Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 17, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

pdf 16 trang Thành Trung 12/06/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 17, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_17_chu_de_dong_vat_song_duoi_nuo.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 17, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 17 (TỪ 30/12/2024 03/01/2025) Chủ đề: Động vật sống dưới nước NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HĐ 1.Đón trẻ, chơi: Cô đón trẻ vào lớp, quan tâm đến những trẻ nghỉ học mới đi, nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào ông bà bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ. Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ khám phá chủ đề “Động vật” -Cô gợi ý cho trẻ về góc chơi phù hợp. Cho 5-6 trẻ thực hiện vở bài tập ở góc học tập. 2. Thể dục sáng: Đón trẻ, *Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động ( đi thường-mũi chân-gót chân- hai má chơi bàn chân)-chạy nhanh dần-đi thường sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang. thể dục * Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: Gà trống thổi kèn sáng Hô hấp: Gà gáy ( 4-6 lần) Tay: Đưa lên cao - ra trước: ( 2 x 8 ) Lườn: Xoay người sang 2 bên ( 2 x 8 ) Chân: Ngồi xổm, đứng lên, nhún chân ( 2 x 8) Bật: Bật tại chỗ (2 x 8) * Hồi tĩnh: Trẻ đi lại làm chim bay 1-2’. Nhẹ nhàng vào lớp * Trò chuyện với trẻ về chủ đề: - Cô trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ của trẻ: Thứ bảy, chủ nhật được nghỉ các con ở nhà làm những việc gì? Được đi những đâu? Đi bằng phương tiện giao thông nào? Để đảm bảo ATGT chúng mình cần phải làm gì? - Cô trò chuyện với trẻ về các con vật sống dưới nước (tên gọi, đặc điểm đặc trưng, thức ăn, sinh sản, Trò vận động...) giáo dục trẻ yêu quý các con vật nuôi, bảo vệ chúng. chuyện - Cô trò chuyện với trẻ về các bước rửa tay bằng xà phòng, trò chuyện tạo tình huống cho trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi chỗ nguy hiểm (cháy, nổ, con vật nguy hiểm ). -Hướng dẫn trẻ biết tránh xa những con vật nguy hiểm. Cách đề phòng và tránh. -Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường. Giáo dục trẻ thực hiện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Dạy trẻ 5 điều Bác Hồ dạy. Giáo dục quyền con người (QTE)
  2. Dạy trẻ biết thể hiện cảm xúc phù hợp với môi trường, hoàn cảnh. PTNT PTTC PTNT PTNT PTTM (KPKH+KPXH) (THỂ DỤC ) ( TOÁN) ( VH + LQCV) ( ÂN+TẠO HÌNH) Hoạt động Một số con vật Đi nối bàn chân Nghỉ Tết dương Truyện : Cá đuôi *Tạo hình học sống dưới nước tiến lùi lịch cờ Cắt, dán con cá (Mẫu) HĐCMĐ: Quan HĐCMĐ Quan - HĐCMĐ Quan - HĐCMĐ Quan sát: Con vịt con sát: Con gà con sát: con chó sát: Con vật đồ chơi +Yêu cầu:Trẻ nêu +Yêu cầu: +Yêu cầu:Trẻ nêu trên sân được đặc điểm đặc Trẻ nêu được đặc được đặc điểm +Yêu cầu:Trẻ nêu trưng của con Vịt. điểm đặc trưng đặc trưng của con được tên các con vật Biết cách chăm sóc của con gà, biết chó. đồ chơi trên sân vật nuôi chăm sóc chúng. Nghỉ Tết dương +Chuẩn bị:Con trường. Biết giữ gìn +Chuẩn bị:1-2 con +Chuẩn bị: lịch chó bằng đồ chơi đồ chơi khi chơi vịt .Cô và trẻ đầu 1 con gà thật; Cô Hoặc con chó thật +Chuẩn bị:sân chơi tóc quần áo gọn và trẻ đầu tóc, đặt trong lồng sạch sẽ. Cô và trẻ gàng phù hợp thời quần áo gọn +Cách tiến hành: đầu tóc quần áo gọn Chơi ngoài tiết. gàng, phù hợp Cho trẻ nêu đặc gàng. trời +Cách tiến hành: thời tiết. điểm đặc trưng +Cách tiến hành: Cho trẻ quan sát: +Cách tiến hành: của con chó? Trẻ quan sát và kể Hỏi trẻ: Đây là con Hỏi trẻ: Con gì? Tiếng kêu?thức được tên các con vật gì? Nó có những Con gà có những ăn?ích lợi? Giáo đồ chơi trên sân. đặc điểm gì? Nó đặc điểm nào? dục trẻ biết giữ vệ Nêu được một số được nuôi ở đâu? tiếng kêu? Thức sinh, biết đảm đặc điểm đặc trưng. bảo an toàn khi thức ăn của nó là ăn? ích lợi của TCVĐ: Cáo và khi tiếp xúc với gì?Tiếng kêu như chúng Thỏ động vật. thế nào? ích lợi của - T/chơi: Kéo co +Cách chơi: chọn TCDG: Rồng chúng? +Cách chơi:Chia một trẻ làm cáo ngồi rắn lên mây ở góc sân, số trẻ còn -TCDG: Mèo đuổi các thành viên + Cô giới thiệu chuột lại làm thỏ và tham gia thành 2 tên trò chơi.( Cho
  3. +Cách chơi: đội, mỗi đội có số 1-2 trẻ nêu cách chuồng thỏ, cứ 1 trẻ Trẻ xếp thành vòng thành viên bằng chơi, luật chơi) làm thỏ thì 2 trẻ làm tròn rộng và giơ nhau, tương +Cách chơi: chuồng. Yêu cầu các tay cao để làm đương ngang sức Chọn 1 cháu làm con thỏ phải nhớ hang. Chọn ra hai nhau, xếp thành 2 thầy thuốc ngồi đúng chuồng của bạn, một bạn làm hàng dọc đối diện một chỗ. Các mình.Các con thỏ đi mèo, một bạn làm nhau. Mỗi thành cháu còn lại xếp kiếm ăn, vừa nhảy chuột. Ban đầu để vừa đọc bài thơ: viên tham gia kéo thành 1 hàng dọc mèo và chuột “Trên bãi cỏ Tha co nắm chặt sợi nắm áo nhau. Trẻ đứng cách nhau đi mất”. Khi đọc hết dây thừng của vừa đi vừa đọc một khoảng 2m. bài thơ thì cáo xuất Khi nghe hiệu lệnh bên mình lại. Khi đồng dao “ Rồng hiện, cáo “gừm, “đuổi bắt” thì có tín hiệu của rắn lên mây...có gừm..” đuổi bắt thỏ. chuột lo chạy luồn ban tổ chức thì nhà hay không?” Khi nghe tiếng cáo, lách qua các ngách các thành viên Thầy thuốc sẽ trả các con thỏ chạy hang để trốn mèo. tham gia tiến lời cho đến khi nhanh về chuồng Mèo phải nhanh hành kéo sao cho muốn đuổi bắt , của mình. Những chân rượt đuổi và dây thừng về phía thầy sẽ đuổi bắt con thỏ bị cáo bắt chạm tay vào chuột bên mình. Nếu rắn để lấy khúc phải ra ngoài 1 lần để bắt. đội nào dẫm vạch đuôi. Trẻ đứng chơi, sau đó đổi vai +Luật chơi: Chuột trước thì đồng đầu chắn không cho nhau. chạy, mèo đuổi nghĩ với việc là cho thầy thuốc +Luật chơi: Thỏ bắt. Nếu chuột đội đó thua cuộc. bắt đuôi phải nấp vào đúng chạy được hai +Luật chơi: Bên +Luật chơi: Nếu hang của mình. Con vòng mà mèo chưa thỏ nào chậm sẽ bị nào bị kéo về bạn nào bị bắt sẽ bắt được là mèo phải ra ngoài và cáo bắt, và nếu thua vạch ranh giới nhầm hang thì phải bị thua. - Chơi tự do: Chơi trước sẽ bị thua. ra ngoài một lần Trẻ chơi 3-4 lần với đồ chơi có sẵn - Chơi tự do. chơi. - Chơi tự do: trên sân trường Chơi với các đồ - Chơi tự do: Chơi Chơi với đu quay, -Cho trẻ rửa tay chơi có sẵn ngoài cầu trượt, vòng, với đu quay, cầu với xà phòng sân trường phấn... trượt...
  4. -Cho trẻ rửa tay - Cho trẻ rửa tay - Cho trẻ rửa tay với với xà phòng với xà phòng xà phòng Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: cửa -Đồ chơi bác sỹ: -Yêu cầu: Trẻ tự nhận vai chơi, biết thỏa thuận vai chơi, thể bơm tiêm, kim hiện được hành động của vai hàng bán gia súc tiêm, ống nghe, -Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp vai chơi trong nhóm, đoàn kết gia cầm, cửa hàng quần áo bác sỹ khi chơi ăn, bác sĩ thú y -Một số con vật - Tiến hành: Đàm thoại với trẻ về các góc chơi và chủ đề nuôi, thức ăn của chơi mới. Khuyến khích trẻ đề xuất trò chơi và thể hiện sở chúng: con gà, thích của bản thân. Động viên trẻ thể hiện vai chơi và các vịt, ngan thóc, hành động của vai chơi phù hợp. Cô giúp đỡ trẻ khi cần cám, gạo... thiết. Bác bán hàng niềm nở với khách hàng, lịch sự với -Đồ chơi nấu ăn: khách; bác sỹ thú y ân cần chăm sóc các con vật, thân thiện xoong, nồi, bát, với các con vật nuôi để khám bệnh cho chúng; cửa hàng ăn Chơi, hoạt đĩa bán các món ăn chế biến từ gia cầm, gia súc...Kết thúc chơi động ở các cho trẻ rửa tay với xà phòng. - Đ/chơi lắp ghép - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để góc Góc xây dựng: XD: gạch nhựa, xếp chồng, xếp cạnh...tạo bố cục hợp lý. Biết sử dụng đồ Xây dựng trại chăn tháp nút lắp ghép, chơi sáng tạo nuôi. cây cảnh, khối -Kỹ năng:Trẻ biết nhận vai chơi, phối hợp với các bạn trong các loại,cây xanh nhóm để tạo ra sản phẩm ,hàng rào, bàn - Tiến hành: Khuyến khích trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản ghế, các con thân, sử dụng các đồ chơi tạo mô hình theo ý thích của trẻ vật đẹp mắt, có bố cục hợp lý. Làm chuồng trại cho các con vật nuôi, chăm sóc chúng, cho chúng ăn thức ăn đi mua từ góc bán hàng, cho uống nước Kết thúc chơi cho trẻ rửa tay với xà phòng. Góc sách truyện -Các loại tranh - Yêu cầu: Trẻ biết giở sách, truyện theo đúng hướng. Biết Xem tranh truyện truyện, lô tô các phân loại lô tô theo đúng chủ đề đang học. Biết sưu tầm và con vật nuôi trong tạo ra sách, tranh về chủ đề. Biết tự khám phá tìm hiểu về bài
  5. về chủ điểm, phân gia đình (gà, vịt, Kidsmart loại các loại động ngan, ngỗng, trâu, -Kỹ năng: Trẻ giở sách theo đúng hướng từ trái sang phải, từ vật (gia súc- gia bò, lợn, gà ) trên xuống dưới, biết phân loại lô tô theo đặc điểm. cầm) -Tiến hành: Cô khuyến khích trẻ xem tranh ảnh, truyện về các con vật, khuyến khích trẻ kể chuyện sáng tạo. +Hướng dẫn trẻ chơi phân loại gia súc, gia cầm Trẻ biết chấp nhận sự phân công của người lớn và nhóm Máy tính, đĩa bạn.+Cho trẻ chơi các trò chơi trong máy tính: Căn phòng Góc kidsmart kidsmart “Trạm phân loại”- ngôi nhà khoa học của Sammy Kết thúc chơi cho trẻ rửa tay với xà phòng. Góc nghệ thuật: - Giấy bút, giấy - Yêu cầu: Trẻ thể hiện được năng khiếu của bản thân: Hát, vẽ, nặn... - Vẽ, nặn , hát múa màu, kéo, hồ dán, -Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát múa, vẽ, nặn; Rèn luyện sự khéo kể chuyện đọc thơ băng đĩa, mũ léo của đôi tay về chủ điểm động múa, xắc xô, - Tiến hành: Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cầm bút đúng. Trẻ vật phách tre. nặn, vẽ, cát dán một số động vậtnuôi trong gia đình và con vật sống dưới nước Đất nặn, bảng +Động viên trẻ tự tin phối hợp với nhau biểu diễn các bài hát về chủ điểm TGĐV. Kết thúc chơi cho trẻ rửa tay với xà phòng. Góc thiên nhiên: Một số khăn lau - Yêu cầu:Trẻ biết thực hiện một số thao tác lao động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già... Chăm sóc cây cảnh ẩm, một số cây -Kỹ năng: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới nước cho cây trong trường cảnh, bình tưới, - Tiến hành: Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường MN nước, gáo múc thiên nhiên. Có một số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, nước tưới cây, nhổ cỏ, tỉa lá khô cho cây Kết thúc chơi cho trẻ rửa tay với xà phòng. -Tổ chức giờ ăn - Bát , thìa ăn -Yêu cầu: Trẻ biết vệ sinh cơ thể trước khi ăn. Biết lấy gối Hoạt động hợp lý cơm đủ số trẻ. theo đúng ký hiệu, cất gối gọn gàng. ăn trưa- Bát to đựng cơm, -Tiến hành: ngủ trưa -Trẻ được ngủ yên canh + muôi mỗi * Tổ chức cho trẻ ăn trưa : Cô hướng dẫn đội trực nhật kê
  6. tĩnh, thoáng, ấm bàn 2 bát bàn ăn trưa và xếp bát chuẩn bị ăn áp, hợp lý, dễ chịu -1 Đĩa đựng cơm + Cô trò chuyện với trẻ về các bước rửa tay bằng xà phòng. rơi, 1 đĩa đựng Sau đó cho cả lớp đi rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ khăn lau tay / bàn +Cô chia cơm và thức ăn; đội trực nhật lên chia cơm cho các - chiếu, đệm, gối bạn. đủ cho trẻ + Cô giới thiệu tên các món ăn cho trẻ và động viên nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không rơi vãi cơm ra ngoài, không đùa nghịch, nói chuyện khi ăn... * Tổ chức giờ ngủ cho trẻ - Cô cho trẻ vào giường ngủ và nhắc nhở, động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. * Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ cất gối, đi vệ sinh và chơi trò chơi nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy -Trò chuyện, tìm -Ôn nhận biết chữ -Giáo dục kĩ năng hiểu về một số con Nghỉ Tết dương - Nhận xét - Nêu Chơi, hoạt cái, số đã học sống: cách đề vật sống dưới nước lịch gương - Chơi đồ chơi phòng và tránh động theo -Hướng dẫn trẻ -Văn nghệ cuối theo góc những con vật ý thích chơi trò chơi “Thả tuần -Vệ sinh –trả trẻ - đỉa ba ba” nguy hiểm. -Chơi tự do -Ôn nhận biết chữ - Vệ sinh- trả trẻ -Vệ sinh-Trả trẻ cái đã học. - Chơi tự do theo góc - Vệ sinh - trả trẻ
  7. Thứ 2 ngày 30 tháng 12 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) Một số con vật sống dưới nước (5E) ( Cá chép, tôm, cua, ốc) I.Mục đích yêu cầu: -S- Khoa học: Trẻ nhận biết được tên gọi, lợi ích, đặc điểm môi tường sống và vận động của một số loài động vật sống dưới nước. Trẻ biết gọi tên nhóm con vật theo đặc điểm chung.Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của các động vật sống dưới nước. -Công nghệ (Technology) Trẻ biết cách sử dụng ứng dụng hoặc thiết bị để xem hình ảnh, video về động vật dưới nước. -Kỹ thuật (Engineering): Trẻ tìm h iểu cách các sinh vật dưới nước về di chuyển, ăn uống và ứng dụng để thiết kế các các con vật đơn giản. -Nghệ thuật (Art): Phát triển khả năng sáng tạo thông qua các hoạt động vẽ, tô màu hoặc tạo hình con vật -Toán học (Math): Rèn luyện kỹ năng đếm và phân loại các động vật dưới nước theo kích thước, số lượng hoặc hình ảnh, Giúp trẻ nhận biết hình học qua các đặc điểm như vỏ cua (hình tròn), đuôi cá Rèn khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về hình dáng của các con vật sống dưới nước. II.Chuẩn bị: *Đồ dùng của cô:- Một số hình ảnh động vật sống dưới nước: Tôm, cua, ốc, con cá chép (vật thật)... - Bài giảng điện tử, máy tính, tivi. *Đồ dùng của trẻ: Lôtô một số con vật sống dưới nước (Cua, cá, ốc, tôm...); 3 tranh, mỗi tranh có 2 cái ao. III. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ E1 : Khơi gợi- gắn kết Cho trẻ hát bài : Cá vàng bơi Cả lớp hát 1-2 lần + Con hãy kể tên một số động vật sống dưới nước ? 3-4 trẻ - Cô giới thiệu tên bài: Hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước nhé. E2 : Khám phá
  8. - Cho trẻ xem một đoạn Clip về con vật sống dưới nước. - Trẻ quan sát , gọi tên con vật , nêu đặc - Nói về đặc điểm nổi bật của từng loài: điểm, trò chuyện với bạn Cá: Sống ở sông, hồ, có vây giúp bơi. Tôm: Có mai cứng, chân bò. Trẻ chia thành 3 nhóm thảo luận Cua: Có mai rắn, thường đi ngang. - Trẻ đại diện lên trình bày Ốc: có vỏ cứng, di chuyển bằng miệng Đây là con cá chép ạ Con cá chép sống ở dưới nước ( Ở ao -Trẻ kể tên một số con vật mà trẻ vừa quan sát. hồ, sông suối.. -Cho trẻ chia làm 3 nhóm quan sát con Cá chép, con tôm, con cua, con 2-3 trẻ ốc. (Mỗi nhóm quan sát 1 con sau đó di chuyển vị trí tiếp tục quan sát con khác-luân chuyển vị trí các nhóm) Trẻ trả lời theo quan sát của trẻ. + Cho trẻ đại diện 1 nhóm lên giới thiệu về con cá chép ( Các nhóm còn Làm nước sạch, cung cấp thức ăn giàu lại bổ sung): + Đây là con gì? chất dinh dưỡng + Nó sống ở đâu? 2-3 trẻ + Hình dáng nó như thế nào? + Cách vận động và kiếm mồi như thế nào? 3-4 trẻ + Khi cá bơi con thấy bộ phận nào của cá chuyển động? + Ích lợi của cá là gì? 3-4 trẻ + Ngoài cá chép còn có những loại cá nào khác sống trong môi trường nước ngọt nữa? + Loài cá nào sống trong MT nước mặn? Trẻ lắng nghe và quan sát => Đặc tính của cá nước mặn khác với cá nước ngọt. + Ngoài cá ra còn có loài ĐV nào sống dưới nước nữa? Trẻ lắng nghe và quan sát Tương tự Cô mời đại diện trong nhóm lên giới thiệu về các con vật mà các nhóm vừa quan sát, thảo luận. - Các nhóm còn lại bổ sung thêm ( Nếu trẻ biết). Trẻ chưa biết cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời . Cả lớp vận động 1-2 lần -E3: Giải thích: 3-4 trẻ nêu Cô khái quát : Con tôm có nhiều chân, 2 càng, có râu Làm môi trường nước thêm sạch; làm Con cua có 8 cẳng, 2 càng, 1 mai, 2 mắt, cua bò ngang, đẻ trứng thức ăn giàu dinh dưỡng... - Trẻ làm động tác của con tôm nhảy, cua bò. 2-3 trẻ E4: củng cố, mở rộng, áp dụng
  9. Tất cả các con vật chúng mình vừa tìm hiểu đều là động vật sống ở đâu? Ích lợi của chúng là gì? + Con hãy kể tên các món ăn chế biến từ tôm, cá,cua, ốc, hến. *Mở rộng: Ngoài những con vật này ra cháu còn biết những con vật nào sống dưới nước nữa? (Bạch tuộc, Rùa, sao biển... ) – Cô cho trẻ quan sát trên máy tính một số con vật sống dưới nước. + Để bảo vệ và phát triển động vật sống dưới nước ta phải làm gì ? Cả lớp chơi 3-4 lần Cô giáo dục trẻ tuyên truyền cho mọi người không vứt, xả rác xuống nước, bảo vệ môi trường cho các con vật. Đánh bắt phải gây giống động vật, giữ gìn môi trường sống trong sạch (không vứt rác bừa bãi, không xả Khuyến khích cả lớp chơi 3-4 lần rác và các nguồn nước độc hại ra môi trường và có ý thức chăm sóc con vật quen thuộc như cho ăn, cho uống . Áp dụng - Trò chơi chọn lôtô: Cô nói đặc tính trẻ giơ lôtô và nói tên con vật - Trò chơi: ai nhanh hơn Trên màn hình cô có các hình ảnh con vật. trẻ phải tìm nhanh những con vật đó Lần 1: Con nào là động vật sống dưới nước Lần 2: Con nào không cùng nhóm -Trò chơi : Bé thông minh Chia trẻ làm 3 nhóm mỗi nhóm có 1 tranh vẽ hình 2 cái ao Cách chơi: Lần lượt từng bạn sẽ bật qua vật cản rồi chạy lên tìm lôtô về các loại: Tôm, cá, cua, ốc, hến nước mặn, nước ngọt... Yêu cầu trẻ phân nhóm động vật theo đặc điểm nhóm có vẩy, vây - nhóm có vỏ cứng. Nhóm nào làm nhanh, chính xác nhóm đó thắng Trẻ chia làm 3 đội lên chơi thi đua Luật chơi: Mỗi lần lên chỉ được 01 trẻ lên. Trẻ đó chỉ được gắn 01 lô tô Cả lớp đọc 1 lần và ra sân chơi. E5: Đánh giá: Cô nhận xét, động viên trẻ. Trẻ đọc “vè loài vật”
  10. Thứ 3 ngày 31 tháng 12 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (THỂ DỤC) Đi nối bàn chân tiến lùi I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động Đi nối bàn chân tiến, lùi đúng thao tác kỹ thuật theo yêu cầu của cô. -Trẻ luyện sự khéo léo của đôi chân và khả năng giữ thăng bằng cơ thể cho trẻ đi nối bàn chân tiến ,lùi; Phát triển sức mạnh cơ chân, khả năng định hướng cho trẻ... - Giáo dục trẻ có ý thức trong khi luyện tập. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Sân tập rộng rãi thoáng mát, sắc xô. Máy tính, loa Trang phục của cô gọn gàng, dễ vận động . -Đồ dùng của trẻ: dây thừng, Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động . III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Khởi động: Cô cho trẻ làm đoàn tàu. Đi thành vòng tròn theo tín hiệu xắc xô. Đi kết hợp các kiểu đi (Đi mũi chân-đi thường- gót chân-đi thường- 2 má bàn chân )- chạy Trẻ thực hiện đi chạy theo (Nhanh, chậm) – về đội hình hàng dọc, cho trẻ điểm số 1,2 chuyển sang 6 hàng ngang hiệu lệnh của cô. 2- Trọng động. a,Bài tập phát triển chung: Trẻ tập BTPTC cùng cô. Cả lớp dàn hàng thành 3 hàng ngang, mỗi bạn cách nhau một sải tay. + Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao ( 2 x 8) + Động tác tay: 2 lần 8 nhịp + Động tác chân: Đứng , một chân đưa lên trước, khuỵu gối ( 3 x8 ) + Động tác chân: (3 x 8 ) + Động tác lưng, bụng: Đứng quay người sang hai bên ( 2 x 8) + Động tác bụng: (2 x 8) +Động tác bật: Bật chụm tách chân (3x8 ) + Động tác bật (3 x 8) -Động tác kết hợp: Xoay cổ tay, cánh tay, cổ chân, khuỷu chân... Trẻ thực hiện theo cô b, Vận động cơ bản: Đi nối bàn chân tiến, lùi. - Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau khoảng 3m - Cô giới thiệu tên vận động cơ bản : Trẻ lắng nghe và quan sát Cô gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu. Cả lớp quan sát và nhận xét. Nếu trẻ thực hiện chưa tốt cô 1-2 trẻ vận động cho cả lớp