Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9, Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

pdf 17 trang Thành Trung 12/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9, Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_choi_tuan_9_chu_de_nhanh_do_dung_trong_g.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Tuần 9, Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

  1. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 09 CHỦ ĐỀ NHÁNH: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ Thời gian thực hiện: (Từ 04/11 đến 08/11) Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động 4/11/2024 5/11/2024 6/11/2024 7/11/2024 8/11/2024 1.Đón trẻ, chơi - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Nhắc phụ huynh chuẩn bị đầy đủ quần áo để thay mặc cho trẻ khi thời tiết thay đổi. Cho trẻ vào quan sát các bức tranh chủ đề đồ dùng trong gia đình bé. Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc 2.Thể dục sáng: Thể dục theo nhạc. *Khởi động: Trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi các kiểu đi theo nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu Đón trẻ, *Trọng động: Hô hấp: Gà gáy sáng (4 lần) chơi, thể - Tập theo nhạc bài hát: Cả nhà thương nhau dục sáng - Động tác 1: Ba thương con giống ba: Hai tay đưa lên cao, đưa sang ngang . - Động tác 2: Cả nhà ta ... là cười: Hai tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay úp, xoay sang trái rồi đổi bên, hai chân rộng bằng vai. - Động tác 3: Ba đi xa ... với ba: Hai tay đưa lên cao rồi cúi gập người về phía trước . - Động tác 4: Cả nhà ta ... là cười: Hai tay đưa ra phía trước, hai chân nhún. *Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm *Hồi tĩnh: Làm đàn chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. Trò - Hai ngày thứ bảy, chủ nhật các con được nghỉ học bố mẹ cho các con đi chơi ở đâu? Các con làm được những chuyện việc gì giúp đỡ bố mẹ ở nhà? Các con ở nhà có vui không? đầu tuần. - Cô cùng trẻ hát bài hát: Ba ngọn nến lung linh - Cô hỏi trẻ : Các con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về điều gì ? - Bạn nào giới thiệu về gia đình mình cho cô và cả lớp cùng nghe? - Các con có yêu thương gia đình của mình không? Sáng nay ai đưa con đi học ? Bố đưa con đi bằng phương tiện gì ? Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải nhớ thực hiện đúng luật ATGT nhé, - Giáo dục trẻ ngoan, vâng lời ông bà bố mẹ và biết yêu quý kính trọng những người thân trong gia đình, giáo dục
  2. trẻ biết cùng người thân thực hiện đúng luật an toàn giao thông khi đi đưa đón các con đi học, đi chơi ( Biết nhắc bố mẹ để xe đúng nơi quy định khi đưa con đi học ) Trò chuyện với trẻ về cách phòng chống cháy nổ, một số cách thoát hiểm khi có cháy. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu LVPTTC LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM Âm nhạc So sánh số lượng 2 Hoạt KPKH: Một số đồ NDTT: Hát vận động: Thơ: Em yêu nhà nhóm đối tương trong Nhà của tôi động học Bật xa 35-40cm dùng trong gia đình em phạm vi 3. Số thứ tự NDKH: Nghe hát: Gia bé trong phạm vi 3. đình nhỏ, hạnh phúc to Trò chơi: Ô cửa bí mật *QSCCĐ: Quan *QSCCĐ: Quan *QSCCĐ: Quan * QSCCĐ: Quan sát *QSCCĐ: Quan sát sát giường, tủ, bàn, sát một số kiểu nhà sát thời tiết. Cây quanh trường khu nhà bếp ghế + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu : Trẻ kể + Yêu cầu: Trẻ nói - Yêu cầu: trẻ quan sát - Yêu cầu: Trẻ biết được một số kiểu được tên gọi, cách và nói được tên gọi, được cảm nhận về các đồ dung trong nhà như nhà một thời tiết nắng nóng trồng và chăm sóc công dụng các đồ dùng gia đình tầng hay nhà nhiều hay mát trời. + Chuẩn bị : Trẻ quần trong khu nhà bếp. - Chuẩn bị: Cô lựa tầng + Cách tiến hành: cô áo, đầu tóc gọn gàng - Chuẩn bị: Khu vực + Chuẩn bị: Cô lựa + Cách tiến hành: chọn góc quan sát cho trẻ quan sát thời dễ quan sát một số kiểu nhà Các con quan sát cây các vận dụng trong tiết cô gợi hỏi trẻ: - Cách tiến hành: Cô khác nhau cho trẻ gì đây ? Cây dừa gia đình để trẻ dễ Các con thấy thời cho trẻ quan sát nhà quan sát. nước trồng để làm quan sát. tiết hôm nay như thế + Cách tiến hành: gì ? Các con phải làm bếp và hỏi trẻ: Các con - Cách tiến hành: Cô nào?( Nóng hay mát Chơi Cô giới thiệu với trẻ gì cho cây sống đang quan sát khu vực cho trẻ quan sát các mẻ hay oi bức...) ngoài trời về một số kiểu nhà được ? nào trong trường đồ dung trong gia Vì sao các con lại có chúng ta? Nhà bếp có xung quanh khu cảm nhận trên, các * TCVĐ: Giỏ rau đình và hỏi trẻ vược trường qủa những ai và thường gọi con nhìn thấy ngoài những đồ dùng đó - Cô gợi hỏi để trẻ + Luật chơi: những người nấu ăn là cần những vật liệu trời có gì? Có nắng nhận biết được đặc (gió, hoặc ít nắng, Trẻ không nhìn vào gì? Trong nhà bếp có gì ? điểm của các kiểu giỏ trái cây mà chỉ những đồ dùng gì,..
  3. *Trò chơi: Cáo và nhà. gió, nhiều mây...) dùng tay sờ lấy quả * T/chơi: Cáo và thỏ thỏ * Trò chơi : Mèo - Các con mặc quần hoặc rau, củ theo yêu - Cách chơi: Cho 1 trẻ - Chuẩn bị: 1mũ đuổi chuột áo và sinh hoạt như cầu của cô, rồi mô tả làm cáo ngồi ở góc sân cáo, 1 mũ thỏ - Chuẩn bị: Mũ thế nào để phù hợp nhận biết của bản trường, số trẻ còn lại - Cách tiến hành mèo, mũ chuột với thời tiết như thân về quả vừa lấy ra sẽ làm thỏ và làm - Cô giới thiệu tên - Cách tiến hành: ngày hôm nay? Để từ giỏ. chuồng thỏ, cứ 1 trẻ trò chơi cáo và thỏ - Cô giới thiệu tên bảo vệ sức khỏe các + Cách chơi: Trẻ lên làm thỏ thì 2 bạn làm - Cô phổ biến cách trò chơi Mèo đuổi con phải làm gì? chơi không nhìn vào chuồng thỏ. 2 bạn làm chơi, luật chơi chuột * Trò chơi: Mưa to giỏ mà chỉ dùng tay chuồng thỏ thì 2 tay - Cô tổ chức cho trẻ - Cô phổ biến cách mưa nhỏ sờ lấy đúng loại rau, nắm vào nhau tạo chơi đúng luật chơi, luật chơi - Chuẩn bị: Trẻ tâm củ hoặc quả theo yêu - Kết thúc cô nhận - Cô tổ chức cho trẻ thế thoải mái cầu của cô. Khi cầm thành vòng tròn, các xét, động viên trẻ chơi 2-3 lần - Cách tiến hành: rau hoặc quả, trẻ đưa bạn làm thỏ thì phải chơi. - Sau mỗi lượt chơi - Cô giới thiệu tên lên cho cả lớp cùng nhớ chuồng của mình. - Chơi tự do: Đu cô nhận xét, động trò chơi Mưa to mưa xem rồi miêu tả màu Các con thỏ đi kiếm ăn quay, bập bênh... viên khuyến khích nhỏ sắc, mùi vị, cảm giác vừa đi vừa giơ 2 bàn trẻ. - Cô phổ biến cách nhẵn hay sần sùi, lợi tay lên trên đầu vẫy - Chơi tự do: Vẽ chơi ích của rau, củ hoặc vẫy giả làm tai thỏ và phấn trên sân - Cô tổ chức cho trẻ quả đó. đọc bài thơ: trường... chơi vui vẻ - Trẻ chơi 2-3 lần Trên bãi cỏ - Kết thúc cô nhận - Chơi tự do: Chơi Các chú thỏ xét, động viên trẻ với bóng... Tìm rau ăn chơi. Rất vui vẻ - Chơi tự do với đồ Thỏ nhớ nhé chơi ngoài trời. Có cáo gian Đang rình đấy Thỏ nhớ nhé Chạy cho nhanh Kẻo cáo gian Tha đi mất
  4. - Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng của trẻ Góc phân vai - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhó chơi, biết tự thỏa thuận vai chơi theo Chơi, - Trò chơi: Gia đình - Đồ chơi nghề gia yêu cầu của trò chơi. hoạt động - Trò chơi: Bác sĩ đình như: Bàn, - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công vai chơi cho bạn, hỗ ở các góc ghế, giường, tủ trợ bạn và đoàn kết trong khi chơi. khám bệnh - Đồ chơi bác sĩ : - Tiến hành: Cô cho cả lớp hát bài “ Múa cho mẹ xem”, cô và trẻ - EL 39: Cùng nhau Kim tiêm, ống cùng trò truyện, cô hướng dẫn trẻ nhập vai chơi đóng vai nghe, mũ, thuốc . - Trẻ nhập vai là gia đình. Biết một số công việc của bác sĩ khám - Các loại đồ chơi bệnh, biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. bằng nhựa. - Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau trong gia đình. Trẻ biết ngồi chơi sát cạnh nhau đoàn kết khi chơi. Góc sách truyện - Yêu cầu: Trẻ biết cách cầm bút đúng kỹ năng và biết chọn mầu để -Tô màu vở khám -Vở khám phá chủ tô. Trẻ biết quan sát va xem tranh lần lượt từ trên xuống dưới từ trái phá Chủ đề đồ dùng đề Gia đình sang phải . - Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, kỹ năng tô màu và kỹ năng trong gia đình bé -Tranh truyện. quan sát. - Xem tranh truyện, - Bộ ghép hình Gia - Tiến hành: Cô hướng dẫn cho trẻ các kỹ năng cầm bút để tô ghép hình về Gia đình +Trẻ đã được làm quen với bút, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ngồi đình đúng tư thế để tô , vẽ. -EL13 “Cùng nhau + Trẻ biết cách mở tranh truyện để xem. Và tập kể chuyện. khám phá sách” + Trẻ biết cách ghép hình bằng tranh gia đình. + Trẻ biết di màu mịn, đẹp để tô * Hướng dẫn trẻ cách đọc sách, cách lật giở từng trang sách Góc xây dựng - Gạch xây dựng, - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để xếp - Xây ngôi nhà của bé các khối gỗ, lắp được ngôi nhà. - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai chơi phối hợp với ghép xây dựng, các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng.
  5. thảm cỏ, thảm - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho cá bạn trong hoa... nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng các khối gỗ, khối xốp, gạch xây dựng để biết cách xếp chồng xếp cạnh , biết lắp ghép mô hình tạo thành ngôi nhà của bé. Cô khuyến khích trẻ Chơi, sáng tạo biết sắp xếp để tạo thành ngôi nhà có khu vui chơi có vườn hoạt động cây, rau, hoa. ở các góc + Trẻ còn kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ + Trẻ biết cách xếp chồng xếp cạnh , biết lắp ghép mô hình tạo thành ngôi nhà của bé. khuyến khích trẻ sáng tạo. Góc nghệ thuật - Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin, biết hát biểu diễn một số bài trong - Nặn, vẽ, tô màu về - Đất nặn, bảng chủ đề. Trẻ nặn, vẽ, tô màu về chủ đề ngôi nhà và đồ dùng trong gia chủ đề ngôi nhà và đồ con, giấy vẽ, bút đình bé dùng trong gia đình màu, tranh về gia - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, vận động theo phù bé đình vẽ sẵn để trẻ - Hát múa về chủ đề tô màu. hợp theo lời và theo nhạc của bài hát và trẻ biết nặn, vẽ, tô màu về chủ đề ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé ngôi nhà và đồ dùng - Đàn óoc gan, xắc - Tiến hành: Cho một bạn làm cô giáo giới thiệu các bạn lên hát và trong gia đình bé xô, phách gõ. biểu diễn các bài hát về chủ đề theo nhóm, cá nhân... Khuyến khích EL21 “ Lắng nghe trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ một cách tự nhiên. âm thanh” Hướng dẫn trẻ cách + Cô hướng dẫn trẻ nặn, vẽ, tô màu về chủ đề ngôi nhà và đồ dùng đọc sách, cách lật giở trong gia đình bé từng trang sách * Hướng dẫn trẻ cách đọc sách, cách lật giở từng trang sách
  6. - Tổ chức giờ ăn hợp - Bát, thìa ăn cơm - Yêu cầu trẻ biết vệ sinh cơ thể trước khi ăn. Biết lấy gối theo đúng lý đủ số trẻ. Bát to kí hiệu, cất gối gọn gàng. - Trẻ được ngủ yên đựng cơm, canh + - Tiến hành : tĩnh, thoáng, ấm áp, muôi mỗi bàn 2 bát + Tổ chức cho trẻ ăn trưa : Hoạt hợp lý, dễ chịu - 1 đĩa đựng cơm Cô giới thiệu cơm và các món ăn sau đó chia cơm và phát cơm cho động tổ - Dạy trẻ rửa tay rơi, 1 đĩa đựng trẻ ăn ( cá nhân trẻ) sau đó chia cơm và đồ ăn, canh cho trẻ theo từng chức giờ bằng xà phòng trước khăn lau tay / bàn bàn, trẻ ăn theo khả năng, trong khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết ăn, giờ khi ăn và sau khi đi - Chiếu , gối, đệm, suất, không nói chuyện để đảm bảo vệ sinh ngủ vệ sinh chăn, đủ cho trẻ + Tổ chức giờ ngủ cho trẻ : Cô cho trẻ vào giường ngủ và nhắc nhở , động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy Cho trẻ hát và vận động nhịp nhàng bài hát “ Cả nhà thương nhau” - Hướng dẫn trẻ - Kỹ năng xử lý với - Cho trẻ thực hiện vở - Cho trẻ làm quen - Nêu gương bé Chơi, chơi trò chơi “Kéo người lạ khi bố mẹ làm quen với chữ cái bài hát Nhà của tôi, ngoan, văn nghệ. hoạt động cưa lừa xẻ” vắng nhà a, ă, â gia đình nhỏ hạnh -Vệ sinh cuối tuần. theo ý - Chơi ở các góc - Vui chơi ở các - Vui chơi ở các góc. phúc to. - Chơi tự do ở các thích, trả - Vệ sinh góc. - Vệ sinh - Vui chơi ở các góc góc trẻ. - Trả trẻ - Vệ sinh - Trả trẻ - Vệ sinh - Vệ sinh - Trả trẻ - Trả trẻ - Trả trẻ Thứ hai, ngày 04 tháng 11 năm 2024 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
  7. THỂ DỤC Bật xa 35 – 40 cm I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ biết tên vận động, biết bật xa 35 – 40 cm đúng yêu cầu kỹ thuật theo sự hướng dẫn của cô. Biết cách chơi, luật chơi trò chơi kéo co. - Rèn kỹ năng bật xa cho trẻ. Phát triển cơ chân, luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo khi bật xa 35-40 cm và chơi trò chơi vận động - Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, không xô đẩy bạn trong hàng. Ăn uống đủ chất để có cơ thể khỏe mạnh. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Vạch chuẩn khoảng cách 35 – 40 cm, các thảm cỏ, xốp rộng từ 35-50 cm nâng độ khó - Nhạc các bài hát trong chủ đề - Sân trường sạch sẽ thoáng mát, 01 dây thừng * Đồ dùng của trẻ - Trẻ ăn mặc gọn gàng, đi giày ba ta. III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Khởi động Cô cho trẻ đi, chạy các kiểu đi khởi động (Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng - Trẻ làm đoàn tàu và thực hiện các kiểu gót chân, chạy nhanh, chạy chậm) theo nhạc bài hát “Thể dục buổi sáng” và về đội đi hình 3 hàng dọc, điểm số 1-2 tách hàng, dãn cách và chuẩn bị cho bài tập phát triển chung. 2.Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung (Trẻ tập trên nền nhạc bài Cả nhà thương nhau) - Động tác tay: Hai chân bước rộng bằng vai, tay giơ cao (4l x 4n) - Trẻ tập các động tác thể dục theo nhạc - Động tác chân: Hai tay đưa ra phía trước, đầu gối khuỵu (5l x 4n) - Động tác bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống (4l x 4n) - Động tác bật: Bật tại chỗ (5l x 4n) b. Vận động cơ bản: “Bật xa 35-40 cm” Cô hỏi trẻ với vạch kẻ trên sân này các con sẽ thực hiện được vận động gì? Cho 2-3 trẻ nên ý kiến và thực hiện theo ý tưởng. - Trẻ thực hiện
  8. Cô giới thiệu vận động “Bật xa 35-40 cm” - Lần 1: Làm mẫu trọn vẹn từ đầu đến cuối - Lần 2: Cô phân tích động tác TTCB: Cô đứng mũi bàn chân sát mép vạch, hai tay - Cả lớp quan sát và lắng nghe cô phân thả xuôi, khi có hiệu lệnh "Bật" cô đưa 2 tay ra phía trước lăng nhẹ xuống dưới, ra tích động tác sau đồng thời gối hơi khuỵu người hơi cúi về phía trước, nhún hai chân, bật qua vạch đối diện, tay hất đưa ra trước giữ thăng bằng khi chạm đất, gối hơi khuỵu, chân không chạm vào vạch. Thực hiện xong đi về cuối hàng đứng. - Cô cho 1 -2 trẻ lên thực hiện - Gọi 1,2 trẻ lên tập * Sơ đồ tập của trẻ: x x x x x ( 35-40 cm) X x x x x x + Trẻ lần lượt lên tập. Cho 2 trẻ ở đầu hàng lên tập. - Trẻ lần lượt lên tập + Cho hai đội thi đua nhau tập (Trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát sửa sai kịp - Hai đội thi đua nhau tập thời, lưu ý những trẻ chưa thực hiện được) - Chú ý: Trẻ thể lực tốt cô cho trẻ bật 40 cm, trẻ thể lực yếu hơn cô cho trẻ bật 35 cm - Trẻ thực hiện theo khả năng * Nâng độ khó: Cô cho trẻ lựa chọn bật qua thảm cỏ, miếng xốp có khoảng cách từ 35-50 cm theo khả năng của trẻ - Hai trẻ khá lên thực hiện lại + Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập? Cho hai trẻ khá lên thực hiện củng cố lại - Trẻ lắng nghe + Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh và nhanh nhẹn... *Trò chơi vận động: “Kéo co”. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Chia lớp thành 2 đội số lượng bằng nhau, mỗi - Trẻ lắng nghe cách chơi đội cầm 1 đầu dây. Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” 2 đội dùng sức kéo dây về phía đội mình. Đội nào có bạn đầu hàng bước chân qua vạch chuẩn là thua cuộc. - Trẻ tham gia chơi - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần, sau mỗi lần chơi cô nhận xét kết quả của 2 đội. 3.Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Trẻ làm bướm bay nhẹ nhàng - Cô cho trẻ làm những chú bướm bay nhẹ nhàng và về góc hoạt động.
  9. Thứ ba, ngày 05 tháng 11 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH Một số đồ dùng trong gia đình (5E) I. Mục đích, yêu cầu: - Trẻ nói đúng tên gọi, công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ chú ý trong và hoạt động tích cực, biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị : - Đồ dùng của cô: Cô bày trí 1 số đồ dùng (Bát, đĩa, thìa, ấm, chén...) trong giỏ. Bài giảng điện tử có hình ảnh 1 số đồ dùng trong gia đình. - Đồ dùng của trẻ: Lô tô 1 số đồ dùng trong gia đình . III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề - Cô cho trẻ xúm xít ngồi quanh cô đọc bài thơ “Cái bát xinh xinh” -Trẻ ngồi quanh cô đọc thơ và trả lời. - Các con vừa đọc bài thơ nói về đồ dùng gì? - Bài thơ nói về cái gì? - Cả lớp trò chuyện cùng cô - Cái bát dùng để làm gì? - Bạn nào giỏi kể về cho cô và các bạn nghe nhà mình có những đồ dùng gì? -Trẻ kể 2. Hoạt động 2: Một số đồ dùng trong gia đình. * Cái đĩa: Cái gì đây? Cái đĩa có đặc điểm như thế nào? màu gì? Có dạng hình gì? -Trẻ lắng nghe - Cái đĩa này làm bằng chất liệu gì? Cái đĩa này dùng để làm gì? => Cô chốt lại: Cái đĩa được làm bằng sứ và thường dùng để đựng thức ăn, có dạng -Trẻ quan sát, trả lời hình tròn, màu trắng... Có nhiều loại đĩa khác nhau: đĩa to , nhỏ ... để đựng thức ăn - Trẻ trả lời. đấy. - Trẻ lắng nghe * Cái bát: Đây là gì ? Bạt có đặc điểm gì? Miệng bát có dạng hình gì ? - Bát dùng để làm gì? Cái bát này được làm bằng chất liệu gì?
  10. - Ngoài làm bằng sứ bát còn được làm bằng gì? - Trẻ nhận xét, so sánh - Ở trường các con được sử dụng bát ăn cơm làm bằng chất liệu gì ? - Trẻ trả lời. => Đây là cái bát dùng để ăn cơm và bát to hơn thường dùng để đựng canh. Vì cái bát được làm bằng sứ nên rất rễ vỡ, vì vậy chúng mình phải thật cẩn thận và nhẹ - Trẻ trả lời. nhàng khi sử dụng nhé. Có rất nhiều loại bát được làm bằng nhiều chất liệu khác - Trẻ lắng nghe nhau đấy các con ạ như: Bát ăn cơm và bát canh, bát đựng nước chấm . * Cái thìa : Đây là cái gì? Cái thìa có đặc điểm gì? dùng để làm gì? Làm bằng chất liệu gì? Ngoài ra cái thìa còn được làm bằng chất liệu gì? => Cô khái quát: Các đồ dùng các con vừa được xem như Bát , thìa, đĩa đều là - Trẻ quan sát những đồ dùng để ăn đấy các con ạ. Những đồ dùng để ăn trong gia đình còn có rất nhiều nhóm đồ dùng như đồ dùng để - Trẻ lắng nghe uống ( ca, cốc, ấm , chén...) , đồ dùng sinh hoạt ( tivi, bàn ghế, tủ...) nữa đấy. - Cô cho trẻ xem hình ảnh 1 số đồ dùng trong gia đình trên ti vi *Giáo dục: Những đồ dùng trong gia đình , chúng cần thiết trong cuộc sống hàng ngày và được làm bằng những chất liệu sứ, thủy tinh... rất rễ vỡ vì vậy các con phải - Trẻ ngồi xem hình ảnh trên màm hình ti cẩn thận khi sử dụng không làm rơi vỡ, làm hỏng khi sử dụng nhé. vi. 3. Hoạt động 3: Trò chơi + Trò chơi 1: Cái gì biến mất: - Cô đặt những đồ dùng vừa mua được lên bàn. Cô cho trẻ “trốn cô”, cô cất dần từng đồ vật và hỏi trẻ cái gì vừa biến mất. + Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh: Cô cho trẻ chọn lô tô khi cô nói tên đồ dùng gì trẻ - trẻ chơi cùng cô tìm tranh đó giơ lên và nói công dụng và ngược lại. VD: Cô ngói cái bát trẻ tìm tranh lô tô giơ lên và nói để ăn cơm. - Cô cho trẻ chơ 3,4 lần * Kết thúc: Cô cho trẻ hát “Nhà của tôi” và ra chơi. - Trẻ tham gia chơi hứng thú. - Trẻ hát và ra chơi . Thứ tư, ngày 06 tháng 11 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ