Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 1: Trường mầm non của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

docx 33 trang Thành Trung 11/06/2025 160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 1: Trường mầm non của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_tuan_1_truong_mam_non_cua_be_nam_ho.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 1: Trường mầm non của bé - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

  1. TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ (Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2021) Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển thể chất: Tên Bài: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay Trò chơi: Rồng rắn lên mây I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - TrÎ thùc hiÖn ®óng ®Çy ®ñ c¸c thao t¸c. Trẻ biết ném vào trúng đích nằm ngang bằng 1 tay đúng kỹ thuật. - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu cách chơi và luật chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo, thăng bằng và khả năng định hướng trong không gian. - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, rèn luyện tính tự tin, luyện phản xạ nhanh cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức trong luyện tập, vệ sinh môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ 1. §å dïng của cô : - X¾c x« to cho c«. Vạch chuẩn, đích ném của cô, túi cát 2. Đồ dùng của trẻ: - 2 đích nằm ngang, 10 tói c¸t. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động: Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành 1 đoàn tàu đi theo vòng tròn theo nền nhạc Trẻ đi các kiểu theo cô yêu cầu, điểm của bài hát một đoàn tàu, đi từ chậm đến nhanh, chạy chậm dần, đi bình số tách hàng và về đội hình 4 hàng thường. chuyển đội hình thành 2 hàng dọc. Điểm số tách hàng chuyển thành 4 ngang để tập bài tập phát triển chung hàng ngang tập bài tập thể dục phát triển chung. * Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Cô giới thiệu tên bài tập: “ Tập các động tác” Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô
  2. - Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao. (3l x 8 N) - Bụng: Hai tay đưa lên cao, hai chân ngang vai,cúi xuống 2 tay chạm đất. ( 2l x 8 N ) - Chân: 2 tay sang ngang, ra phía trước khuỵu gối. ( 2l x 8 N ) - Bật: Bật tách - chụm chân tại chỗ. (2l x 8N ) - Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. b. VËn ®éng c¬ b¶n: NÐm tróng ®Ých n»m ngang bằng 1 tay - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu chọn vẹn từ đầu đến cuối động tác. - Trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: - Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch chuẩn, nhÆt tói c¸t lªn tay, khi có - Trẻ lắng nghe cô phân tích động tác hiệu lệnh “Ném” Cô cầm túi cát bằng 1 tay lên cao ngang tầm mắt, nhắm đích và ném túi cát vào trúng đích, sau đó đi về đứng cuối hàng - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu. - 1 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp quan sát - Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp trẻ tập lần 1: - Trẻ cả lớp thực hiện - Cô cho trẻ tập lần 2: thi đua nhau theo tổ - Trẻ thi đua nhau tập - Lần 3: Ném theo khả năng - Trẻ tập - Cô nhận xét sửa sai sau mỗi lần trẻ thực hiện. Khuyến khích động viên - Trẻ lắng nghe những trẻ chưa tập được. - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Trẻ lắng nghe c. Trò chơi: Rồng rắn lên mây Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: Một bạn sẽ đóng làm thầy thuốc, các - Trẻ lắng nghe bạn còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi hát đồng dao: Rồng rắn lên mây Có nhà hay không? “Thầy thuốc” trả lời không có nhà thì đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có!”. Khi thầy thuốc trả lời “có” thì người đầu đoàn “rồng rắn” bắt đầu cuộc đối đáp. Đến câu tha hồ thầy đuổi lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. Còn người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm
  3. cách né tránh thầy thuốc. - Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. - Trẻ thực hiện chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho cả lớp làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. - Trẻ lắng nghe Chơi chuyển tiếp: Dung dăng dung dẻ Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:............................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................. . Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Khám phá khoa học) Tên bài: Tìm hiểu về cầu trượt I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên đồ chơi la cầu trượt. Biết được đặc điểm của cầu trượt và cách chơi cầu trượt như thế nào. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ từ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi ra lớp, không vứt rác ra sân trường. Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng không đùa nghịch kẻo ngã. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô:
  4. - Đồ chơi cầu trượt trong sân trường cho trẻ quan sát và tìm hiểu. - Không gian để trẻ chơi. 2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ chơi ngoài trời xích đu, cầu trượt cho trẻ chơi, 4 tranh cầu trượt cho trẻ ghép.. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện về chủ đề: Trường mầm non của bé C« cho trÎ h¸t b¸i h¸t "Trường chóng ch¸u lµ trường mÇm non" - TrÎ h¸t - Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? - Hỏi trẻ tên trường đang học? - Trẻ trả lời các câu hỏi - Đến trường các con được học gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ vệ sinh môi trường, không vứt - Trẻ lắng nghe rác bừa bãi ra lớp, không vứt rác ra sân trường. Yêu quý cô giáo, bạn bè, đoàn kết trong khi chơi với các bạn. * Ho¹t ®éng 2: Bài dạy tìm hiểu cầu trượt - Cô cho trẻ đứng xúm xít bên cầu trượt và trò chuyện. - Trẻ thực hiện - Cô giới thiệu đây là đồ chơi cầu trượt các con hãy quan sát và nói những điều - TrÎ l¾ng nghe mình quan sát được nhé. - Các con có biết đây gọi là đồ chơi gì không ? - Bạn nào cho cô biết đồ chơi cầu trượt gồm có những gì? - Trẻ quan sát - Đồ chơi này được làm từ gì? - Đồ chơi này chơi như thế nào? - TrÎ tr¶ lêi - Phải bước lên những gì đây?(cô chỉ vào các bậc) - Khi bước lên các bậc các con phải vịn tay vào đâu? - TrÎ quan s¸t, trả lời - À muốn chơi đồ chơi cầu trượt các con phải đi lên trên những bậc rồi trượt - TrÎ chó ý l¾ng nghe xuống. - Vậy khi chơi với đồ chơi cầu trượt chúng mình phải làm gì? - TrÎ quan s¸t và tr¶ lêi - Có bạn nào được nằm để trượt không? Mà chúng mình phải như thế nào? => Giáo dục: Chúng mình phải chờ đến lượt mình, không tranh giành, xô đẩy kẻo - TrÎ chó ý l¾ng nghe
  5. ngã đấy nhé.. - Mở rộng: Ngoài cầu trượt mà cô cho chúng mình quan sát ra thì trong sân - Trẻ kể trường chúng mình còn có những đồ chơi gì nữa? * Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Ghép tranh - Cách chơi: Cô có 4 rổ quà, trong mỗi rổ quà có rất nhiều các mảnh ghép. Cô - TrÎ chó ý l¾ng nghe chia lớp thành 4 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là dùng những mảnh ghép để ghép thành 1 bức tranh cầu trượt hoàn chỉnh. Thời gian trong 1 bản nhạc. - Luật chơi: Tổ nào ghép đúng và nhanh nhất là đội chiến thắng - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Cô tổ cho cho trẻ chơi - Trẻ chơi Trò chơi 2: Chơi tự do - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội và cho trẻ chơi cầu trượt, xích đu. - Cô hướng dẫn cách chơi và luật - Luật chơi: Các bạn được chơi tự do nhưng khi có hiệu lệnh xắc xô thì các bạn chơi phải về hàng đứng. - Cô cho trẻ chơi. - Trẻ thực hiện chơi * Hoạt động 4: Kết thúc - Hỏi trẻ lại tên bài học. - Trẻ trả lời - Cho trẻ chơi hoạt động ngoài trời. - TrÎ thực hiện Chuyển tiếp: Nu na nu nống Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:........................................................................................................... ... Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................ ...
  6. Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Làm quen chữ cái) Tên bài: Làm quen chữ cái o,ô,ơ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái o,ô,ơ riêng lẻ, nhận biết hình dáng cấu tạo chữ cái o,ô,ơ. - Trẻ nhận biết được chữ o,ô,ơ trong từ : Gấu bông , quả bóng, vở tạo hình, biết tên nét chữ o,ô,ơ in thường.Trẻ phát âm chính xác chữ viết o,ô,ơ, trẻ tìm đúng chữ cái qua các trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy, trí nhớ tưởng tượng, khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ vệ sinh môi trường, không vứt rác bừa bãi ra lớp, không vứt rác ra sân trường. Yêu quý thầy cô, bạn bè, đoàn kết với các bạn. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, bộ thẻ chữ cái o,ô,ơ ; que chỉ. - Các hình ảnh về 1 số đồ dùng đồ chơi có chứa chữ cái o,ô,ơ. 2. Đồ dùng của trẻ. - Bộ thẻ chữ cái o,ô,ơ; chữ o,ô,ơ in nổi đủ cho 35 trẻ; 3 ngôi nhà có gắn chữ o,ô,ơ. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện về chủ đề: Trường mầm non của bé - C« cho trÎ h¸t b¸i h¸t "Trưêng chóng ch¸u lµ trưêng mÇm non" - Trẻ hát cùng cô - Con vừa hát bài gì? Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trò chuyện cùng cô - Hỏi trẻ tên trường đang học? - Đến trường các con được học gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ dùng đồ chơi, giữ vệ sinh môi trường, - Trẻ lắng nghe không vứt rác bừa bãi ra lớp, không vứt rác ra sân trường. Yêu quý cô giáo, bạn bè, đoàn kết trong khi chơi với các bạn. * Hoạt động 2: Bài dạy làm quen chữ cái o, ô ơ.
  7. Thẻ EL 11: Chữ cái của tuần + Làm quen với chữ o - Cho trẻ quan sát bức tranh và hỏi tranh vẽ gì?( Cô cho trẻ đọc từ dưới - Trẻ đọc 2 lần tranh ) - Trẻ trả lời cô - Từ "Quả bóng " gồm mấy tiếng ? - Trẻ đếm chữ cái trong từ quả bóng - Từ quả bóng gồm bao nhiêu chữ cái ? - Giới thiệu chữ o trong từ: "Quả bóng " - Cho xuất hiện chữ o - Trẻ quan sát - Cô phát âm mẫu ( Cô phân tích cách phát âm) - Trẻ lắng nghe cô phát âm mẫu - Cho trẻ lấy chữ o nổi và sờ đường bao của chữ o - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ o - 1-2 trẻ nói về cấu tạo của chữ o - Cô chốt lại: Chữ o in thường gồm có một nét cong tròn khép kín (Cho - Trẻ lắng nghe từng nét chạy ra, nói đến nét nào nét đó xuất hiện ) - Cô cho cả lớp tổ nhóm cá nhân phát âm. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ o viết thường, o in hoa - Trẻ quan sát + Làm quen với chữ ô - Bức tranh vẽ gì ?( Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh ) - Trẻ đọc 2 lần) - Từ "Gấu bông" gồm mấy tiếng ? - Trẻ trả lời cô - Từ gấu bông gồm bao nhiêu chữ cái ? - Trẻ đếm chữ cái trong từ gấu bông - Giới thiệu tên chữ ô trong từ: "Gấu bông" - Trẻ quan sát - Cho xuất hiện chữ ô - Cô phát âm mẫu ( Cô phân tích cách phát âm) - Trẻ lắng nghe cô phát âm mẫu - Cho trẻ lấy chữ ô nổi và sờ đường bao của chữ ô - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ ô - 1-2 trẻ nói về cấu tạo của chữ - Cô chốt lại: Chữ ô có 1 nét cong tròn khép kín và 1 dấu mũ ở bên trên đọc - Trẻ lắng nghe là ô. (Cho từng nét chạy ra, nói đến nét nào nét đó xuất hiện ) - Cô cho cả lớp tổ nhóm cá nhân phát âm. - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô giới thiệu chữ ô viết thường, ô in hoa - Trẻ quan sát
  8. + Làm quen với chữ ơ - Bức tranh vẽ gì ?( Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh ) - Trẻ đọc 2 lần - Từ "Vở tạo hình " gồm mấy tiếng ? - Trẻ trả lời cô - Từ vở tạo hình gồm bao nhiêu chữ cái ? - Trẻ đếm chữ cái trong từ vở tạo hình - Trẻ quan sát + Giới thiệu tên chữ ơ trong từ: "Vở tạo hình" - Cho xuất hiện chữ ơ - Cô phát âm mẫu ( Cô phân tích cách phát âm) - Trẻ lắng nghe cô phát âm mẫu - Cho trẻ lấy chữ ơ nổi và sờ đường bao của chữ ơ - Trẻ thực hiện - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ ơ - 1-2 trẻ nói về cấu tạo của chữ - Cô chốt lại Chữ ơ có 1 nét cong tròn khép kín và 1 dấu móc ở phía bên - Trẻ lắng nghe phải đọc là ơ. (Cho từng nét chạy ra, nói đến nét nào nét đó xuất hiện ) - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Cô cho cả lớp tổ nhóm cá nhân phát âm. - Trẻ quan sát + Cô giới thiệu chữ ơ viết thường, ơ in hoa => So sánh chữ o và chữ ô in thường - Chữ o,ô có điểm gì giống nhau ? - 1-2 trẻ nói các đặc điểm giống và khác - Chữ o,ô có điểm gì khác nhau ? nhau Cô chốt lại: - Giống nhau: Chữ o và chữ ô in thường đều có một nét cong tròn khép kín - Trẻ lắng nghe - Khác nhau: Chữ ô có dấu mũ còn chữ o không có dấu mũ ở trên.Khác nhau cách phát âm - 1-2 trẻ nói các đặc điểm giống và khác => So sánh chữ o và chữ ô in thường nhau - Chữ o,ơ có điểm gì giống nhau ? - Chữ o, ơ có điểm gì khác nhau ? Cô chốt lại: - Giống nhau: Chữ o và chữ ơ in thường đều có một nét cong tròn khép kín - Trẻ lắng nghe - Khác nhau: Chữ ơ có 1 dấu móc ở phía bên phải còn chữ o không có dấu
  9. mũ ở trên. Khác nhau cách phát âm * Hoạt động 3: Luyện tập Thẻ EL 35: Chữ cái trong tên tôi + Trò chơi 1: Tìm chữ cái o,ô,ơ có trong từ dưới tranh - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Trẻ quan sát từ dưới tranh và tìm chữ o,ô,ơ - Luật chơi: Ai tìm sai sẽ phải nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 1-2 lần. - Trẻ thực hiện Thẻ EL 31: Điệu nhảy của tên - Trò chơi 2: Ai chọn đúng - Trẻ lắng nghe và trẻ tìm chữ cái + Lần 1: Cô nói tên chữ cái trẻ tìm và chọn + Lần 2: Cô nói đặc điểm trẻ tìm chữ cái và chọn và nói tên Thẻ EL 24: Săn tìm chữ cái - Trò chơi thứ 3: Tìm đúng lớp học + Cách chơi: Mỗi trẻ cầm trên tay một thẻ chữ có chứa chữ cái o,ô,ơ vừa đi - Trẻ lắng nghe vừa hát khi có hiệu lệnh tìm về lớp học trẻ nào có chữ gì thì chạy về đúng lớp học có chứa chữ cái đó. + Luật chơi: Ai nhầm lớp học phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần sau mỗi lần chơi trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. - Trẻ chơi - Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi - Trẻ lắng nghe Chơi chuyển tiếp: Gieo hạt Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:........................................................................................................... ...
  10. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................ ... Thứ 5 ngày 9 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Làm quen với toán) Tên bài: Đếm đến 6, chữ số 6, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đối tượng trong phạm vi 6, nhận biết số 6, xếp tương ứng 1-1. 2. Kỹ năng: - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, so sánh, khả năng phán đoán, suy luận. Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1 cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự tin trong học tập, biết cất đồ dùng đúng nơi quy định. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Bài giảng điện tử, máy tính, ti vi. - Các nhóm đồ chơi có số lượng là 6 xung quanh lớp. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ nhựa có 6 con bướm, 6 hoa cúc, thẻ số từ 1 – 6. - Bảng gài đủ cho 35 trẻ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề trường mầm non của bé - Cô giáo hỏi trẻ về trường mầm non, về lớp học của mình. - Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi - Ở lớp có những đồ chơi gì? của cô - Giáo dục: Trẻ yêu quý trường, lớp, cô giáo và bạn bè, biết giữ gìn và bảo vệ - Trẻ lắng nghe môi trường. * Hoạt động 2: Bµi d¹y đếm đến 6, chữ số 6, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 6