Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 3: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 3: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_choi_tuan_3_be_la_ai_so_thich_va_vi_tri.docx
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 3: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Năm học 2021-2022 - Trường Mầm non Phan Thiết
- TUẦN 3: BÉ LÀ AI? SỞ THÍCH VÀ VỊ TRÍ CỦA BÉ TRONG GIA ĐÌNH (Từ ngày 20/9 đến ngày 24/9/2021) Thứ 2 ngày 20 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển thể chất: Tên Bài: Bật chụm tách chân qua 7 ô Trò chơi: Ném vòng cổ chai I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - TrÎ thùc hiÖn ®óng ®Çy ®ñ c¸c thao t¸c. Trẻ biết bật chụm tách chân qua 7 ô đúng kĩ thuật. - Trẻ biết tên trò chơi, hiểu cách chơi và luật chơi. Biết cách chơi trò chơi “Ném vòng cổ chai” 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo, thăng bằng và khả năng định hướng trong không gian. Rèn kỹ năng hoạt động theonhóm cho trẻ - Rèn luyện tố chất nhanh nhẹn, rèn luyện tính tự tin, luyện phản xạ nhanh cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức trong luyện tập, vệ sinh môi trường, giữ gìn sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ 1. §å dïng của cô : - Xắc xô to của cô. Vòng thể dục 10 vòng. Vạch chuẩn. 2. Đồ dùng của trẻ: - Vòng thể dục 20 vòng bé. 3 chai: xanh, đỏ, vàng và vòng. 20 đôi bàn chân. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho cả lớp đi theo vòng tròn đi các kiểu đi (đi thường, đi gót, đi mũi, - Trẻ thực hiện đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần, đi thường). - Chuyển đội hình 2 hàng dọc. Điểm số tách 4 hàng. * Hoạt động 2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Tay: Đưa 2 tay ra trước lên cao. (2l x 8 N)
- - Bụng: Hai tay đưa lên cao, hai chân ngang vai,cúi xuống 2 tay chạm đất. ( 2l x 8 N ) - Chân: 2 tay sang ngang, ra phía trước khuỵu gối. ( 3l x 8 N ) - Bật: Bật tách - chụm chân tại chỗ. (2l x 8N ) - Trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang. - Trẻ thực hiện b. VËn ®éng c¬ b¶n: Bật chụm tách chân qua 7 ô - Hỏi trẻ đây là đồ dùng gì? Với đồ dùng này sẽ được học bài vận động gì? - Trẻ quan sát, trả lời - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu chọn vẹn từ đầu đến cuối động tác. - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: Khi có hiệu lệnh 1 tiếng sắc xô cô đi từ đầu hàng đến vạch chuẩn. Tư thế - Trẻ lắng nghe chuẩn bị đứng tự nhiên trước vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh 2 tiếng sắc xô thì 2 tay cô chống hông, đầu gối hơi khụy dồn sức vào 2 chân bật chụm chân vào ô đầu tiên, bật tách chân vào ô thứ hai, cứ như vậy bật chụm tách chân đến ô cuối cùng thì chú ý bật ra ngoài, 2 tay vẫn chống hông để giữ thăng bằng và tiếp đất bằng 2 nửa bàn chân. Lưu ý khi bật không chạm vào vòng. Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng. - Cô gọi 1 trẻ lên làm mẫu. - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ cả lớp bật lần 1: Thực hiện bật lần lượt cho đến hết số trẻ. - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ bật lần 2: Bật thi đua nhau theo tổ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ bật lần 3: Nâng độ khó (Bật vào vòng, vòng nhỏ hơn, bàn chân) - Cô nhận xét sửa sai mỗi lần trẻ thực hiện. Khuyến khích động viên trẻ tập. - Trẻ lắng nghe - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục, giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ c. Trò chơi: Ném vòng cổ chai - Hỏi trẻ đây là đồ dùng gì? Với đồ dùng này sẽ được chơi trò chơi gì? - Trẻ quan sát - Cách chơi: Cô chia lớp làm 3 đội. Đội đỏ, đội vàng, đội xanh. Cô có 3 chai - Trẻ lắng nghe màu vàng, đỏ, xanh và những chiếc vòng. Dán vạch đỏ cách vị trí hàng chai đầu tiên khoảng 50cm. Bật nhạc nền, trẻ đầu hàng nhặt vòng lên và ném, sau đó di chuyển thật nhanh về cuối hàng. - Luật chơi: Đội nào ném trúng vòng cổ chai nhiều nhất là đội chiến thắng - Trẻ lắng nghe
- - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. - Trẻ thực hiện * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô cho cả lớp làm chim bay nhẹ nhàng về lớp. - Trẻ lắng nghe Ch¬i chuyÓn tiÕp: R¶i ranh Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:............................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................. . Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Khám phá xã hội) Tên bài: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tự giới thiệu về bản thân nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân. - Nói được sở thích và vị trí của trẻ trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Rèn cho trẻ nói đủ câu, đủ từ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các thành viên trong gia đình, giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc bài hát cả nhà thương nhau. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng.
- III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện về chủ đề: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các thành viên trong gia đình, giáo dục trẻ - Trẻ lắng nghe biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. * Ho¹t ®éng 2: Bài dạy: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Cô tự giới thiệu về bản thân mình: Họ tên, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích của - Trẻ lắng nghe cô để trẻ bắt chước nói theo. - Sau đó cô cho trẻ lần lượt đứng lên giới thiệu đầy đủ họ tên, giới tính, ngày sinh, - TrÎ tr¶ lêi sở thích của mình cho các bạn trong lớp làm quen. - Những trẻ còn nhút nhát cô gợi ý trẻ giới thiệu: + Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày gì? - TrÎ tr¶ lêi + Con là nam hay là nữ? + Con mấy tuổi? Con học lớp nào? - Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con hãy nói cho cô và các bạn sở - TrÎ tr¶ lêi thích của mình là gì? - Cô mời trẻ đứng dậy nói về sở thích của mình: + Con thích chơi trò chơi gì? - TrÎ tr¶ lêi + Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất? Con thích được làm gì? - Cô chốt: Trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè, biết đoàn kết với bạn. Giữ gìn vệ - TrÎ l¾ng nghe sinh cơ thể sạch sẽ, giữ gìn môi trường xung quanh xanh- sạch- đẹp. - Trong gia đình con gồm có những ai? Con là người con thứ mấy trong gia đình? - TrÎ tr¶ lêi - Con là anh (Chị) hay em? Các con có yêu gia đình của mình không? Tại sao? - Các con làm gì để trở thành người con ngoan? - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các thành viên trong gia đình, giáo dục trẻ biết ă - TrÎ chó ý l¾ng nghe
- n đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Cô cho 3-4 trẻ lên giới thiệu về bản thân và nói về vị trí của trẻ trong gia đình - Trẻ trả lời * Hoạt động 3: Luyện tập Trò chơi 1: Bắn tên - Cách chơi: 1 bạn đứng “bắn tên” các bạn trong lớp nói “tên gì, tên gì? Chỉ điểm - Trẻ lắng nghe bạn nào, bạn đó phải đứng lên và giới thiệu về mình. - Luật chơi: Bạn nào bị chỉ điểm mà không đứng dậy giới thiệu bản thân sẽ bị nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ 1-2 lần - Trẻ thực hiện Trò chơi 2: Kết đôi - Cô giới thiệu tên trò chơi và cách chơi: - Cách chơi: Cô cho cả lớp đi vòng tròn, vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”. - Trẻ lắng nghe Khi có hiệu lệnh kết bạn, trẻ kết đôi với nhau. - Luật chơi: Bạn nào không kết đôi được sẽ thua cuộc nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần - Trẻ thực hiện * Hoạt động 4: Kết thúc - Hỏi trẻ lại tên bài học. Tæ chøc cho trÎ về góc chơi. - Trẻ trả lời Chuyển tiếp: Nu na nu nống Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:............................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................. .
- Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học) Tên bài: Thơ “Cô dạy” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Cảm nhận được âm điệu tình cảm của bài thơ. - Trẻ biết đọc thơ diễn cảm. Hiểu được nghĩa từ “Dây bẩn”. - Thực hiện được các thẻ: EL 46 câu hỏi của ngày, EL 20: Đọc tranh, EL 9: Sáng tác câu chuyện 1. 2. Kỹ năng: - RÌn kü n¨ng nghe, nãi, ®äc thơ diễn cảm. RÌn cho trÎ nãi c©u ®Çy ®ñ thµnh phÇn chñ ng÷, vÞ ng÷, rèn ng«n ng÷ m¹ch l¹c cho trÎ. - Rèn tư duy phản biện cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, kết hợp giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng điện nước... II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc: Cái mũi. 3 hộp quà. 3 bộ tranh nội dung thơ. 3 bảng nhám. 2. Đồ dùng của trẻ: - Trang phục gọn gàng. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện về chủ đề: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình. - Cô cho trẻ hát bài: “Cái mũi”. Cô cho trẻ kể tên các bộ phận trên cơ thể trẻ? - Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, giáo dục trẻ biết ăn - Trẻ lắng nghe đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. * Hoạt động 2: Bài dạy: Thơ “Cô dạy”
- - Cô đọc mẫu lần 1 đọc diễn cảm (Ngâm thơ với nhạc) kết hợp với điệu bộ, cử - Trẻ lắng nghe chỉ. - Hỏi lại trẻ tên bài thơ? Tên tác giả? ( EL 38: Ai đoán giỏi ) - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp qua tranh minh hoạ nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần - Giảng nội dung qua tranh: Bài thơ nói về những điều hay lẽ phải của cô giáo - Trẻ lắng nghe đã dạy các bạn nhỏ khi đến trường. Cô giáo dạy các bạn nhỏ phải giữ gìn đôi tay sạch sẽ, giữ cho đôi bàn tay không bị dây bẩn, không được cãi nhau với bạn và chỉ nói những điều hay. - Giảng từ khó: “dây bẩn” có nghĩa là không sạch sẽ - Trẻ lắng nghe - Cho trẻ đọc từ khó - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng, tập thể dục thường xuyên, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ - Cho trẻ đọc thơ 1 lần - Trẻ thực hiện + Đàm thoại: ( EL 46 câu hỏi của ngày ) - Các con vừa học bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Trẻ trả lời - Cô giáo dạy con phải thế nào? - Nếu bàn tay bị bẩn thì sẽ thế nào? Câu thơ nào nói lên điều đó? - Ngoài dạy con giữ sạch đôi tay cô giáo còn dạy phải thế nào? Câu thơ nào nói lên điều đó? - Ở lớp cô giáo dạy các con những gì? - Trẻ trả lời - Các con có yêu quý cô giáo của mình không? - Qua bài thơ con học tập điều gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể, giáo dục trẻ biết ăn - Trẻ lắng nghe đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ + Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ 2 lần ( Thẻ EL 20: Đọc tranh ) - Trẻ thực hiện
- - Hỏi lại trẻ tên bài thơ? Tên tác giả? - Cô cho trẻ đọc thơ dưới các hình thức tổ, nhóm, cá nhân, khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khen ngợi trẻ kịp thời. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần - Trẻ thực hiện - Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn cô giáo. Biết chơi đoàn kết với các bạn trong - Trẻ lắng nghe lớp. + Trò chơi: Ghép hình ( EL 9: Sáng tác câu chuyện 1 ) + Cách chơi:Trên tay cô là những bức tranh. Các con hãy sắp xếp những bức - Trẻ lắng nghe tranh này theo thứ tự hoàn chỉnh của bài thơ: Cô dạy. Vừa đọc thơ vừa xếp + Luật chơi: Đội nào hoàn thành sớm và đúng sẽ được tặng quà. + Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 lần - Trẻ thực hiện * Hoạt động 3: KÕt thóc: - Hỏi tên bài thơ? Tên tác giả - Trẻ trả lời - C« nhËn xÐt giê häc vµ cho trÎ ra s©n ch¬i - Trẻ thực hiện Chơi chuyển tiếp: Gieo hạt Đánh giá trẻ cuối ngày Tình trạng sức khỏe của trẻ:............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:............................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:............................................................................................................................................. .
- Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021 Lĩnh vực phát triển nhận thức (Toán) Tên bài: Tách gộp trong phạm vi 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau. - Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 và đếm. Biết chơi các trò chơi học tập. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1 cho trẻ, rèn kỹ năng quan sát, so sánh và đếm cho trẻ. - Rèn kỹ năng thêm bớt, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ. 1. Đồ dùng của cô: - Xung quanh lớp có nhóm đồ chơi có số lượng là 6. Các số từ 1-> 6. Lô tô bông hoa. - Đồ chơi xung quanh lớp: 6 cây dừa, 6 quả bóng, 6 hộp màu. 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ lô tô 6 lô tô bông hoa, thẻ số từ 1 -> 6 đủ cho 36 trẻ. Cúc áo 36 bộ III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ * Ho¹t ®éng 1: Trò chuyện về chủ đề: Bé là ai? Sở thích và vị trí của bé trong gia đình - Cô cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau - Trẻ thực hiện - Hỏi trẻ về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các thành viên trong gia đình, giáo dục - Trẻ lắng nghe trẻ biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- * Hoạt động 2: Tách gộp trong phạm vi 6 + Phần 1: Ôn nhận biết nhóm có số lượng là 6 Thẻ EM 14: Các dãy số đồ vật - Cô cho trẻ lên tìm xung quanh lớp các đồ dùng có số lượng là 6 và đếm lấy - Trẻ thực hiện số đặt tương ứng? ( Cho trẻ tìm và đặt số tương ứng 6 cây dừa, 6 quả bóng, 6 hộp màu...) + Phần 2: Tách gộp trong phạm vi 6 Trẻ tách theo ý thích. Thẻ EM 16: Tự xếp mẫu - Cho trẻ xếp 6 bông hoa ra thành một hàng ngang - Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ đếm xem có bao nhiêu bông hoa - Cho trẻ tách các bông hoa ra thành 2 nhóm theo ý thích của trẻ và hỏi trẻ - Trẻ thực hiện về các cách tách. Tách theo yêu cầu của cô. Thẻ EM 7: Sao chép mẫu + Cách 1: 1-5 - Cô cho trẻ xếp tất cả số bông hoa trong rổ và cho trẻ đếm, đặt thẻ số tương - Trẻ thực hiện ứng. Khi xếp thì xếp từ trái sang phải xếp thành 1 hàng ngang. - Bây giờ các con cùng cô tách 6 bông hoa thành 2 nhóm. Cô cho trẻ nhận - Trẻ trả lời xét về cách tách. - Cô tách 6 bông hoa thành mấy nhóm? - Nhóm 1 cô cho trẻ đếm có bao nhiêu bông hoa và đặt thẻ số tương ứng? (5 - Trẻ trả lời bông hoa). - Nhóm 2 cô cho trẻ đếm có bao nhiêu bông hoa và đặt thẻ số tương ứng (1 bông hoa) - Trẻ lắng nghe