Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 10: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

doc 33 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 10: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_tuan_10_nghe_bo_doi_nam_hoc_2021_20.doc

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 10: Nghề bộ đội - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

  1. TUẦN 10: NGHỀ BỘ ĐỘI (Từ ngày 08/ 11 đến 12/11/2021 ) Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển thể chất Tên bài: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân Trò chơi: Nhảy bao bố. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết chuyền bắt bóng qua đầu qua chân không làm rơi bóng, trẻ biết tên trò chơi, hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi nhảy ba bố. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng hợp tác, khéo léo khi chuyền bóng, nhảy ba bố cho trẻ, rèn khả năng định hướng trong không gian, luyện phản xạ nhanh cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ tính trung thực, kỷ luật khi học, trẻ hứng thú yêu thích việc luyện tập... II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của trẻ: 5-6 quả bóng, 6 bao tải 2 ống cờ 2. Đồ dùng của cô: 1 Xắc xô to cho cô, 1 bóng to cho cô III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động. - Cô cho trẻ khởi động theo nhạc bài hát chicken dane. Cô chuyển nhạc bài '' Sắp đến tết rồi '' cho cả lớp đi theo vòng tròn, đi thường, đi gót chân, đi mũi chân, Trẻ thực hiện khom lưng đi bằng mé chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường. Trẻ chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách 4 hàng 2.Trọng động: Trẻ tập theo cô
  2. a. Bài tập phát triển chung - Tay: Tay đưa ra phía trước, sang ngang Thực hiện: Đứng thẳng, hai chân bằng (3lx 8 nhịp) vai, hai tay đưa ra trước, sau đó đổi bên hai tay đưa sang trái, hai tay đưa ra trước, hai tay đưa sang phải - Bụng - lườn: Đứng cúi người về trước: Thực hiện đứng 2 chân rộng bằng vai 2l x 8 nhịp hai tay giơ cao qua đầu sau đó cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất, đứng lên 2 tay giơ cao, đứng thẳng 2 tay xuôi theo người. - Chân: Nâng cao chân gập gối: Thực hiện: Đứng 2 chân ngang vai, chân phải (2l x 8 nhịp) động tác bổ trợ làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối, hạ chân trái xuống đứng thẳng. Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối, hạ chân phải xuống đứng thẳng. - Bật: Bật tiến về phía trước. (2l x 8 nhịp) - Cô cho trẻ chuyển đứng đội hình 2 hàng dọc đứng đối diện nhau. Trẻ thực hiện b. Vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng qua đầu qua chân - Cô cho trẻ quan sát quả bóng và hỏi ý tưởng thực hiện vận động của trẻ. 1-2 trẻ lên bật theo ý trẻ - Cô cho 2-3 trẻ lên làm thử Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu: Lần 1: Làm mẫu không giải thích Trẻ quan sát cô làm mẫu. - Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích - Cô vừa làm vừa phân tích cách thực hiện: Các bạn đứng thành hành dọc, bạn đứng trước cách bạn đứng sau một cánh tay, chân bước rộng bằng vai. Bạn đầu Trẻ quan sát cô làm mẫu và lắng nghe hàng sẽ là người cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Chuyền” thì sẽ cầm cô giải thích bóng bằng 2 tay đưa lên qua đầu, hơi ngả tay về phía sau. Bạn phía sau đón bóng bằng hai tay rồi làm động tác tương tự để chuyền bóng cho bạn tiếp theo, cứ vậy chuyền lần lượt đến bạn cuối cùng của hàng. Sau khi chuyền bóng qua đầu chúng ta lại tiếp tục chuyền bóng qua chân. Bạn cuối hàng cầm bóng đứng lên đầu hàng, cúi xuống đưa bóng qua chân ra phía sau, bạn phía sau cúi đón bóng từ tay bạn và chuyền bóng cho bạn tiếp theo, cứ nhứ vậy chuyền cho đến cuối hàng. - Cô mời 2-4 bạn lên thực hiện cho các bạn xem Trẻ lên thực hiện
  3. Trẻ thực hiện: Lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện - Lần 1: Cô cho trẻ thi đua theo tổ. Cô quan sát động viên trẻ - Lần 2: Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. Trẻ thực hiện - Lần 3: ( Nâng độ khó qu điịnh thời gian để các đội chuyền không làm rơi bóng Trẻ thực hiện - Cô hỏi lại trẻ tên vận động. Trẻ trả lời cô + Cô cho 2-4 trẻ lên thực hiện lại vận động. - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh Trẻ lắng nghe c. Trò chơi: Nhảy bao bố. - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng hỏi ý tưởng chơi của trẻ Trẻ thực hiện - Cách chơi: Cô sẽ chọn 4-5 bạn lên chơi các bạn sẽ đứng vào trong bao hai tay cầm miệng bao đứng trước vạch kẻ khi có hiệu lệnh bắt đầu thì thực hiện nhảy Trẻ lắng nghe tới ống cờ nếu ai nhảy đến đích trước là chiến thắng. - Luật chơi: Ai bị ngã và nhảy tới đích sau cùng là thua cuộc và phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi 2-3 lần 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng Chuyển tiếp: Lộn cầu vồng Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ...............................................................................................................................................................................................
  4. Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức: (Làm quen với toán) Tên bài: So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và trẻ nói được các từ bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. Trẻ biết chơi các trò chơi học tập thực hiện thẻ EM48: Vượt chướng ngại vật, EM41: Đi tìm và chạm vào, EM23: Càng nhanh càng tốt 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng tập chung chú ý ghi nhớ có chủ định. Rèn kỹ năng so sánh số lượng 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8, cung cấp cho trẻ nhận biết số lượng và các số trong phạm vi 8. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ nền nếp thói quen trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô : - 8 hoa sen, 8 hoa hồng, 8 cái bình, các số từ 1-8. Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8 để xung quanh lớp 2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng đủ cho trẻ mỗi trẻ có 8 hoa sen, 8 hoa hồng, 8 cái bình, các số từ 1-8. Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 8 để xung quanh lớp. 3 ngôi nhà có gắn số lượng chấm tròn trong phạm vi . Thẻ chấm tròn có số lượng trong phạm vi 8 III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề : Nghề bộ đội. - Cô cho trẻ hát vận động bài: Làm chú bộ đội Trẻ thực hiện - Trò chuyện với trẻ về nghề bộ đội Trẻ trả lời cô - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn chú bộ đội. Trẻ lắng nghe
  5. * Hoạt động 2: So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau + Phần 1: Ôn tập: - EM48: Vượt chướng ngại vật - Cô cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng đồ chơi trong phạm vi 7 đếm các nhóm đồ Trẻ thực hiện dùng sau đó chọn số tương ứng và đặt vào các nhóm + Phần 2: So sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau => Cô cho trẻ xếp cả 2 nhóm ra 8 hoa sen, 7 hoa hồng, 6 cái bình từ trái sang Trẻ thực hiện phải từ trên xuống dưới - Cho cả lớp đếm xem mỗi nhóm có số lượng là bao nhiêu và đặt số tương ứng. Cô cho trẻ so sánh 3 nhóm + Nhóm nào là nhóm nhiều nhất? - EM23: Càng nhanh càng tốt - Trong 3 nhóm, nhóm nào nhiều nhất? Vì sao con biết? Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát dãy số tự nhiên 6-7-8 và cho trẻ nhận xét về vị trí của số 8 so với số 6, 7 Số 8 đứng ở vị trí nào? Vậy số nào là số lớn nhất? =>Cô chốt lại nhóm hoa sen là nhóm nhiều nhất: Vì nhóm hoa sen nhiều hơn Trẻ lắng nghe nhóm hoa hồng và nhóm bình hoa và con số tương ứng với số lượng của nhóm hoa sen là số 8, theo dãy số tự nhiên thì số 8 đứng sau số 6, 7 những số đứng sau bao giờ cũng lớn hơn số đứng trước vì thế số 8 đứng sau số 6,7 nên số 8 là số lớn nhất. Vì thế nhóm hoa sen là nhóm nhiều nhất. + Nhóm nào là nhóm ít hơn? - Tại sao nhóm hoa hồng lại là nhóm ít hơn? - Tại sao nhóm hoa hồng lại ít hơn nhóm hoa sen và lại nhiều hơn nhóm bình? Trẻ trả lời + Tương tự như vậy cho trẻ nhận xét về vị trí của số 7 so với số 6 và 8 Trẻ nhận xét - Vậy nhóm nào là nhóm ít hơn? => Cô chốt lại nhóm hoa hồng là nhóm ít hơn vì nhóm hoa hồng ít hơn nhóm Trẻ lắng nghe hoa sen nhưng lại nhiều hơn nhóm bình và con số tương ứng với số lượng của
  6. nhóm hoa hồng là số 7 theo dãy số tự nhiên số 7 đứng sau số 6 nhưng lại đứng trước số 8 nên số 7 là số bé hơn vì vậy nhóm hoa hồng là nhóm ít hơn. + Nhóm nào là nhóm ít nhất? - Tại sao nhóm bình là nhóm ít nhất? Trẻ trả lời - Tại sao nhóm bình lại ít hơn nhóm hoa sen và nhóm hoa hồng ? + Tương tự như vậy cho trẻ nhận xét về vị trí của số 6 so với số 7 và 8 - Vậy nhóm nào là nhóm ít nhất? => Cô chốt lại: Nhóm bình là nhóm ít nhất vì nhóm bình ít hơn nhóm hoa sen và Trẻ lắng nghe nhóm hoa hồng và con số tương ứng với số lượng của nhóm bình là số 6 theo dãy số tự nhiên thì số 6 lại đứng trước số 7, 8 nên số 6 là số bé nhất, vì thế nhóm bình là nhóm có số lượng ít nhất. - Củng cố: Cô hỏi lại cả lớp, cá nhân trẻ nhóm nào là nhóm nhiều nhất? Ít hơn? Trẻ trả lời Ít nhất? * Tạo sự bằng nhau : Muốn cho nhóm hoa hồng nhiều bằng nhóm hoa sen phải làm như thế nào? Trẻ trả lời - Cô cho trẻ lấy thêm 1 hoa hồng xếp dưới hoa sen còn lại - Cô hỏi trẻ 7 thêm 1 là mấy? - Cô cho trẻ đếm lại nhóm hoa hồng và hoa sen xem có đúng bằng 8 không? Trẻ thực hiện - Nhóm hoa hồng và nhóm bình như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? Vì sao? - Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy? Vì sao? 1-2 Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Cô cho trẻ đếm lại 2 nhóm - Muốn cho nhóm bình nhiều bằng nhóm hoa hồng phải làm như thế nào? 1-2 Trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Cô cho trẻ lấy thêm 2 bình xếp dưới 2 hoa hồng còn lại - Cô hỏi trẻ 6 thêm 2 là mấy? Cô cho trẻ đếm lại 2 nhóm xem có đúng bằng 8 Trẻ thực hiện không? Chọn số tương ứng và đặt - Cô cho trẻ bớt dần 2 nhóm và so sánh (3,2 ..) * Phần 3: Luyện tập: - EM41: Đi tìm và chạm vào! Trẻ lắng nghe
  7. * Trò chơi: Thi xem ai nhanh: - Cách chơi: Cô chọn 3 trẻ lên chơi gắn quân lô tô theo yêu cầu của cô trong thời gian 1 phút ai gắn đúng đủ là thắng cuộc, cô yêu cầu trẻ gắn hoa tương ứng với số ở trên bảng. - Luật chơi: Ai gắn sai là thua cuộc Trẻ lắng nghe - Trẻ tiến hành chơi - Cô cho trẻ so sánh xem nhóm nào nhiều nhất, ít hơn, ít nhất? Sau đó cho trẻ tạo Trẻ lắng nghe sự bằng nhau. - Trò chơi: Tìm về đúng nhà. - Cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà xanh, đỏ, vàng trong ngôi nhà có rất nhiều chuồng Trẻ lắng nghe nhưng số chuồng của các ngôi nhà có số lượng khác nhau các bạn vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh tìm nhà các bạn nhanh chân chạy về đúng nhà mỗi bạn chạy vào 1 chuồng trong ngôi nhà của mình ai nhầm nhà là phải nhảy lò cò.( Cô cho trẻ chơi 2 lầm mỗi lần cô đổi vị trí các nhôi nhà còn chuồng giữ nguyên ) - Luật chơi: Ai nhầm nhà là phải nhảy lò cò - Trẻ tiến hành chơi Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhận xét xem ngôi nhà nào có số lượng người nhiều nhất, ít hơn, ít nhất ?Sau đó cho trẻ tạo sự bằng nhau. * Kết thúc: Củng cố giáo dục tuyên dương trẻ Trẻ lắng nghe Chuyển tiếp: Bé về góc vẽ các hình Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:...................................................................................................................................................
  8. ............................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: (Làm quen với chữ cái) Tên bài:Làm quen chữ cái i,t,c I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái i, t, c riêng lẻ, nhận biết hình hình dáng cấu tạo chữ cái i, t, c trẻ nhận biết được chữ i, t, c trong từ: Con cá, con chim, Con tôm, biết tên nét chữ i, t, c in thường.Trẻ phát âm chính xác chữ viết i, t, c trẻ tìm đúng chữ cái qua các trò chơi. - Trẻ 2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy trí nhớ tưởng tưởng tượng, kỹ năng ,khả năng ghi nhớ, so sánh, phán đoán, luyện phản xạ nhanh cho trẻ thông qua các trò chơi với chữ cái. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các loại hoa, giáo dục trẻ nền nếp thói quen trong học tập. Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết trong vui chơi, học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của trẻ: Bộ thẻ chữ cái i, t, c , chữ cái i, t, c in rỗng, 3 vườn hoa có gắn chữ i, t, c đủ cho trẻ 2. Đồ dùng của cô: Bài giảng điện tử. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề : Nghề bộ đội. - Cô cho trẻ hát vận động bài: Làm chú bộ đội Trẻ thực hiện - Trò chuyện với trẻ về nghề bộ đội Trẻ trả lời cô - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn chú bộ đội. Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Làm quen với chữ l - Cô giới thiệu tranh, từ viết dưới tranh: Con chim ( EL 2: Tôi nhìn thấy) Trẻ thực hiện
  9. - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh và hỏi trẻ từ Con chim có mấy tiếng ? - Cô cho trẻ lên ghép từ Con chim ( EL 14: Mảnh ghép tên ) + Cho trẻ lấy chữ cái đã học và giơ lên đọc thật to 1-2 Trẻ trả lời cô + Giới thiệu tên chữ i Trẻ lắng nghe - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe - Cô cho trẻ sờ đường bao của chữ i - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ i - Cô củng cố nhắc lại cấu tạo của chữ i. Cô phân tích: Chữ i gồm 2 nét: 1 nét sổ Trẻ quan sát thẳng, 1 dấu chấm bên trên + Cho cả lớp nhắc + cá nhân (3 - 4 trẻ) Trẻ thực hiện - Cô cho cả lớp phát âm, tổ nhóm, cá nhân phát âm. + Cô giới thiệu chữ i viết thường cho cả lớp phát âm Trẻ quan sát *Hoạt động 2: Làm quen với chữ t, c - Cô giới thiệu tên bức tranh, từ viết dưới tranh: Con tôm, con cá Trẻ lắng nghe - Cô tiến hành các bước tương tự như làm quen với chữ i Trẻ thực hiện - So sánh chữ i và chữ t => Cô chốt lại: - Giống nhau: Chữ i và chữ t đều có 1 nét sổ thẳng . Trẻ quan sát - Khác nhau: Chữ i có 1 dấu chấm bên trên , còn chữ t có nét ngang vµ 1 móc ngược. khác nhau về cách phát âm. *Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh nhất ( EL 30: Búp bê nói ) - Cách chơi: Trẻ lắng nghe - Lần một trẻ quan sát chữ cái và chọn chữ cái theo yêu cầu - Lần 2 trẻ chọn chữ cái khi cô nói cấu tạo của chữ cái
  10. - Luật chơi: Ai chọn nhầm là thua cuộc Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần +Trò chơi 2: Tìm về vườn hoa ( EL 24: Săn tìm chữ cái ) Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh sắc xô trẻ nào có chữ cái gì thì chạy về vườn hoa có chữ cái đó để giúp các bác chăm sóc rau. Ai nhầm vườn rau sẽ phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Trẻ chơi * Kết thúc cô cho trẻ về góc dùng hạt gấc xếp chữ cái đã học Trẻ thực hiện Chơi chuyển tiếp: Làm chú bộ đội Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức: Khám phá xã hội Tên bài:Trò chuyện, tìm hiểu, khám phá về nghề bộ đội I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết bộ đội là nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội. - Trẻ biết trang phục, nhiệm vụ của bộ đội là những người giúp đỡ cho cộng đồng, bảo vệ đất nước.