Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 14: Ánh sáng kỳ diệu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

docx 38 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 14: Ánh sáng kỳ diệu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_choi_tuan_14_anh_sang_ky_dieu_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 14: Ánh sáng kỳ diệu - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết

  1. TUẦN 14: ÁNH SÁNG KỲ DIỆU Từ 06/12 đến ngày 10/12/2021 Thứ 2 ngày 06 tháng 12 năm 2021 Lĩnh vực phát triển thể chất Tên bài: Đi trên dây đặt trên sàn. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách đi trên dây đặt trên mặt sàn theo đường thẳng. Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi và biết cách chơi trò chơi. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đi trên dây đặt trên sàn cho trẻ, rèn khả năng định hướng trong không gian cho trẻ. Rèn kỹ năng hợp tác nhóm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ chăm chỉ tập luyện thể dục để có sức khỏe tốt, có ý thức trong giờ học, chơi đoàn kết với các bạn. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Vạch chuẩn. Xắc xô. Dây thừng. 2. Đồ dùng của trẻ: - Dây thừng. Vải bịt mắt. Vạch chuẩn. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Khởi động. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi, đi thường, đi gót, đi mũi, đi bằng Trẻ thực hiện má bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường....Sau đó chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách 4 hàng. 2. Trọng động a. Bài tập phát triển chung Trẻ thực hiện - Động tác tay: 2 tay dang ngang, lên cao 2l x 8n
  2. - Động tác bụng – lườn: hai tay chống hông quay người sang 2 bên. 2l x 8n - Động tác chân: đưa 1 chân lên trước và khuỵu gối 3l x 8n - Động tác bật: Bật tách, khép chân 3l x8n b. Vận động cơ bản: Đi trên dây đặt trên sàn. - Cô cho trẻ quan sát đồ dùng hỏi ý tưởng của trẻ và cho 1 trẻ thực hiện. Trẻ trả lời - Cô làm mẫu: Trẻ quan sát + Lần 1: Làm mẫu không giải thích + Lần 2: Tập kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng cô bước tới vạch chuẩn hai Trẻ lắng nghe tay chống hông hoặc để tự nhiên, khi nghe hiệu lệnh “xắc xô” cô bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên dây và giữ được thăng bằng đi hết dây. Sau đó cô đi về cuối hàng đứng. - Cô mời một trẻ khá lên tập. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. 1 trẻ thực hiện * Trẻ thực hiện - Lần 1: Cô cho lần lượt trẻ ở hai hàng lên thực hiện. (Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ Trẻ thực hiện tập và chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 2: Cô cho 2 tổ thi đua và cô phân đội thắng cuộc. - Lần 3: Cô cho trẻ tập theo khả năng. Cô tăng chiều dài dây + Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên vận động. Cô cho một trẻ lên tập lại. Trẻ trả lời và 1 trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ: Chăm chỉ tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe và ăn Trẻ lắng nghe đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh cân đối. c. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê - Cách chơi: Một người bịt mắt, nhiều người làm dê. Người làm dê sẽ liên tục gọi Trẻ lắng nghe “be be" và vây quanh, trêu chọc người bịt mắt. Người được chỉ định bịt mắt sẽ di chuyển, tìm kiếm những chú dê đang kêu “be be” và gọi tên người đó. - Luật chơi: Bạn nào bị bắt sẽ phải bịt mắt thay bạn. - Cho trẻ chơi 1-2 lần. Trẻ thực hiện 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi vòng tròn và vận động nhẹ nhàng trên nền nhạc “Chim mẹ chim con” Trẻ thực hiện
  3. Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức: (Khám phá khoa học) Tên bài: Tìm hiểu Ánh sáng kỳ diệu I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết sự cần thiết của ánh sáng đối với mọi người, mọi vật. - Trẻ biết sự kỳ diệu của ánh sáng. Trẻ biết có 2 nguồn ánh sáng: ánh sáng nhân tạo và ánh sáng tự nhiên. - Biết một số ứng dụng của ánh sáng trong cuộc sống: múa rối bóng, chiếu phim, chọn những trang phục phù hợp khi đi nắng 2. Kĩ năng: - Khả năng quan sát, tư duy, phối hợp nhóm, nhận xét, suy luận, phán đoán, đưa ra kết luận. - Rèn kỹ năng giao tiếp rõ ràng, mạch lạc cho trẻ. - Rèn kỹ năng hoạt động, làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động khám phá cùng cô và các bạn.
  4. - Đoàn kết, phối hợp cùng bạn khi chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án điện tử, Video, nhạc. Máy tính, máy chiếu, loa đài. - Đồ dùng làm ảo thuật. - Đèn pin, tấm gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải dày sẫm màu. 2. Đồ dùng của trẻ: - Đồ dùng cá nhân: + 1 hộp đồ dùng/1 trẻ: đèn pin, hoa, quả, tấm gỗ, bóng kính, vải dày, vải mỏng. - Tranh về ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn vÒ néi dung chñ ®Ò ánh sáng kỳ diệu. - Hai cô trình diễn ảo thuật với ánh sáng. Trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ: + Các con xem màn biểu diễn gì? Trẻ trả lời + Hãy kể tên những ánh sáng mà con biết? + Ánh sáng từ đèn điện, nến, pháo hoa là ánh sáng gì? (ánh sáng nhân tạo) + Còn ánh sáng tự nhiên thì sao? * Hoạt động 2: Tìm hiểu ánh sáng kỳ diệu. a. Tác dụng của ánh sáng. * Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn” - Cách chơi: Cô kéo rèm không để ánh sáng lọt vào lớp. Cô đếm từ 1 đến 3, trẻ phải Trẻ lắng nghe tìm và nắm tay bạn ngồi học cạnh mình. - Cô kéo rèm ra kiểm tra kết quả và hỏi trẻ: + Bạn nào ngồi cạnh con? Con đã tìm thấy bạn nào? + Con đã tìm đúng bạn chưa? Vì sao? Trẻ trả lời + Con thấy như thế nào khi không có ánh sáng? => Giáo dục trẻ không sợ hãi khi trời tối. Trẻ lắng nghe
  5. * Cho trẻ chơi lần 2 khi có ánh sáng. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi bài hát kết thúc, trẻ phải tìm các bạn trong tổ của Trẻ lắng nghe mình và đứng thành 4 nhóm. + Tại sao các con có thể dễ dàng tìm các bạn trong tổ của mình vậy? Trẻ trả lời * Cô tặng mỗi nhóm 1 hộp quà, trên mặt hộp quà có đục 4 lỗ nhỏ. - Cô cho trẻ nhìn vào bên trong hộp quà. + Các con nhìn thấy gì? Vì sao? + Có cách nào để biết bên trong có gì không? Trẻ trả lời - Cho trẻ lấy đèn pin soi vào 4 lỗ nhỏ Trẻ thực hiện + Con có nhìn rõ cái gì bên trong không? - Cô bật đèn bên trong hộp và cho trẻ nhìn vào. + Bên trong hộp có gì? + Vì sao các con lại nhìn thấy được? Trẻ trả lời + Vậy ánh sáng mang lại điều gì cho chúng ta? Ánh sáng giúp chúng ta nhìn rõ mọi người, mọi vật. Trẻ lắng nghe. Cho trẻ mở 4 hộp quà và tặng mỗi bạn 1 đèn pin ở bên trong hộp quà. b. Sự kỳ diệu của ánh sáng. - Cho trẻ lấy hộp đồ dùng, ngồi về đội hình chữ u. * Ánh sáng tạo ra bóng. - Cô giới thiệu hộp đồ dùng Trẻ lắng nghe - Cho trẻ mở ngăn kéo số 1 và hỏi trẻ + Trong ngăn kéo có những gì? - Cô hướng dẫn trẻ cách dùng đèn và giáo dục trẻ khi dùng đèn pin. - Cô cho trẻ dùng đèn pin soi vào các vật (hoa, quả) quan sát, nhận xét Trẻ thực hiện + Con soi cái gì? + Các con nhìn thấy gì trên nắp hộp? (hỏi 3-4 trẻ) + Khi các con soi, có bạn thấy bóng to, có bạn lại thấy bóng nhỏ, tại sao lại như vậy? + Con đã làm như thế nào? Ánh sáng chiếu vào vật nào ta sẽ thấy bóng của vật đó. Ánh sáng ở gần vật thì Trẻ lắng nghe
  6. bóng to, ánh sáng ở xa vật thì bóng nhỏ. * Cho trẻ chơi trò chơi: “Bóng ải, bóng ai” - Cách chơi: 3 bạn tham gia vào trò chơi. Mỗi bạn vào một ô cửa số 1-2- 3 và vận Trẻ lắng nghe động theo nhạc. Kết thúc bản nhạc, các bạn chơi sẽ tạo 1 dáng mà mình thích, khán giả phải đoán xem bóng ở từng ô cửa là của bạn nào. * Ánh sáng xuyên qua và không xuyên qua một số vật: - Trẻ mở ngăn kéo số 2 và kể tên đồ dùng (tấm gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải Trẻ thực hiện dày sẫm màu). - Cô cho trẻ làm thí nghiệm soi đèn pin vào các vật (tấm gỗ, bóng kính, vải mỏng sáng màu, vải dày sẫm màu). + Con thấy gì khi soi đèn pin vào các đồ dùng? Trẻ trả lời - Cô soi đèn qua các đồ dùng của cô kiểm tra kết quả. Ánh sáng có thể xuyên qua những vật mỏng như bóng kính, vải mỏng sáng màu Trẻ lắng nghe và không xuyên qua những vật dày như gỗ, vải dày sẫm màu - Giáo dục trẻ: Ánh sáng mặt trời vào buổi sáng sớm rất tốt cho sức khỏe, giúp chúng ta tổng hợp vitaminD, tốt cho xương, nhưng ánh sáng buổi trưa nắng lại dễ làm bỏng rát da và không tốt cho sức khỏe. + Khi đi ngoài trời nắng, để đảm bảo sức khỏe các con phải chọn những đồ dùng như thế nào? Nên chọn những vật ít cho ánh sáng đi qua như ô, mũ, áo chống nắng * Mở rộng: Xem video ứng dụng của ánh sáng trong cuộc sống. Trẻ quan sát * Hoạt động 3: Luyện tập - Trò chơi 1: Chọn những vật dụng khi đi nắng. + Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành 3 đội và nhiệm vụ của các thành viên la sẽ phải Trẻ lắng nghe chọn ra những vật dụng đi nắng gắn lên cho nhóm mình. + Luật chơi: Mỗi thành viên chỉ được chọn 1 vật dụng cho 1 lần lên và trong thời gian là 1 bản nhạc đội nào chọn được nhiều vật dụng đội đó sẽ chiến thắng. + Cô cho trẻ chơi. Trẻ thực hiện - Trò chơi 2: Chơi đoán bóng: “Bóng ải bóng ai”.
  7. + Cách chơi: Cô sẽ mời 3 bạn lên để tạo dáng sau những bức rèm và nhiệm vụ của các Trẻ lắng nghe bạn là phải đoán xem bóng sau những bức rèm đó là bạn nào. + Luật chơi: Bạn nào đoán sai sẽ bị loại khỏi vòng chơi. + Cô cho trẻ chơi 1- 2 lần. Trẻ thực hiện * Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ đọc ráp về tác dụng của ánh sáng và chuyển sang hoạt động khác. Trẻ thực hiện Chuyển tiếp: Tập tầm vông Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2021 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Làm quen chữ cái) Tên bài: Trò chơi với chữ cái l, m, n I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - TrÎ nhËn biÕt vµ ph©n biÖt ®ưîc ch÷ c¸i l, m, n. TrÎ ph¸t ©m chÝnh x¸c ch÷ viÕt l, m, n. TrÎ biết tìm ®óng ch÷ c¸i qua c¸c trß ch¬i. - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, cung cấp cho trẻ biểu tượng về các chữ cái l, m, n. Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. - Trẻ thực hiện được các thẻ EL 2 tôi nhìn thấy, EL 30 búp bê nói, EL 24 săn tìm chữ cái, EL 23 trò chơi nhớ bảng chữ cái.
  8. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phát âm chuẩn, rõ ràng. Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, khả năng so sánh, kỹ năng hoạt động theo nhóm cho trẻ. 3. Thái độ: - Giaó dục trẻ biết tiết kiệm điện, nước. Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ 1. §å dïng cña c«: - Giáo án điện tử, ba hộp kín, chữ l, m, n to. 2. §å dïng cña trÎ: - Mỗi trẻ một rổ chữ l, m, n; bộ cúc áo đủ cho 36 trẻ; bảng nhám dính; 3 cây chữ cái. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề: "Ánh sáng kỳ diệu" - Cô cho trẻ xem video về các loại ánh sáng và đàm thoại. Trẻ thực hiện => Giáo dục trẻ biết tiết kiệm điện, biết giữ gìn vệ sinh môi trường. Trẻ lắng nghe * Hoạt động 2: Trß ch¬i víi ch÷ c¸i l, m, n + Trß ch¬i 1: Rång r¾n lªn m©y – Thẻ EL 2 tôi nhìn thấy. - Với đồ dùng này, các con sẽ được chơi trò chơi gì? Trẻ nêu ý tưởng chơi? - Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 tổ. C« cho trÎ nèi ®u«i nhau thµnh vßng trßn, Trẻ lắng nghe võa ®i võa ®äc bµi ®ång dao “Rång r¾n lªn m©y” khi tíi n¬i gÆp «ng thÇy «ng thÇy gi¬ thÎ ch÷ c¸i nµo lªn th× trÎ ph¶i ®äc tªn ch÷ c¸i ®ã. - Luật chơi: Tổ nào bị đứt đuôi hoặc bị thây bắt sẽ là tổ thua cuộc - C« cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn Trẻ thực hiện + Trß ch¬i 2: Thi xem ai chọn nhanh- Thẻ EL 30 búp bê nói. - Với đồ dùng này, các con sẽ được chơi trò chơi gì? Trẻ nêu ý tưởng chơi? - Cách chơi: Cô cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu của cô Trẻ lắng nghe + Lần 1: Trẻ tìm chữ theo yêu cầu của cô và phát âm
  9. + Lần 2: Cô nói cấu tạo, trẻ tìm chữ và phát âm - Luật chơi: Bạn nào giơ sai thẻ chữ phải tìm và giơ lại đúng thể chữ - Cô tổ chức cho trẻ chơi. Trẻ thực hiện + Trß ch¬i 3: Hái hoa - Thẻ EL 24 săn tìm chữ cái. - Với đồ dùng này, các con sẽ được chơi trò chơi gì? Trẻ nêu ý tưởng chơi? - C¸ch ch¬i: C« chia líp thµnh 3 ®éi. Mçi ®éi sÏ lên bật qua những chiếc vòng Trẻ lắng nghe và hái những bông hoa có chứa chữ cái theo yêu cầu của cô giáo, trong thời gian một bản nhạc đội nào hái được nhiều hoa thì thắng - LuËt ch¬i: TrÎ ph¶i hái đúng bông hoa chứa chữ cái theo yêu cầu của cô. - Tổ chức cho trẻ chơi Trẻ thực hiện + Trß ch¬i 4: Tạo chữ cái bằng cúc – Thẻ EL 23 trò chơi nhớ bảng chữ cái. - Với đồ dùng này, các con sẽ được chơi trò chơi gì? Trẻ nêu ý tưởng chơi? - C« chia líp thµnh 3 đội, các đội sẽ ngồi thành vòng tròn và xếp chữ l, m, n Trẻ lắng nghe bằng cúc áo - C« cho trÎ ch¬i trong thêi gian mét b¶n nh¹c sau ®ã c« ®i tõng nhãm nhËn Trẻ thực hiện xÐt. * Hoạt động 3: KÕt thóc - C« nhËn xÐt giê häc vµ cho trÎ ra s©n ch¬i Trẻ thực hiện Trò chơi chuyển tiết: Thả đỉa ba ba Đánh giá trẻ cuối ngày - Tình trạng sức khỏe của trẻ: .............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................... - Trạng thái cảm xúc thái độ và hành vi của trẻ:................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................
  10. - Kiến thức kỹ năng của trẻ:................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Toán) Tên bµi: Đo dung tích của một vật bằng các đơn vị đo I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đo dung tích của một vật bằng các dụng cụ đo khác nhau và diễn đạt kết quả đo được. Trẻ biết hoạt động theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ cô giao. So sánh và diễn đạt kết quả đo. - Trẻ thực hiện được các thẻ EM 40 đổ đầy, EM 21 to hơn nhỏ hơn, EM 48 vượt chướng ngại vật, EM 35 dự đoán. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng khéo léo khi đong đo, không bị đổ nước: múc và đổ không bị đổ ra ngoài, múc vừa đủ không quá đầy, quá vơi so với dụng cụ đo. - Rèn khả năng ghi nhớ và tư duy cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - 1 xô đựng nước, 3 chai nước màu đỏ, vàng, phễu, khay đựng nước và các dụng cụ đo dung tích nước. - Thẻ số từ 1-10, Bút dạ kẻ mức nước. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi nhóm trẻ có 3 chai nước, khay đựng, cốc innôc, cốc nhựa, bát phễu. - Thẻ số từ 1-10. 9 xô sữa và 9 dụng cụ đo khác nhau.