Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 17: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

pdf 19 trang Thành Trung 12/06/2025 480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 17: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_17_dong_vat_song_trong_rung_nam.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 17: Động vật sống trong rừng - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC Tuần 17: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG (Từ 30/12/2024 đến 03/01/2025) Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động 1. Đón trẻ, chơi: Đón trẻ, - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở vỗ về trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, trao đổi chơi, với phụ huynh về tình của trẻ, phối hợp với phụ huynh mặc quần áo phù hợp với thời tiết, chuẩn bị đầy đủ đồ thể dục dùng cá nhân khi đến lớp, cho trẻ vào quan sát các bức tranh chủ đề động vật sống trong rừng treo ở trên tường sáng sau đó cho trẻ chơi ở các góc, chơi xếp hình, đan tết, luồn hạt 2.Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc: Đàn gà trong sân *Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi kết hợp các kiểu đi theo nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” *Trọng động: - Hô hấp: Thổi bóng bay (4 lần) - Động tác 1: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên. (Kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay) - Động tác 2: Đứng, lần lượt từng chân co cao đầu gối. - Động tác 3: Quay sang trái, sang phải. - Động tác 4: Bật tại chỗ Trò chơi: Con thỏ * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút. - Cô cho trẻ hát bài hát “Sáng thứ hai” và hỏi trẻ: Hôm nay là thứ mấy? Hôm nay ai đưa các con đi học? Đi bằng Trò phương tiện gì? Các con nhắc nhở bố mẹ khi đi chơi chấp hành luật ATGT. chuyện - Vậy ngày thứ bảy và chủ nhật các con được nghỉ học bố mẹ cho các con đi chơi ở đâu? Các con làm được đầu tuần những việc gì giúp đỡ bố mẹ ở nhà? - Các con đi vườn bách thú chơi chưa? Khi đến vườn bách thú các con nhìn thấy có những con vật gì .? - Trò chuyện với trẻ biết bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi. Dạy trẻ tránh xa vật dụng nguy hiểm sắc nhọn và phòng tránh nguy cơ cháy nổ. Giáo dục quyền con người cho trẻ: Quyền bảo vệ: Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức bạo lực, lạm
  2. dụng, xâm hại và bóc lột. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu PTTC KPKH PTNN PTNT PTTM KPKH: Một số con Gộp, tách nhóm đối Tạo hình: Nặn con thỏ Chạy chậm 60-80 NGHỈ TẾT vật sống trong rừng tượng trong phạm vi cm DƯƠNG LỊCH Hoạt động (5E) 4 học * QSCCĐ: Quan * QSCCĐ: Quan * QSCCĐ: Quan sát * QSCCĐ: Quan sát sát thời tiết trong sát mô hình con hổ con thỏ cây hoa hồng. ngày. -Yêu cầu :Trẻ quan - Yêu cầu: Trẻ biết và -Thích chăm sóc cây - Yêu cầu: Trẻ cảm sát và nói lên đặc gọi tên và nêu được cối con vật quen thuộc. nhận và nói được điểm nổi bật của con một vài đặc điểm nổi - Yêu cầu: Trẻ nhận đặc điểm về thời tiết hổ. bật của con thỏ biết được tên gọi đặc ngày hôm đó -Chuẩn bị : Mô hình - Chuẩn bị: điểm của cây hoa hồng - Chuẩn bị: Sân con hổ, trẻ trang Con thỏ - Chuẩn bị: Chậu cây trường thoáng đãng phục gọn gàng sạch - Cách tiến hành: hoa hồng, que chỉ rộng rãi. sẽ Cô cho trẻ hát vận - Cách tiến hành: - Cách tiến hành: *Cách tiến hành động bài trời nắng Cô cho trẻ hát bài màu Cô cho trẻ xúm xít - Cho trẻ quan sát trời mưa sau đó cô và hoa sau đó cô và trẻ Chơi, hoạt quanh cô và hát một con hổ hỏi trẻ, cô có trẻ trò chuyện về nội cùng nhau trò chuyện động ngoài bài về chủ đề sau đó con gì đây? Con hổ dung bài hát. về nội dung bài hát, cô trời cô cho trẻ nhìn lên có đặc điểm gì? Đầu Cô giới thiệu và cho giới thiệu cây hoa bầu trời quan sát và con hổ có những bộ trẻ quan sát con thỏ hồng cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi của phận gì? Thân hổ có và hỏi trẻ. Đây là con và hỏi trẻ? Đây là cây cô. Các con thấy gì? Thức ăn của hổ gì? Con thỏ này có hoa gì? Cây hoa hồng thời tiết ngày hôm là gì? Hổ là động đặc điểm gì? Con thỏ có đặc điểm như thế nay như thế nào? Vì vật nuôi ở đâu? có màu gì? Nuôi thỏ nào? sao con biết thời tiết T/C: EL 28 “Nhảy để làm gì? Thỏ có Cây hoa hồng có tác
  3. hôm nay có gió? vào ô chữ” mấy chân? Chân thỏ dụng gì? Cây hoa hồng Các con nhìn thấy - Cô giới thiệu tên có gì? Thỏ thích ăn gì lá to hay nhỏ và lá hoa bầu trời có gì? trò chơi Thỏ đẻ con hay đẻ hồng như thế nào? Hoa Trời lạnh, gió các - Cách chơi: Cô đã trứng? hồng có mầu gì? Muốn con phải mặc quần vẽ 3 ô trên đất, trong Cô giáo dục trẻ chăm cây hoa luôn tươi tốt áo như thế nào cho mỗi ô cô có viết một sóc, bảo vệ các con chúng ta phải làm gì? phù hợp? chữ cái khác nhau. vật. Cô giáo dục trẻ không Cô giáo dục trẻ Cô phát cho mỗi trẻ - TCVĐ: Cáo và thỏ. hái lá bẻ cành và biết khi trời lạnh phải 1 thẻ chữ cái và cho - Cách chơi: Cô chọn chăm sóc cây. biết đội mũ, quàng trẻ vừa đi vừa hát một bạn làm cáo còn - TCVĐ: Mèo đuổi khăn, đi tất để bảo khi nghe hiệu lệnh các bạn còn lại làm chuột. vệ sức khỏe của “Tìm nhà” thì các các chú thỏ đi kiếm - Cách chơi: Cô chọn mình. con phải tìm thật ăn. Các chú thỏ vừa một bạn làm mèo còn - TCVĐ: Cáo và nhanh ô có chữ cái đi vừa đọc bài thơ một bạn làm chuột thỏ. giống với thẻ chữ Cáo và thỏ. Khi nào đứng ở trong vòng tròn - Cách chơi: Cô cái của mình và đọc đọc xong bài thơ úp lưng vào nhau các chọn một bạn làm nói to tên chữ cái hoặc chưa hết bài thơ bạn còn lại đứng thành cáo còn các bạn còn đó. Bạn nào tìm sai thì con Cáo chạy đến một vòng tròn to, khi lại làm các chú thỏ là thua sẽ phải nhảy các chú thỏ phải chạy có hiệu lệnh của cô thì đi kiếm ăn. Các chú lò cò. nhanh về chuồng của mèo đuổi chuột chạy thỏ vừa đi vừa đọc - Chơi tự do với mình. Bạn nào bị Cáo quanh vòng tròn chuột bài thơ Cáo và thỏ. bóng bắt phải ra ngoài một chỵ đường nào thì mèo Khi nào đọc xong lần chơi. phải chạy đúng đường bài thơ hoặc chưa - Chơi tự do: với đu chuột chạy và khi bắt hết bài thơ thì con quay, cầu trượt được chuột thì chuột sẽ Cáo chạy đến các thua và phải nhảy lò chú thỏ phải chạy cò. nhanh về chuồng - Chơi tự do: vẽ phấn của mình. Bạn nào trên sân trường.
  4. bị Cáo bắt phải ra ngoài một lần chơi. -Chơi tự do với đồ chơi trên sân Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng của trẻ Góc phân vai: -Trò chơi: Gia đình - Đồ chơi nghề giáo viên như: Xắc xô, - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, biết tự mẹ con tranh ảnh, bảng phấn, đất nặn, giấy bút. thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. Chơi, hoạt - Trò chơi: Cô giáo - Đồ chơi nấu ăn, nồi chảo, bếp . - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công động ở các - Trò chơi: Bán - Đồ chơi bán hàng các loại hoa quả bằng vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong góc hàng. nhựa, các loại thực phẩm bán thức ăn cho khi chơi. - Trò chơi: Bác sĩ các con vật nuôi - Tiến hành: Cô cho cả lớp hát bài Đố Bạn, cô và trẻ cùng trò truyện, cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi + Trẻ nhập vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói lễ phép và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền. Biết được công việc chăm sóc của mẹ dành cho con, một số thao tác nấu ăn, biết rửa tay trước khi chế biến thực phẩm. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau khi bán hàng và mua hàng và nhận biết hành vi đúng sai của mình. Trẻ biết ngồi chơi sát cạnh nhau đoàn kết khi chơi. Trẻ biết tôn trọng hợp tác chấp nhận, quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn trong khi chơi. Góc sách truyện - Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm bút đúng kỹ năng -Tô màu vở khám và biết chọn mầu để tô. Trẻ biết quan sát va phá MTXQ chủ đề xem tranh lần lượt từ trên xuống dưới từ trái động vật. -Vở khám phá MTXQ chủ đề động vật. sang phải và nói được các con vật nuôi trong
  5. - Xem tranh truyện - Bút màu gia đình có ở trong tranh truyện. có nội dung hình -Tranh truyện về thế giới động vật. - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ ảnh về động vật. năng tô màu và kỹ năng quan sát. Tô các con vật - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ các kỹ năng sống trong rừng cầm bút để tô +Trẻ đã được làm quen với bút, cầm bút bằng EL 13 “Cùng nhau 3 đầu ngón tay ngồi đúng tư thế để tô, vẽ. khám phá sách” + Trẻ biết cách mở tranh truyện để xem. Và EL 20 “Đọc tranh” tập kể chuyện. Trẻ thích tiếp xúc với sách truyện. - Trẻ biết di màu mịn, đẹp để tô - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật - Gạch xây dựng, các khối gỗ, lắp ghép liệu khác nhau để xếp được và xây dựng vườn Góc xây dựng xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa... bách thú. - Xây vườn bách thú Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho các bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người trẻ phát âm các tiếng của tiếng việt rõ ràng. Trẻ biết dùng các khối gỗ, khối xốp, gạch xây dựng để biết cách xếp chồng xếp cạnh, biết lắp ghép mô hình tạo thành vườn bách thú. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp để tạo thành vườn bách thú có khu vui chơi cho các con vât có vườn cây, rau và có chuồng cho từng loài động vật. + Trẻ còn kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
  6. Góc nghệ thuật - Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin, biết hát biểu - Hát múa về chủ diễn một số bài trong chủ đề. đề thế giới động vật. - Nhạc, xắc xô, phách gõ . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, vận động theo phù hợp theo lời và theo nhạc của bài hát. - Tiến hành: Cho một bạn làm cô giáo giới thiệu các bạn lên hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề theo nhóm, cá nhân... Khuyến khích trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ một cách tự nhiên. - Yêu cầu trẻ biết vệ sinh cơ thể trước khi ăn. - Tổ chức giờ ăn Biết lấy gối theo đúng kí hiệu, cất gối gọn hợp lý - Bát, thìa ăn cơm đủ số trẻ. Bát to đựng gàng. - Trẻ được ngủ yên cơm, canh + muôi mỗi bàn 2 bát - Tiến hành : - 1 đĩa đựng cơm rơi, 1 đĩa đựng khăn lau + Tổ chức cho trẻ ăn trưa : tĩnh, thoáng, ấm áp, tay / bàn Cô giới thiệu cơm và các món ăn sau đó chia hợp lý, dễ chịu - Chiếu , gối, đệm, chăn, đủ cho trẻ cơm và phát cơm cho trẻ ăn ( cá nhân trẻ) sau đó chia cơm và đồ ăn, canh cho trẻ theo từng bàn, trẻ ăn theo khả năng, trong khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, không nói chuyện để đảm bảo vệ sinh - Kết thúc hoạt động cho trẻ rửa tay với xà phòng. + Tổ chức giờ ngủ cho trẻ : Cô cho trẻ vào giường ngủ và nhắc nhở , động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “ Đố bạn ” - Hướng dẫn trò - Trẻ làm quen câu - Cho trẻ thực hiện vở - Nêu gương bé ngoan,
  7. chơi Rồng rắn lên truyện Cáo thỏ và gà chủ đề động vật văn nghệ: mây trống NGHỈ TẾT + Chuẩn bị; + Yêu cầu: Trẻ thuộc Số trẻ chơi có thể từ + Yêu cầu: Trẻ biết DƯƠNG LỊCH Vở, sáp màu một số bài hát về chủ 8 - 10 trẻ, một trẻ tên câu truyện, tên + Cách tiến hành: đề làm "thầy thuốc" tác giả trẻ kể lại Cô giới thiệu tên bài + Chuẩn bị: Bảng bé đứng đối diện (hoặc được một số chi tiết học và hướng dẫn trẻ ngoan, cờ nhạc bài hát ngồi) với những dưới sự giúp đỡ của cách làm bài, tô bài về chủ đề... Hoạt động người làm "rồng cô giáo - Vui chơi: + Cách tiến hành: chiều rắn". Các trẻ khác + Chuẩn bị; tranh Cô cho trẻ về góc chơi Cô cho trẻ hát bài Cả túm đuôi áo nhau minh họa nội dung theo ý thích của trẻ tuần đều ngoan Sau đó (hoặc tay ôm lưng truyện - Vệ sinh cá nhân: cô và trẻ trò chuyện về nhau) thành " rồng + Cách tiến hành: Cô vệ sinh cá nhân trẻ nội dung bài hát. Cô rắn", tư thế này giúp Cô cho trẻ quan sát sạch sẽ. cho trẻ nêu tiêu chí bé trẻ cảm nhận các tranh và hỏi trẻ đó là - Trả trẻ ngoan sau đó nhận xét hướng của người hình ảnh trong câu bạn và tự nhận xét khác. Trẻ đứng đầu truyện nào? Cô cho mình xem đã đạt tiêu chọn cháu lớn nhất, cả lớp nghe cô kể chí chưa và có được khoẻ nhất trong truyện sau đó cho cắm cờ trong tuần nhóm, " rồng rắn" đi trẻ tập kể lại một không sau đó cô nhận lượn vòng vèo, vừa vài tình tiết của xét chung và cho trẻ đi vừa đọc đồng truyên dưới sự cắm cờ vào bảng. dao: Rồng rắn lên hướng dẫn của cô + Sau đó cho trẻ biểu mây - Hướng dẫn kỹ diễn văn nghệ cuối "Thầy thuốc" đuổi năng: Cách cắt tuần về các bài trong bắt "rồng rắn", trẻ móng tay chủ điểm. đứng đầu dang tay + Trẻ biết sử dụng - Vệ sinh cuối tuần. cản "thầy thuốc", " bấm móng tay, - Trả trẻ Thầy thuốc" tìm không bấm vào thịt mọi cách để bắt + Mở bấm móng
  8. được " khúc đuôi" tay, cầm bấm móng (trẻ cuối cùng). tay bằng 1 tay, đặt *Luật chơi: phần móng tay vào - Nếu thầy thuốc bắt giữa 2 lưỡi bấm sao được khúc đuôi thì cho không quá vạch bạn khúc đuôi bị bút chì phân cách loại khỏi cuộc chơi giữa phần móng và - Hướng dẫn trẻ học phần ngón; dùng lực bài đồng dao: Con ở bàn tay bấm phần vỏi con voi móng, dịch chuyển + Yêu cầu: Trẻ nghe bấm móng tay cho và đọc theo cô đến hết phần móng thuộc bài đồng dao. của ngón, cứ như + Cách tiến hành: thế cho đến hết Cô giới thiệu tên bài những ngón tay có đồng dao sau đó cô móng dài. đọc cho trẻ nghe 2- - Vui chơi ở các 3 lần, cô cho trẻ đọc góc: cùng cô, cô hỏi lại - Vệ sinh tên bài đồng dao sau - Trả trẻ đó cho trẻ đọc cá nhân 1- 2 trẻ. - Chơi ở các góc: Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích của trẻ - Vệ sinh cá nhân - Trả trẻ
  9. Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) CHẠY CHẬM 60-80 CM I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên vận động, biết cách chạy chậm trên một đoạn đường ngắn khoảng 60-80 cm. Thực hiện bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. Chơi tốt trò chơi vận động. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước. Rèn luyện sự linh hoạt, khéo léo và sức bền qua hoạt động và thông qua trò chơi vận động. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể và có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô: - Xắc xô to cho cô, băng dính, Vạch đường chạy (60-80cm), cờ - Sân tập sạch sẽ thoáng mát, nhạc * Chuẩn bị của trẻ: - Quần áo của trẻ gọn gàng, thoải mái vận động. - 4-6 gậy đánh golf, bóng nhựa III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1. Khởi động: - Thực hiện một số động tác khởi động nhẹ nhàng: xoay cổ tay, cổ chân, kéo giãn cơ - Trẻ thực hiện thể. - Cho trẻ đi thành vòng tròn theo nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp các kiểu - Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh đi, đi kiễng gót, đi thường, lên dốc, xuống dốc, chạy chậm, chạy nhanh ..về ga. Sau đó tập bài tập phát triển chung. Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: Bước chân sang ngang, hai tay đưa ngang, lên cao. (2 lần x 8 nhịp) - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của
  10. - Động tác chân: Đứng co duỗi chân (3 lần x 8 nhịp) cô - Động tác bụng: Bước chân sang ngang, hai tay đưa cao cúi gập người về phía trước. (2 lần x 8 nhịp) - Động tác bật: Bật nhảy tại chỗ. (3 lần x 8 nhịp) * Vận động cơ bản: “Chạy chậm 60 – 80 cm” - Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m - Trẻ đứng thành hai hàng ngang - Cô giới thiệu tên bài : “Chạy chậm 60 – 80 cm” đối diện nhau Sơ đồ trẻ tập: x x x x x x x x x x x x x x - Trẻ quan sát sơ đồ tập x Chạy chậm 60 – 80 cm x x x x x x x x x x x x x - Cô cho trẻ quan sát sơ đồ tập và hỏi trẻ: Với sơ đồ như này theo các con sẽ tập bài tập gì? - Cô mời trẻ lên tập cho cả lớp quan sát - Trẻ thực hiện - Nhận xét ý kiến của trẻ. - Cô giới thiệu tên bài tập và cô tập mẫu: “Chạy chậm 60 – 80 cm” - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu tên - Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích bài - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: -Tư thế chuẩn bị: Cô đứng thẳng trước vạch xuất phát, hai tay để hai bên hông, hơi - Trẻ quan sát và lắng nghe cô cong khuỷu tay. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” thì cô bắt đầu chạy. Chạy chân bước đều, phân tích động tác mắt nhìn thẳng về phía trước, cô chạy chậm suốt đoạn đường 60-80 cm cho đến lá cờ đích. Thực hiện xong cô đi về phía cuối hàng đứng. - Cô gọi trẻ khá lên thực hiện trước lớp để cả lớp quan sát và nhận xét, nếu trẻ tập chưa tốt cô tập mẫu lại lần 3. * Trẻ thực hiện: - Lần1: Cô cho trẻ lần lượt từng trẻ thực hiện cho đến hết cả lớp (Cô chú ý sửa sai - Trẻ thực hiện