Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10, Chủ đề nhánh: Tình cảm gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10, Chủ đề nhánh: Tình cảm gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_10_chu_de_nhanh_tinh_cam_gia_di.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 10, Chủ đề nhánh: Tình cảm gia đình bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 10 CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÌNH CẢM GIA ĐÌNH BÉ Thời gian: Từ ngày 11/11 đến ngày 15/11/2024 Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ Tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động 1. Đón trẻ, chơi -MĐYC: Trẻ trao đổi vơi cô và các bạn đầy đủ câu. Biết lắng nghe và trả lời. Trẻ tìm hiểu về chủ đề đang học - Chuẩn bị: Trẻ ngồi chữ u, đồ chơi các góc - Tiến hành - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đung nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình sức khỏe, học tập của trẻ ở lớp cũng như ở nhà để phối hợp cùng phụ huynh chăm sóc trẻ tốt khi thời tiết chuyển mùa. cho trẻ quan sát 1 số tranh về nguy cơ cháy nổ Cho trẻ vào quan sát các bức tranh chủ điểm trên tường về chủ đề “Tình cảm gia đình bé” sau đó cho trẻ chơi ở các góc. HĐ của trẻ: Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định Trẻ vào lớp Đón trẻ, Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô về chủ đề chơi, Trẻ về góc chơi thể dục 2. Thể dục sáng sáng MĐYC: Phát triển thể chất cho trẻ. trẻ làm quen với đội hình đội ngũ Chuẩn bị: Trẻ quần áo đầu tóc gọn gàng, phù hợp thời tiết Tiến hành *Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang. *Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát “ Cả nhà thương nhau”. - Hô hấp : Làm động tác thổi nơ bay (4 - 6 lần) - Động tác tay: Đưa hai tay ra phía trước lên cao (2 lần - 4 nhịp) - Động tác chân: Hai tay sang ngang đưa chân ra trước (2 lần - 4 nhịp)
- - Động tác bụng: Đứng cúi người về phía trước (2 lần-4nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ (2 lần - 4 nhịp) * Hồi tĩnh: Chơi trò chơi “ Gieo hạt ” -Thực hiện cho trẻ rửa tay bằng xà phòng Hoạt động của trẻ: Trẻ tập thể dục sáng theo hiệu lệnh củ cô Trẻ chơi trò chơi Trẻ đi rửa tay và vào lớp MĐYC: Củng cố kiến thức cho trẻ về chủ đề Trẻ mạnh dạn khi giao tiếp Chuẩn bị: Trẻ ngồi xung quanh cô. Ti vi, máy tính, nhạc bài hát trong chủ đề Tiến hành - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ ở nhà ba mẹ có đưa các con đi chơi ở đâu không?đi bằng phương tiện gì và giáo dục trẻ biết chấp hành giao thông khi tham gia giao thông - Cô và trẻ cùng hát bài “ Chiếc khăn tay”. Bài hát nói về ai? Ai đã sinh ra chúng mình? + Mẹ làm gì cho bé? Vậy các con có yêu thương, kính trọng bố mẹ không? - Ai có thể kể cho cô và các bạn biết xem nhà con ở đâu, tổ mấy, phường nào? - Cô giáo dục trẻ yêu thương gia đình mình và luôn nghe lời ông bà bố mẹ. Trò Cô trò chuyện với trẻ về một số cách phòng chống cháy nổ ở gia đình, Trò chuyện để trẻ nhận chuyện ra và phòng tránh một số vận dụng nguy hiểm. đầu tuần - Giáo dục trẻ ngoan nghe lời bố mẹ , ông bà, thầy cô và luôn luôn học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Giáo dục trẻ biết bộc lộ cảm xúc phù hợp trong mọi hoạt động như Khi được bố mẹ cho đi chơi các con có cảm xúc như thế nào ? vậy khi vui thì khuân mặt thể hiện như thế nào ? Khi buồn thì khuân mặt thể hiện như thế nào? - Giáo dục trẻ biết được một số quyền cơ bản của con người như quyền trẻ em và bổn phận của mình, quyền được sống, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khoẻ, trang phục phù hợp với thời tiết, không đi ra trời nắng khi ra trời nắng phải biết đội mũ, mặc áo trống nắng, khi trời mưa to không được đi ra đường và
- giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi ra đường Hoạt động của trẻ - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô giáo và các bạn -Trẻ trả lời câu hỏi của cô - Trẻ nghe cô giáo dục các chuyên đề lễ giáo Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu LVPTNN LVPTNT: LVPTTC LVPTNT LVPTTM ( THƠ + KPKH-KPXH ( THỂ DỤC ) TOÁN (ÂN+TH ) TRUYỆN) Truyện: - Chạy thay đổi Âm nhạc: KPXH: Tìm Gộp tách 2 nhóm tốc độ theo hiệu Hoạt Thỏ con không hiểu về tình đối tượng trong NDTT: Hát vận lệnh động vâng lời cảm gia đình phạm vi 2 động: Múa cho mẹ học bé. xem NDKH: Nghe hát: Bố là tất cả TC: Ai nhanh nhất. * QSCCĐ: * QSCCĐ: * QSCCĐ: * QSCCĐ: HĐCMĐ: Quan sát thời Quan sát vườn Quan sát đồ - Quan sát các đồ Quan sát cây tiết trong ngày hoa trong dùng gia đình chơi trên sân cảnh TCVĐ: Cáo và trường TCVĐ: Lộn cầu trường. TCVĐ: Bịt mắt thỏ TCVĐ: Kéo co vồng. TCVĐ: Kéo co bắt dê Chơi Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do ngoài trời - Yêu cầu: Trẻ - Yêu cầu: Trẻ Chơi tự do cảm nhận và nói +Yêu cầu: nhận biết và gọi - Yêu cầu : Trẻ + Yêu cầu: Trẻ được đặc điểm về Trẻ nêu được tên nói được biết tên, biết cách nắm được tên gọi, thời tiết ngày một số cây hoa, đặc điểm của chơi các đồ chơi đặc điểm của các hôm đó nêu được đặc một số loại đồ
- - Chuẩn bị: Sân điểm, ích lợi dùng trong gia ngoài trời trên sân loại cây cảnh dưới trường thoáng của hoa với con đình như chảo, trường. sân trường đãng rộng rãi. người xong, nồi, bát, - Chuẩn bị : Đồ Trẻ biết tên trò - Cách tiến hành: đĩa. +Chuẩn bị:sân chơi ngoài trời trên chơi và biết cách Cô cho trẻ súm trường sạch sẽ, - Chuẩn bị: sít quanh cô và Chảo, bát, thìa, sân trường. chơi một số chậu - Tiến hành : Cô hát một bài về cây, chậu hoa. đĩa, cốc.. + Chuẩn bị: Que cho trẻ quan sát 1 chủ đề sau đó cô +Cách tiến - Cách tiến chỉ, vị trí quan sát cho trẻ nhìn lên hành: hành: số đồ chơi ngoài cây hợp lý. bầu trời quan sát Cô cho trẻ hát Cho trẻ đi dạo trời trên sân trường và trả lời câu hỏi bài mời bạn ăn Khăn bịt mắt một vòng như : Nhà bóng, của cô. Các con sau đó trò Trẻ trang phục gọn quanh trường. cầu trượt, bập thấy thời tiết chuyện vể nội gàng Hỏi trẻ: Cây gì bênh, xích đu... hỏi ngày hôm nay dung bài hát. + Cách tiến hành: đây? Cây có trẻ tên đồ chơi, như thế nào? Vì Cô giới thiệu - Cô hỏi cả lớp: sao con biết thời đặc điểm gì? cho trẻ quan sát cách chơi sao để Các con có biết tiết hôm nay Màu sắc? lần lượt một số đảm bảo an toàn đây là những cây nắng nóng? Các Trồng hoa có loại đồ dùng khi chơi. tác dụng con nhìn thấy trong gia đình - TCVĐ: Kéo co gì không? Các con gì?Bảo vệ hoa bầu trời có gì? và cho trẻ trả - Cách chơi: Cô có có nhận xét gì về Trời nắng nóng như thế nào? lời câu hỏi của một sợi dây thừng những loại cây các con phải mặc - TCVĐ: Kéo cô. ở giữa sợi dây có quần áo như thế co Đây là cái gì? cảnh này? Để cho dải lụa màu đỏ cô cây luôn xanh tốt nào cho phù hợp? - Cách chơi: Cô Đồ dùng này có sẽ chia các con làm Để bảo vệ sức có một sợi dây đặc điểm gì? 2 đội mỗi đội ở một chúng mình sẽ phải khỏe của trẻ khi thừng ở giữa Dùng để làm bên cô là trọng tài làm gì? trời nắng nóng sợi dây có dải gì? Được làm đặt dải lụa ở vạch - T/C: Bịt mắt bắt các con phải làm lụa màu đỏ cô bằng chất liệu chuẩn khi có hiệu gì? sẽ chia các con gì? Sử dụng dê lệnh 2 đội sẽ kéo, +Luật chơi: Khi Cô giáo dục trẻ làm 2 đội mỗi như thế nào? đội nào kéo được
- khi đi nắng phải đội ở một bên Cô giá dục trẻ đội bạn và dải lụa nào người bịt mắt biết đội mũ đeo cô là trọng tài biết giữ gìn đồ qua vạch chuẩn là bắt được dê thì kính để bảo vệ đặt dải lụa ở dùng không làm đội đó chiến thắng. thay đổi người sức khỏe của vạch chuẩn khi dơi đánh vỡ Sau đó cô cho kéo mình. có hiệu lệnh 2 dùng song rửa lại để phân thắng khác đội sẽ kéo, đội sạch thua + Cách chơi: nào kéo được Sau khi chơi trò - TCVĐ: Cáo và đội bạn và dải - Chơi tự dovới đồ chơi “Tay trắng tay thỏ. lụa qua vạch - TCVĐ: Lộn chơi ngoài sân đen” để loại ra 2 - Cách chơi: Cô chuẩn là đội đó cầu vồng. trường. chọn một bạn chiến thắng. - Yêu cầu: Trẻ người. Hai người làm cáo còn các Sau đó cô cho biết cách chơi đó sẽ chơi oẳn tù - Cho trẻ thực hiện bạn còn lại làm kéo lại để phân trò chơi tì, người thua sẽ bịt rửa tay bằng xà các chú thỏ đi thắng thua - Cách chơi: phòng mắt đi tìm dê, kiếm ăn. Các chú Hai bạn một đôi Hoạt động của trẻ: người thắng làm thỏ vừa đi vừa cầm tay nhau Trẻ quan sát và trò đọc bài thơ Cáo đứng đối mặt dê. chuyện cùng cô và thỏ. Khi nào vào nhau cùng Những người còn - Chơi tự do: Trẻ chơi trò chơi đọc xong bài thơ lắc tay theo lại đứng thành Chơi với đu Trẻ chơi tự do hoặc chưa hết bài nhịp của bài quay, cầu trượt, Trẻ đi rửa tay và vòng tròn. Người thơ thì con Cáo đồng dao từ đầu vòng, phấn... vào lớp làm dê phải luôn chạy đến các chú ( Lộn cầu - Cho trẻ thực miệng kêu “be, be” thỏ phải chạy hiện rửa tay vồng . đến nhanh về chuồng bằng xà phòng câu cuối cùng và né tránh người của mình. Bạn lộn cầu vồng ) bị bịt mắt đang tìm nào bị Cáo bắt Hoạt động của Hai bạn cùng cách bắt dê. Người phải ra ngoài một trẻ: nhau xoay làm dê không được lần chơi. người và lộn Trẻ quan sát và chạy ra ngoài vòng - Chơi tự do: trò chuyện đầu qua tay của Cầu trượt, Bập cùng cô bạn. tròn, nếu phạm luật
- bênh... Trẻ chơi trò - Chơi tự do: sẽ bị bịt mắt. Cô hướng dẫn trẻ chơi Nhặt lá trên sân Cô cho trẻ chơi trò cách chơi với các Trẻ chơi tự do trường... chơi, chơi 2-3 lần loại đồ chơi nhắc Trẻ đi rửa tay Cô hướng dẫn trẻ không được và vào lớp trẻ biết nhặt lá - Chơi tự do với tranh nhau đồ dụng trên sân bóng chơi hay đánh trường cho vào nhau tranh giành thùng rác để Trẻ quan sát cây đồ chơi của bạn, làm cho sân Trẻ trả lời các câu biết nhường nhau trường sạch sẽ. đoàn kết trong Hướng dẫn cho hỏi của cô khi chơi và biết trẻ biết được Trẻ chơi trò chơi chờ đến lượt cũng có thể tận Chơi tự do mình được chợi. dụng những lá Hoạt động của trẻ: đó để làm thành Trẻ quan sát và trò - Cho trẻ thực các đồ chơi chuyện cùng cô hiện rửa tay bằng khác như mũ, Trẻ chơi trò chơi xà phòng các con vật Trẻ chơi tự do Hoạt động của Trẻ đi rửa tay và trẻ: - Cho trẻ thực vào lớp Trẻ quan sát và hiện rửa tay trò chuyện cùng bằng xà phòng cô Hoạt động của Trẻ chơi trò chơi trẻ: Trẻ chơi tự do Trẻ quan sát và Trẻ đi rửa tay và trò chuyện cùng vào lớp cô Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi tự do
- Trẻ đi rửa tay và vào lớp Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Chơi, Góc phân vai - Đồ chơi bán hàng: - Yêu cầu :Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết hoạt động - Chơi Bán hàng, Đồ chơi, sách, bút màu, giấy màu, thỏa thuận với bạn chơi và thể hiện tốt ở các góc Cô giáo bút chì, phấn... vai chơi. - Bộ đồ chơi cô giáo: bàn, ghế, - Kĩ năng : Trẻ thể hiện được vai chơi, bảng, que chỉ, tranh chuyện .. hỗ trợ, đoàn kết khi chơi - Tiến hành : Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: + Bán hàng: Trẻ biết đóng các vai người bán hàng: Bán đồ chơi, sách, bút màu, giấy màu, bút chì, phấn..Người mua hàng trả tiền, nhận hàng. + Cô giáo: Trẻ biết đóng vai làm cô giáo dạy học sinh múa, hát, đọc thơ, kể chuyện cho học sinh. Trẻ thể hiện hành động của vai chơi phù hợp, hòa đồng với bạn trong nhóm chơi.Kết thúc chơi trẻ rửa tay bằng xà phòng. Góc học tập - Tranh, truyện, vở chủ đề, lô tô - Trẻ biết cách mở vở, sách đưa mắt - Xem sách, “đọc”, biết chơi các trò chơi với lô tô đồ chơi, sách, bút tranh truyện, chơi theo chủ đề. lô tô về gia - Vở chủ đề - Rèn kĩ năng “đọc” xem sách, kĩ năng Chơi, đình.(EL 13) vẽ, tô màu, kĩ năng dán cho trẻ. Có hành hoạt động - Thực hiện vở vi giữ gìn, bảo vệ sách. ở các góc bài tập chủ đề . - Tiến hành : Hướng dẫn trẻ cách mở vở (EL 18) đưa mắt “đọc” xem tranh ảnh. Ghép lô tô đồ chơi. Trẻ biết các kỹ năng xé dán, cắt
- dán, tô màu không chờm ra ngoài. - Cô hướng dẫn trẻ thực hành ở góc Kết thúc chơi trẻ rửa tay bằng xà phòng. Trẻ nhận vai và về góc chơi Góc xây dựng - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau, - Xây dựng ngôi - Đồ chơi lắp ghép XD: gạch nhựa, dùng các kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh để nhà của bé hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ, khối xếp thành ngôi nhà. Biết sáng tạo xây xốp màu, một số cây hoa dựng. - Kĩ năng xếp chồng, xếp cạnh, phối hợp bạn chơi tạo ra sản phẩm sáng tạo, đẹp mắt. - Tiến hành : Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi tạo mô hình ngôi nhà: Có hàng rào xung quanh, có vườn hoa cây cảnh, có khuôn viên, cổng ra vào Thể hiện bố cục cân đối hợp lý - Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng bạn chơi. - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc Kết thúc chơi trẻ rửa tay bằng xà phòng. Góc nghệ thuật - Trẻ hát được các bài hát về chủ đề, tự - Vẽ, nặn, xé dán - Giấy bút, bàn ghế, băng đĩa, mũ tin biểu diễn bài hát, biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc. Trẻ biết sử dụng các hát ,múa về chủ múa xắc xô, phách tre . nguyên vật liệu khác nhau để làm một điểm gia đình - Nguyên liệu đan tết sản phẩm đơn giản. - Đan tết theo ý - Tranh, ảnh, họa báo, tạp chí - Trẻ có kỹ năng nghe theo giai điệu của thích tiếng đàn để hát, múa, vận động theo nhịp bài hát. Rèn kĩ năng nặn, xé dán cho trẻ.
- - Tiến hành :Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn Văn nghệ múa hát các bài hát về chủ đề .Biểu diễn sử dụng các dụng cụ âm nhạc. Khuyến khích động viên trẻ thể hiện tự tin khi biểu diễn. Hướng dẫn trẻ cách cầm kéo đúng , dán , bôi hồ đúng cách. Rèn một số kỹ năng nặn tạo ra sản phẩm theo ý thích của trẻ. Hướng dẫn trẻ sử dụng dây duy băng để đan tết các sản phẩm theo ý thích của trẻ - Gợi mở cho trẻ vẽ về các các thành viên trong gia đình bé . Kết thúc chơi trẻ rửa tay bằng xà phòng. Chơi, Góc thiên nhiên - Một số dụng cụ tưới cây, khăn - Trẻ biết thực hiện một số thao tác lao hoạt động Chăm sóc cây lau động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá ở các góc cảnh trước cửa già... lớp - Trẻ biết cách chăm sóc và tưới nước cho cây -Tiến hành: Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Có một số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây, nhổ cỏ, tỉa lá khô cho cây Kết thúc chơi trẻ rửa tay bằng xà phòng.
- * Chuẩn bị tổ - Bát , thìa ăn cơm đủ số trẻ. Bát -Yêu cầu: Trẻ biết vệ sinh cơ thể trước to đựng cơm, canh + muôi mỗi khi ăn. Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng chức giờ ăn bàn 2 bát để phòng tránh dịch bệnh - 1 đĩa đựng cơm rơi, 1 đĩa đựng Biết lấy gối theo đúng ký hiệu, cất gối khăn lau tay / bàn gọn gàng. * Chuẩn bị cho -Tiến hành: * Tổ chức cho trẻ ăn trưa : Cô hướng dẫn trẻ ngủ: - Chiếu, gối đủ cho trẻ đội trực nhật kê bàn ăn trưa và xếp bát chuẩn bị ăn + Cô trò chuyện với trẻ về các bước rửa tay bằng xà phòng. Sau đó cho cả lớp đi rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ Hoạt + Cô chia cơm và thức ăn; đội trực nhật động tổ lên chia cơm cho các bạn. chức giờ + Cô giới thiệu tên các món ăn cho trẻ và ăn, giờ động viên nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, ăn ngủ gọn gàng không rơi vãi cơm ra ngoài, không đùa nghịch, nói chuyện khi ăn, không xúc cơm ở bát của bạn...Giáo dục trẻ ăn nhiều loại thức ăn, ăn các thức ăn có nguồn góc từ động vật. * Tổ chức giờ ngủ cho trẻ - Cô cho trẻ vào giường ngủ cho trẻ nằm giãn cách, nhắc nhở, động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. * Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: Cho trẻ cất gối, đi vệ sinh và chơi trò chơi nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy, Thực hiện rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn quà