số - Lễ hội mùa xuân quê em - Trẻ biết một số món ăn đặc trưng phổ loại rau, cây.... + Làm quen với toán biến có trong ngày tết, biết một số lễ hội - Dạy trẻ biết quá trình phát triển của cây - So sánh thêm bớt 2 nhóm đối tượng diễn ra trong ngày tết và điều kiện sống của chúng trong phạm vi 4 - Biết về mùa xuân và tết, biết tết là ngày - Dạy trẻ biết so sánh sự giống và khác -Tách gộp trong phạm vi 4. lễ cổ truyền của dân tộc, biết 1 số phong nhau của 1 số loại cây - Đếm trong phạm vi 5, đếm theo khả năng tục, 1 số trò chơi dân gian. - Dạy trẻ biết một số các món ăn, công - So sánh thêm bớt 2 nhóm đối tượng việc phong tục, lễ hội trong ngày tết. trong phạm vi 5 * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của * Nhận biết mối quan hệ đơn giản của -Tách gộp trong phạm vi 5. sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề sự vật, hiện tượng và giải quyết vấn đề đơn giản đơn giản * Các hoạt động trong ngày: - MT 23: Trẻ nhận ra được một vài mối + Chơi ở góc:
  4. quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng - Mối quan hệ đơn giản giữa cây với - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà, xây công quen thuộc khi được hỏi. môi trường sống của chúng viên, vườn hoa - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh, - Lợi ích của nước với đời sống của con - Góc sách - học tập: xem tranh về các giữ vệ sinh môi trường để không khí người, con vật, cây. loại rau, hoa trong lành. -Dạy trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây - Góc âm nhạc: Hát các bài hát về chủ xanh, giữ vệ sinh môi trường để không đề, chơi với dụng cụ âm nhạc khí trong lành. + Chơi ngoài trời: *Làm quen với toán : - Quan sát cây xanh ở sân trường *LQ với khái niệm sơ đẳng về toán: - Quan sát thời tiết - MT 26: Quan tâm đến số lượng và - Dạy trẻ biết so sánh thêm bớt 2 nhóm - Quan sát cây hoa ở sân tường đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, đối tượng trong phạm vi 4 * Hoạt động vệ sinh ăn ngủ: biết sử dụng ngón tay để biểu thị số -Tách gộp trong phạm vi 4. + Vệ sinh: Cho trẻ rửa tay bằng xà lượng. - Đếm trong phạm vi 5, đếm theo khả năng phòng trước khi ăn - MT 27: Đếm trên các đối tượng giống - So sánh thêm bớt 2 nhóm đối tượng - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định nhau và đếm đến 4,5 trong phạm vi 5 + Giờ ăn: Trẻ biết mời người lớn, mời cô, - MT 28: So sánh số lượng của 2 nhóm -Tách gộp trong phạm vi 5. mời bạn và mọi người xung quanh, trong đối tượng trong phạm vi 4, 5 bằng các bữa ăn không nói chuyện, ăn từ tốn cách khác nhau và nói được từ: bằng - Dạy trẻ biết cách chơi các trò chơi về - Trẻ không đùa nghịchxúc cơm ăn gọn nhau, nhiều hơn, ít hơn. chủ đề, biết vận dụng những kiến thức đã gàng, không rơi vãi thức ăn - MT 29: Biết gộp và đếm 2 nhóm đối học vào thực tế + Giờ ngủ: Trẻ biết lấy gối đúng ký hiệu, tượng cùng loại có trong phạm vi 4, 5 - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tách, nằm ngay ngắn, tay đặt lên bụng - MT 30: Biết tách một nhóm đối tượng gộp, tạo nhóm, kỹ năng đếm theo khả * Hoạt động chiều có số lượng trong phạm vi 4,5 thành 2 năng - Hoạt động Steam: Làm chậu trồng nhóm. rau. (Trình bày được ý tưởng của dự án) - Chơi với các trò chơi về chủ đề: Cho trẻ làm quen với bài hát về chủ đề: Mùa xuân và những chồi non. Trẻ làm bài tập toán trong sách bài tập * Rèn kỹ năng sống: - Rèn kỹ năng sống , kĩ năng hợp tác cho trẻ * Vệ sinh trả trẻ:
  5. III. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ + Làm quen với văn học: + Làm quen với văn học: * Hoạt động đón trẻ: * Nghe hiểu lời nói * Nghe: - Cho trẻ trò chuyện nhắc trẻ cất đồ dùng - MT 42: Trẻ thực hiện được yêu cầu - Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản đúng nơi quy định. đơn giản, ví dụ: “cháu hãy lấy quả bóng, - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi đồ vật, * Hoạt động học: ném vào rổ”. sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, - Thơ: Tết đang vào nhà - MT 44: Lắng nghe và trả lời được câu quen thuộc. - Thơ: Hoa kết trái hỏi của người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện + Truyện : - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ đọc phù hợp với độ tuổi - Cây rau của thỏ út dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. - Nghe các bài hát, bài thơ, đồng dao, ca - Chiếc áo mùa xuân - Hiểu ý nghĩa của từ dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với độ tuổi. - Chú đỗ con. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, bài - Trẻ lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn *Các hoạt động trong ngày: thơ, ca dao, đồng dao dành cho lứa tuổi của 2,3 hành động + Chơi ở góc trẻ. - Dạy trẻ lắng nghe hiểu nội dung câu - Góc tạo hình: Vẽ tô màu các loại rau, chuyện, bài thơ: Cây đào, cây dây leo, tết củ, quả đang vào nhà, Sự tích hoa mào gà, sự - Góc phân vai: Bán rau, củ, quả... tích bánh chưng bánh dày, chú đỗ con. - Góc xây dựng: Xây vườn rau, công * Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng * Nói viên cây xanh ngày: - Dạy trẻ phát âm đúng. + Chơi ngoài trời: -MT 45: Trẻ có thể nói rõ ràng các tiếng. - Nói ý tưởng, trả lời được câu hỏi - Quan sát thời tiết, chơi tự do trên sân - Nói rõ ràng, nói đủ nghe, không nói lí nhí. - Nói rõ ràng với âm lượng vừa đủ để - Quan sát cây hoa ở sân trường - Trẻ chào hỏi, xưng hô lễ phép với mọi người nghe có thể hiểu được. - Quan sát cây xanh ở sân trường người. - Bỏ rác đúng nơi quy định - Không nói leo, không ngắt lời người - Không nói leo, nói chống không.. * Hoạt động vệ sinh ăn ngủ: khác khi trò chuyện - Không nói tục chửi bậy + Vệ sinh: - Cho trẻ rửa tay bằng xà - Không nói tục, chửi bậy phòng trước khi ăn - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định * Làm quen với việc đọc – viết + Làm quen với đọc viết: + Giờ ăn: trước khi ăn biết mời người lớn, - Trẻ có thể nhận ra một số ký hiệu thông - Làm quen với một số ký hiệu thông mời cô, mời bạn và mọi người xung quanh, thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối thường trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối trong bữa ăn không nói chuyện, ăn từ tốn ra, nơi nguy hiểm, .) ra, nơi nguy hiểm, .) - Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng, không đùa - MT 55: Nhìn vào tranh minh họa và - Tiếp xúc với chữ, với sách truyện. nghịch, không rơi vãi thức ăn gọi tên nhân vật trong tranh. - Xem và nghe đọc các loại sách khác + Giờ ngủ: Trẻ biết lấy gối đúng ký hiệu,
  6. nhau. nằm ngay ngắn, tay đặt lên bụng - Cầm sách đúng chiều, mở sách xem * Hoạt động chiều: tranh và “đọc” truyện. - Hoạt động Steam: Làm chậu trồng - Giữ gìn sách rau. (Trình bày được ý tưởng của dự án) - Chơi tự do với các trò chơi về chủ đề * Rèn kỹ năng sống: - Dạy trẻ biết tự đi giầy, dép, tự cài quai, tự cài cúc quần, cúc áo.... * Vệ sinh trả trẻ IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI * Trẻ thể hiện sự tự tin, tự lực: * Hoạt động đón trẻ: - MT 60: Trẻ cố gắng thực hiện công - Dạy trẻ mong muốn được thực hiện - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Mùa việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, công việc, cố gắng thực hiện công việc xuân và những chồi non xếp đồ chơi, ...) được giao * Hoạt động học: - Trẻ biết tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý - Trẻ thể hiện cử chỉ lời nói kính trọng, thích. lễ phép đối với người lớn * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình * Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình - Trẻ thể hiện sự tự tin mạnh dạn trong cảm với con người, sự vật, hiện tượng cảm với người, sự vật và hiệntượng giao tiếp, trong học tập, vui chơi xung quanh. xung quanh - Trẻ thích tham gia vào các hoạt động - MT 61: Trẻ nhận ra cảm xúc: vui, - Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc (vui, Thực hành rửa tay, đi dày dép, mặc áo... buồn, sợ hãi, tức giận, qua nét mặt, giọng buồn, sợ hãi, tức giận) qua giọng nói, nét * Các hoạt động trong ngày: nói, qua tranh ảnh. mặt, cử chỉ. + Chơi ở các góc: * Trẻ có hành vi và qui tắc ứng xử xã - Lựa chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích, hội: giao lưu giữa các nhóm chơi, vai với - MT 66: Biết chào hỏi và nói lời cảm nhau. - Dạy trẻ cử chỉ, lời nói lễ phép (chào ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở - Trò chơi phân vai: Bán hàng rau, củ, hỏi, cảm ơn) + Trẻ nhận biết được hành vi “đúng”, quả, hoa, bánh kẹo “sai”, “tốt”, “xấu”. - Dạy trẻ nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, - Xem tranh ảnh một rạng thái cảm xúc: “tốt”, “xấu”. vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên để
  7. * Trẻ biết quan tâm đến môi trường: * Trẻ biết quan tâm đến môi trường: trẻ nhận xét về các trạng thái cảm xúc đó - MT 69: Trẻ thích quan sát cảnh vật - Bảo vệ, chăm sóc con vật và cây cối và thể hiện cảm xúc của mình phù hợp. thiên nhiên và chăm sóc cây. - Giữ gìn vệ sinh môi trường - Thực hành cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn - Dạy trẻ biết tiết kiệm điện nước gàng. + Chơi ngoài trời: - Quan sát cây cảnh, chơi với cát nước - Nhặt lá rụng làm sạch sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Quan sát thời tiết, chơi tự do trên sân * Hoạt động chiều - Hoạt động Steam: Làm chậu trồng rau. (Trình bày được ý tưởng của dự án) - Chơi với các trò chơi về chủ đề: * Rèn kỹ năng sống: - Rèn kĩ năng hợp tác cho trẻ * Vệ sinh trả trẻ V. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước * Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước * Hoạt động đón trẻ : vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và - Trò chuyện với trẻ về chủ đềMùa xuân các tác phẩm nghệ thuật các tác phẩm nghệ thuật và những chồi non - MT 71: Trẻ vui sướng, vỗ tay, nói lên - Dạy trẻ cảm nhận và bộc lộ cảm xúc * Hoạt động học cảm nhận của mình khi nghe các âm khi nghe các âm thanh gợi cảm, các bài + Âm nhạc thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi hát bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ - Hát múa bài: Mùa xuân đến rồi bật của các sự vật, hiện tượng. đẹp nổi bật của các sự vật, hiện tượng - Hát vỗ tay theo nhịp bài: Quả gì trong thiên nhiên, cuộc sống, trong tác + Tạo hình phẩm nghệ thuật. - Tô màu các loại quả. - In hoa bằng vân tay * Một số kỹ năng trong hoạt động âm * Một số kỹ năng trong hoạt động âm - Hoạt động steam: Làm chậu trồng rau. nhạc và hoạt động tạo hình nhạc và hoạt động tạo hình * Các hoạt động trong ngày:
  8. - MT 75: Trẻ có thể vận động theo nhịp - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, lời ca bài hát + Chơi ở góc : điệu bài hát, bản nhạc (Vỗ tay theo - Dạy trẻ vận động đơn giản theo nhịp - Góc Phân vai: Bán hàng rau, củ, quả phách, nhịp, vận động minh họa) điệu của các bài hát, bản nhạc. - Góc xây dựng: Xây vườn rau - Trẻ biết vận động theo ý thích khi nghe, - Góc Âm nhạc: Hát 1 số bài hát về chủ hát các bài hát, bản nhạc quen thuộc. đề, chơi với dụng cụ âm nhạc - MT 76: Biết sử dụng các nguyên vật + Chơi ngoài trời liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự - Dạy trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. - Quan sát thời tiết gợi ý. - Quan sát các loại rau - MT 77: Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, - Dạy trẻ sử dụng một số kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm - Quan sát cây xanh ở sân trường tạo thành bức tranh đơn giản. - Nhặt lá rụng làm sạch sân trường, bỏ - MT 81: Nhận xét được các sản phẩm đơn giản. - Trẻ tập nhận xét sản phẩm tạo hình. rác đúng nơi quy định tạo hình. * Hoạt động vệ sinh ăn ngủ: * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia * Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia + Vệ sinh: - Cho trẻ rửa tay bằng xà các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, phòng trước khi ăn tạo hình) tạo hình) - Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định - MT 82: Trẻ vận động theo ý thích các + Giờ ăn: trước khi ăn biết mời người lớn, - Trẻ biết vận động theo ý thích khi bài hát, bản nhạc quen thuộc. mời cô, mời bạn và mọi người xung quanh, hát/nghe các bài hát, bản nhạc quen trong bữa ăn không nói chuyện, ăn từ tốn thuộc. - Trẻ xúc cơm ăn gọn gàng, không đùa nghịch làm rơi vãi thức ăn + Giờ ngủ: Trẻ biết lấy gối đúng ký hiệu, nằm ngay ngắn, tay đặt lên bụng * Hoạt động chiều - Hoạt động Steam: Làm chậu trồng rau. (Trình bày được ý tưởng của dự án) - Cho trẻ làm quen với bài hát về chủ đề: Cây xanh - tết và mùa xuân - Rèn kỹ năng sống cho trẻ: - Dạy trẻ biết tự đi giầy, dép, tự cài quai, tự cài cúc quần, cúc áo * Vệ sinh trả trẻ: - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe hoặc học tập của trẻ trong ngày