Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 12: Con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 12: Con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_tuan_12_con_vat_nuoi_trong_gia_dinh.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 12: Con vật nuôi trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết
- TUẦN 12: CON VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH (Từ 22/11-> 26/11/2021) Thø hai ngµy 22 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển thể chất ( Thể dục) Tên bài: Bật qua vật cản cao 15 – 20 cm Trò chơi: Ném còn I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ thực hiện đúng đầy đủ các thao tác. Trẻ biết dùng sức mình để bật qua vật cản cao 15-20cm một cách thành thạo đúng với yêu cầu kỹ thuật. - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi và biết cách chơi trò chơi ném còn . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện phát triển kỹ năng bật cho trẻ. Rèn luyện tính nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn, tự tin cho trẻ. - Trẻ hứng thú yêu thích việc luyện tập. Rèn kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giaó dục trẻ tính trung thực, kỷ luật khi học. Dạy trẻ biết bảo vệ cá nhân, vệ sinh môi trường, tiết kiệm điện nước. Chăm tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển cân đối. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của trẻ: - S©n tËp s¹ch sÏ tho¸ng m¸t. Trang phôc trÎ gän gµng hîp thêi tiÕt. 2. §å dïng của cô: - X¾c x« to. Vật cản ( 15cm, 18cm, 20cm), vạch chuẩn, cột còn, túi cát. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Khởi động - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng Trẻ thực hiện má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường....Sau đó chuyển
- đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách 4 hàng. * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung: - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô - Tay: 2 tay trước mặt lên cao ( 2l x 8 N - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2l x 8 N ) - Chân: Đứng chân trước chân sau khụy gối ( 3l x 8 N ) - Bật: Bật tiến về phía trước. (2l x 8N ) b. Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao 15-20cm - Cô hỏi trẻ: cô có các vật cản muốn qua được các vật cản đó các con phải làm như thế - Trẻ trả lời nào? - Cô gọi trẻ lên thực hiện. - Trẻ thực hiện - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu chọn vẹn từ đầu đến cuối động tác. - Trẻ quan sát và nghe cô phân tích - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: động tác + Khi có hiệu lệnh 1 tiếng sắc xô cô đi từ đầu hàng đến đứng trước vạch chuẩn bị khi có hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô cô từ từ đưa tay ra sau kết hợp khuỵu gối và dùng sức của mũi bàn chân bật qua vật cản và không chạm vào vật cản. Khi tiếp đất 2 tay cho ra trước để giữ thăng bằng, chạm đất bằng mũi chân và chân hơi khuỵu xuống, sau đó cô đi về cuối hàng đứng . - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu. - 1 trẻ lên thực hiện * Trẻ cả lớp thực hiện: - Lần 1: Cô cho trẻ 2 hàng bật lần lượt qua vật cản là 15cm. - Trẻ cả lớp thực hiện - Lần 2: Cô cho trẻ 2 hàng bật lần lượt qua vật cản 18cm, 20cm . - Lần 3: Cô cho trẻ bật theo khả năng của trẻ qua các vật cản 15cm, 18cm, 20cm. Cô lưu ý sửa sai cho trẻ. c. Trò chơi vận động: Ném còn - Cách chơi: Cô chia lớp thành hai với số lượng người như nhau. Khi có tín hiệu bắt - Trẻ quan sát, lắng nghe đầu trò chơi, trong thời gian là 1 bản nhạc, các đội chơi sẽ tiến hành ném còn qua vòng còn. Đội nào để quả còn bay lọt qua vòng tròn sẽ được tính một điểm. - Luật chơi: Đội nào có nhiều còn lọt qua vòng tròn sẽ chiến thắng.
- - Cô cho trẻ chơi. - Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Trẻ lắng nghe * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho cả lớp làm cây cối rung rinh nhẹ nhàng quanh lớp . - Trẻ làm động tác hồi tĩnh Chuyển tiếp: Nu na nu nống Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực ph¸t triÓn nhËn thøc (Làm quen với toán) Tên bài: Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết thực hiện đúng kỹ năng khi đo và nhận biết được kết quả đo. Biết cách đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo và nói kết quả đo. - Trẻ biết thực hiện các thẻ EM 22 que nào dài hơn, thẻ EM 23 càng nhanh càng tốt, thẻ EM 42 giống nhau hay khác nhau, thẻ EM 26 đo bằng bàn chân. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, rèn thao tác đo và sự khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ. - Rèn kĩ năng hoạt động theo nhóm cho trẻ.
- 3. Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ yªu quÝ, chăm sóc các con vật nuôi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 3 thước đo có màu sắc và chiều dài khác nhau. Băng giấy, bút chì, thẻ số từ 1 – 8. 2. Đồ dùng của cô: - 3 thước đo có màu sắc và chiều dài khác nhau. Băng giấy, bút chì, thẻ số từ 1 – 8. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn vÒ néi dung chñ ®Ò con vật nuôi trong gia đình. - C« cho trẻ h¸t bµi: Gà trống, mèo con và cún con Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc tới những con vật nào? - Những con vật đó sống ở đâu? - Gi¸o dôc trÎ ph¶i biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Bài dạy đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau + PhÇn 1: ¤n tËp so s¸nh chiÒu dµi cña 2 ®èi tîng. Thẻ EM 23 càng nhanh càng tốt - Cho trẻ dùng găng tay để đo tấm xốp trải nền xem được mấy lần găng tay của Trẻ thực hiện trẻ. - Cho trẻ đo 1 đoạn trên sàn nhà bằng cách cho trẻ đi nối gót chân xem dài bằng mấy lần độ dài của bàn chân - Cho 2 trẻ dùng găng tay cùng đo: Bàn, ghế, bẳng xem dài bằng mấy lần găng tay của trẻ. - Gi¸o dôc trÎ biÕt sö dông ®å dïng ®óng c¸ch, biÕt gi÷ g×n ®å dïng ®å ch¬i. Trẻ lắng nghe + Phần 2: Dạy trẻ đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. Thẻ EM 22 que nào dài hơn - Cô cho trẻ so sánh 3 thước đo. Trẻ thực hiện
- - Các con quan sát và nói cho cô biết trong ba thước đo xanh, đỏ, vàng thì thước Trẻ quan sát và trả lời đo nào dài nhất? - Bây giờ các con hãy lấy thước đo mầu đỏ và đo cho cô dải lụa. Trẻ thực hiện - Khi đo các con nhớ đăt một đầu của thước đo trùng khít với mép dải lụa, và mỗi Trẻ lắng nghe lần dặt thước các con lấy bút chì vạch đánh dấu lại lần đo thứ nhất sau đó nhấc thước đo lên đặt tiếp vào vào vạch bút chì đã đánh dấu và cứ thế đo đến hết chiều dài của dải lụa. - Các con đo xem dải lụa dài bằng mấy lần thước đo màu đỏ? Trẻ thực hiện - Các con đặt số tương ứng là mấy? Cho trẻ đếm lại. - Bây giờ các con lại lấy thước đo màu xanh và đo nào? - Dải lụa dài bằng mấy lần thước đo màu xanh? - Các con đặt số tương ứng là mấy? - Các con lấy thước màu vàng và đo nào? - Dải lụa dài bằng mấy lần thước đo màu vàng? Trẻ trả lời - Các con đặt số tương ứng là mấy? - Thế các con so sánh cho cô xem thước đo nào đo được nhiều lần nhất? - Thước đo dài nhất có số lần đo ít nhất? tại sao? - Thước đo nào đo được ít lần hơn? - Thước đo nào đo được ít lần nhất? => Cô chốt lại: Thước đo dài nhất sẽ có lần đo ít nhất, Thước đo ngắn hơn sẽ có Trẻ lắng nghe lần đo nhiều hơn, Thước đo ngắn nhất sẽ có lần đo nhiều nhất. + Phần 3: Luyện tập Trò chơi 1: “Thi xem đội nào nhanh” Thẻ EM 42 giống nhau hay khác nhau - Cách chơi: Mỗi đội sẽ có 3 thước đo để đo 3 băng giấy đỏ, thước đo này có Trẻ lắng nghe chiều dài không bằng nhau nhưng 3 băng giấy có chiều dài bằng nhau. Các đội sẽ dùng thước đo để đo, các đội đo xong chọn và đặt số tương ứng vào bên cạnh. - Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh, chọn và đặt đúng số đội đó sẽ thắng cuộc - Cô tổ chức cho trẻ lên chơi. Trẻ thực hiện
- Trò chơi 2: Đo các con đường bằng bàn chân Thẻ EM 26 đo bằng bàn chân. - Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng. Sau đó hãy cho trẻ đo những viên gạch Trẻ lắng nghe dưới nền nhà dài bằng mấy lần chân của các con và chọn số tương ứng - Luật chơi: Bạn nào đo sai nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ lên chơi. Trẻ thực hiện * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cho trẻ về các góc chơi Trẻ thực hiện Chuyển tiếp: Nu na nu nống Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................ Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:....................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................... Kiến thức, kỹ năng của trẻ:........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 24 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: (Làm quen với chữ cái) Tên bài:Làm quen chữ cái l,m,n I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phân biệt được chữ cái l, m, n riêng lẻ, nhận biết hình hình dáng cấu tạo chữ cái l, m, n trẻ nhận biết được chữ l, m, n trong từ: Con lợn, con mèo, Con ngỗng, biết tên nét chữ l, m, n in thường. - Trẻ phát âm chính xác chữ viết l, m, n trẻ tìm đúng chữ cái qua các trò chơi. Trẻ biết cách thực hiện các thẻ EL 59 ghép chữ cái, thẻ EL 11 chữ cái của tuần, thẻ EL 2 tôi nhìn thấy, thẻ EL 30 búp bê nói. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy trí nhớ tưởng tưởng tượng, kỹ năng ,khả năng ghi nhớ, so sánh, phán đoán, luyện phản xạ nhanh cho trẻ thông qua các trò chơi với chữ cái. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi, giáo dục trẻ nền nếp thói quen trong học tập. Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết trong vui chơi, học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của trẻ: - Bộ thẻ chữ cái l, m, n. Chữ cái l, m, n in rỗng, 3 chuồng có gắn chữ l, m, n. 2. Đồ dùng của cô: - Bài giảng điện tử. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn vÒ néi dung chñ ®Ò con vật nuôi trong gia đình. - C« cho trẻ h¸t bµi: Gà trống, mèo con và cún con Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nhắc tới những con vật nào? Trẻ trả lời cô - Những con vật đó sống ở đâu? - Gi¸o dôc trÎ ph¶i biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi. Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Làm quen với chữ l, m, n. + Làm quen chữ l. - Cô giới thiệu tên bức tranh, từ viết dưới tranh: Con lợn
- - Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh và hỏi trẻ từ Con lợn có mấy tiếng ? Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ lên ghép từ Con lợn ( Thẻ EL 59 ghép chữ cái ) + Cho trẻ lấy chữ cái đã học và giơ lên đọc thật to ( Thẻ EL 11 chữ cái của tuần) + Giới thiệu tên chữ l - Cô phát âm mẫu cho trẻ nghe - Cô cho trẻ sờ đường bao của chữ l - Cô hỏi trẻ về cấu tạo của chữ l - Cô củng cố nhắc lại cấu tạo của chữ l. Cô phân tích: Chữ l gồm 1 nét sổ thẳng. 1-2 Trẻ trả lời cô + Cho cả lớp nhắc + cá nhân (3 - 4 trẻ) Trẻ lắng nghe - Cô cho cả lớp phát âm, tổ nhóm, cá nhân phát âm. + Cô giới thiệu chữ l viết thường cho cả lớp phát âm + Làm quen với chữ m, n. Trẻ quan sát - Cô giới thiệu tên bức tranh, từ viết dưới tranh: Con mèo, con ngỗng - Cô tiến hành các bước tương tự như làm quen với chữ l Trẻ quan sát - So sánh chữ m và chữ n => Cô chốt lại: Trẻ thực hiện - Giống nhau: Chữ m và chữ n đều có 1 nét sổ thẳng . - Khác nhau: Chữ m có 2 nét móc xuôi , còn chữ n có 1 móc xuôi và khác nhau Trẻ lắng nghe về cách phát âm. * Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh nhất Thẻ EL 30 búp bê nói - Cách chơi: + Lần một trẻ quan sát chữ cái và chọn chữ cái theo yêu cầu + Lần 2 trẻ chọn chữ cái khi cô nói cấu tạo của chữ cái Trẻ lắng nghe
- - Luật chơi: Ai chọn nhầm là thua cuộc - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần +Trò chơi 2: Tìm về đúng chuồng Trẻ thực hiện Thẻ EL 2 tôi nhìn thấy - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh sắc xô trẻ nào có chữ cái gì thì chạy về chuồng có chữ cái đó. Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Ai nhầm chuồng sẽ phải nhảy lò cò. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc cô cho trẻ về góc dùng hạt gấc xếp chữ cái đã học Trẻ chơi Trẻ thực hiện Chơi chuyển tiếp: Trồng nụ trồng hoa Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................
- Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Khám phá khoa học) Tên bài: Trò chuyện, tìm hiểu, khám phá về con gà mái I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi, các đặc điểm của gà mái như: có mắt, mỏ, chân, cánh, đuôi. - Trẻ biết đặc trưng của gà mái là đẻ trứng ,ấp trứng, dẫn con đi kiếm mồi, tiếng kêu của gà mái: cục..ta...cục...tác - Trẻ biết lợi ích của gà mái 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định. Rèn kỹ năng quan sát, phán đoán, kỹ năng hoạt động nhóm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi, giáo dục trẻ nền nếp thói quen trong học tập. Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết trong vui chơi, học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của trẻ: - 2 tranh gà mái cắt rời, lô tô gà mái, gà con, gà trống..... để chơi trò chơi. 2. Đồ dùng của cô: - Bài giảng điện tử, nhạc bài hát “ Đàn gà con”, 2 con gà mái. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn vÒ néi dung chñ ®Ò con vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ đứng lên cùng gà mẹ đi kiếm ăn theo nhạc bài hát “ Đàn gà con” và đàm Trẻ thực hiện thoại cùng trẻ. - Bài hát nói về những con gà gì? Vậy gà mẹ người ta thường gọi là gà gì nhỉ? Trẻ trả lời - Chúng mình có muốn làm quen với bạn gà mái không?