Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13, Chủ đề nhánh: “Bé biết gì về nghề sản xuất” - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13, Chủ đề nhánh: “Bé biết gì về nghề sản xuất” - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_13_chu_de_nhanh_be_biet_gi_ve_n.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 13, Chủ đề nhánh: “Bé biết gì về nghề sản xuất” - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 13 CHỦ ĐỀ NHÁNH: “BÉ BIẾT GÌ VỀ NGHỀ SẢN XUẤT” THỜI GIAN THỰC HIỆN: (Từ ngày 2/12 đến 6/12/2024) Nội dung hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 1.Đón trẻ, chơi: - Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, trao đổi với phụ huynh về tình sức khẻo của trẻ khi thời tiết đổi mùa, phối hợp với phụ huynh chuẩn bị quần áo cho trẻ để mặc phù hợp với thời tiết. - Cho trẻ vào quan sát các bức tranh chủ điểm trên tường về chủ đề “ Bé biết gì về nghề sản xuất” - Sau đó cho trẻ chơi ở các góc hoặc cho trẻ xem video về chủ đề. Đón trẻ, - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay với xà phòng chơi 2. Thể dục sáng: Thể dục *Trọng động: sáng - Hô hấp: Thổi bóng (4 lần) - Tập theo nhạc bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân ( Tập 4 lần) - Động tác 1: “ Chú công nhân.... May áo mới” Hai tay bắt chéo trước ngực, chân trái bước sang bên sau đó đổi bên. - Động tác 2: “ Cháu vui Công nhân” Hai tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay úp, chân ngồi xổm đứng lên. - Động tác 3: “ Chú công nhân .. May áo mới” Hai tay đưa lên cao cúi gập người về phía trước. - Động tác 4: “ Cháu vui .. Cô chú công nhân” Hai tay chống hông bật tại chỗ. - Trò chơi: Cây cao cỏ thấp ( Bật 4 lần) * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút. - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay với xà phòng - Ngày hôm qua chủ nhật các con được nghỉ học bố mẹ cho các con đi chơi ở đâu? Trò
- chuyện + Các con được bố mẹ đưa đi bằng phương tiện gì? đầu tuần + Ngồi trên xe máy chúng ta phải làm gì? Ngồi trong ô tô chúng ta phải làm gì? + Khi đi tới ngã tư đường phố Gặp đèn đỏ chúng ta làm sao? Đèn gì thì được đi? - Giáo dục trẻ luôn chấp hành tốt luật an toàn giao thông, luôn yêu trường lớp học, các bạn và cô giáo Các con làm được những việc gì giúp đỡ bố mẹ ở nhà? Giúp đỡ bố mẹ xong các con cảm thấy như thế nào? Có vui không? - Tuần này chúng mình thực hiện chủ đề gì? Bố các con làm nghề gì? - Nghề sản xuất gồm những việc gì? - Yêu các cô các bác nông dân chúng mình phải làm gì? - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng. - Giáo dục trẻ biết yêu thương, biết kính trọng các nghề, biết yêu thương giúp đỡ ông bà, bố mẹ, cô giáo, những người đã lao động vất vả để dạy dỗ, nuôi nấng các con từng ngày, dạy trẻ biết gọi 114 khi có hỏa hoạn cháy sẩy ra, quyền của các con là được đi học, nô đùa cùng bạn bè trang lứa. PTNN PTNT PTTC PTNT PTTM (Văn học) (KPKH) ( Thể dục) ( Toán) (Tạo hình) Thơ: “Chiếc cầu Tìm hiểu về nghề Đi thay đổi hướng Gộp tách nhóm đối Tạo hình: Hoạt mới” sản xuất (Nghề theo đường zích zắc tượng trong phạm vi 3 Tô màu sản phẩm động học nông) nghề nông ( ĐT) Quan sát bác thợ Quan sát Bác lao Quan sát công việc * Quan sát đồ dùng Quan sát đồ chơi trên xây đang làm việc: công: hàng ngày của cô nghề nông sân trường. Chơi + Yêu cầu: Trẻ nêu - Yêu cầu: Trẻ nhận giáo: - Yêu cầu: ngoài trời được 1 số đặc điểm biết được tên, công - Yêu cầu : Trẻ nêu Trẻ nhận biết và gọi - Yêu cầu : Trẻ biết nổi bật: về công việc của bác lao được đặc điểm công tên nói được đặc điểm tên, biết cách chơi các việc, dụng cụ làm công việc, các dụng cụ của một số loại đồ đồ chơi ngoài trời trên việc của các bác thợ - Chuẩn bị: Cô lựa hàng ngày làm việc dùng của cô giáo dùng sân trường. xây,... chọn khu vực quan của cô,... của nghề nông chúng
- + Chuẩn bị: Trẻ sát - Chuẩn bị : Trẻ ta. - Chuẩn bị : Đồ chơi quần áo, đầu tóc gọn - Cách tiến hành: quần áo, đầu tóc - Chuẩn bị: ngoài trời trên sân gàng. Cô cho trẻ quan sát gọn gàng,... Cuốc, xẻng, bừa, trường. - Cách tiến hành: Cô giới thiệu về bác lao - Cách tiến hành: thúng, cầy.... - Cách tiến hành : Cô cho trẻ quan sát bác công của trường. Cô cho trẻ quan sát - Cách tiến hành: cho trẻ quan sát 1 số thợ xây đang làm Cô hỏi bác tên gì? công việc của cô Cô cho trẻ quan sát lần đồ chơi ngoài trời trên việc ở sân trường Con biết gì về công đang làm. Hỏi trẻ lượt một số loại đồ sân trường như : Nhà - Bác thợ xây mặc việc của bác? Bác có biết công việc dùng cho trẻ trả lời câu bóng, cầu trượt, bập quần áo như thế làm những công này không? hỏi của cô. bênh, xích đu... hỏi trẻ nào? Dụng cụ làm việc gì? Cô đang làm công Đây là cái gì? Đồ dùng tên đồ chơi, cách chơi việc có những gì? Các con có biết làm việc này để làm gì? này có đặc điểm gì? sao để đảm bảo an - Bác đang làm những công việc - Các con có yêu Dùng để làm gì? Sử toàn khi chơi. những công việc gì? này không? quý cô giáo của dụng như thế nào? - Trò chơi vận động: Để làm gì? - GD: Trẻ biết kính mình không? Vì Cô giáo dục trẻ biết giữ Thả đỉa ba ba - Giáo dục trẻ: Biết trọng, biết ơn bác sao? gìn đồ dùng không làm - Chơi tự do với bóng. yêu quý, kính trọng, lao công đã luôn - GD: Trẻ biết yêu rơi đánh vỡ . - Cho trẻ rửa tay bằng biết ơn bác thợ xây, quét dọn sạch sẽ, quý, kính trọng cô - TCVĐ: EL28 nhảy xà phòng người đã xây dựng cho chúng ta 1 môi giáo, người đã dạy vào ô chữ nên những ngôi nhà, trường học sạch dỗ, chăm sóc chúng - Cách chơi: Cô dùng công trình cho các đẹp, ta hàng ngày,... phấn vẽ một bảng có từ con được ở, vui - Trò chơi vận động: - Trò chơi vận 3 chữ cái trở lên đến 5- chơi,... Mèo đuổi chuột. động: Rồng rắn lên 6 chữ cô cho trẻ đứng - Trò chơi vận động - Nhận xét quá trình mây trước ô chữ khi cô hô : Cáo ơi ngủ à chơi - Chơi tự do với đồ nhả Các cháu nhảy vào - Chơi theo ý thích, - Chơi tự do chơi trên sân từng ô chữ cái và nói to chơi với đồ chơi trên - Cho trẻ rửa tay trường. tên chữ cái ở ô đó lên. sân trường. bằng xà phòng - Cho trẻ rửa tay Cô cho trẻ lần lượt - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng tham gia , cô động viên bằng xà phòng sửa sai cho trẻ.
- - Chơi tự do với đồ chơi trên sân trường. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng . Tên góc Chuẩn bị Kỹ năng của chính của trẻ - Đồ chơi nghề giáo viên như: Xắc xô, - Yêu cầu: Trẻ biết tự nhận nhóm chơi, vai chơi tranh ảnh, bảng phấn, đất nặn, giấy bút. biết tự thỏa thuận vai chơi theo yêu cầu của trò Góc phân vai: - Đồ chơi nấu ăn, nồi chảo, bếp . chơi. -Trò chơi: Gia đình - Đồ chơi bán hàng các loại hoa quả bằng - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi và phân công mẹ con nhựa, các loại thực phẩm. vai chơi cho bạn, hỗ trợ bạn và đoàn kết trong - Trò chơi: Cô giáo - Đồ chơi bác sỹ như tai nghe, nhiệt độ, khi chơi, đoàn kết, tôn trọng hợp tác chấp nhận EL27: Làm sách quần áo, mũ, thuốc .. trong khi chơi. chữ cái - Tiến hành: Cô cho cả lớp hát bài cả nhà Hoạt - Trò chơi: Bán thương nhau, cô và trẻ cùng trò truyện, cô giới động ở hàng. thiệu chủ đề chơi, giới thiệu các loại đồ chơi cô các góc - Trò chơi: Bác sỹ đã chuẩn bị hướng dẫn gợi ý trẻ nhập vai chơi. + Trẻ nhập vai là người bán hàng có cử chỉ lời nói lễ phép và biết đưa hàng cho khách khi khách trả tiền. + Trẻ có kỹ năng giao tiếp với nhau khi bán hàng và mua hàng và nhận biết hành vi đúng sai của mình. Trẻ biết ngồi chơi sát cạnh nhau đoàn kết khi chơi. + Bác sỹ biết khám bệnh, kê đơn thuốc biết chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân. + Trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh hát múa + Gia đình trẻ biết công việc chăm sóc con cái nấu nướng cho con, cho con đi học, cho con đi
- khám và nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình. Biết được công việc chăm sóc của mẹ dành cho con, một số thao tác nấu ăn, biết rửa tay trước khi chế biến thực phẩm.. - Trẻ chơi đoàn kết và liên kết vai chơi. - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng - Gạch xây dựng, các khối gỗ, lắp ghép - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu Góc xây dựng xây dựng, thảm cỏ, thảm hoa, một số loại khác nhau để xếp được vườn rau của bé đẹp. - Xây vườn rau của rau... - Kỹ năng: Trẻ biết nhận vai chơi, phân công vai bé chơi phối hợp với các bạn trong nhóm chơi để hoàn thành công trình xây dựng tạo ra sản phẩm đẹp. - Tiến hành: Nhóm trưởng biết phân công vai chơi cho cá bạn trong nhóm và biết phân công công việc cho từng người. Trẻ biết dùng các khối gỗ, khối xốp, gạch xây dựng để biết cách xếp chồng xếp cạnh , biết lắp ghép mô hình tạo thành vườn rau hợp lý và cân đối. Cô khuyến khích trẻ sáng tạo biết sắp xếp lắp ghép tạo thành vườn hoa có nhiều khu vực trồng nhiều loại rau khác nhau . + Trẻ còn kỹ năng hợp tác đoàn kết trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay bằng xà
- phòng Góc sách truyện - Bàn, ghế, các quyển tranh truyện nhỏ, * Yêu cầu: - Tô màu vở khám bút sáp, giấy - Tranh truyện đủ cho trẻ xem phá về chủ đề nghề - Trẻ biết cách lật giở sách, biết xem từ trang nghiệp đầu đến trang cuối, biết giữ gìn sách truyện - Xem tranh truyện * Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, xem tranh cho trẻ. về chủ đề nghề Rèn kỹ năng tô màu về chủ đề. nghiệp * Tiến hành: - Cùng nhau khám - Cô hỏi trẻ muốn xem truyện gì và cho trẻ tự phá sách (EL13) chọn truyện để xem - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách tô màu sao cho đẹp, cân đối. Biết đặt tên cho sản phẩm tạo hình. Góc nghệ thuật - Các dụng cụ âm nhạc sắc xô, phách tre,... - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu - Hát múa về chủ đề khác nhau để tạo ra sản phẩm đơn giản, trẻ nghề nghiệp. mạnh dạn tự tin, biết hát biểu diễn một số bài - Vẽ, nặn, cắt dán, tô trong chủ đề. - Giấy A4, bút màu, tranh vẽ sản phẩm của màu sản phẩm của các nghề, kéo, keo dán, giấy màu . - Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc, các nghề vận động theo phù hợp theo lời và theo nhạc của bài hát. Kỹ năng cầm bút, tô, xé dán, nặn. - Tiến hành: Cho một bạn làm cô giáo giới thiệu các bạn lên hát và biểu diễn các bài hát về chủ đề theo nhóm, cá nhân... Khuyến khích trẻ hát múa, biểu diễn văn nghệ một cách tự nhiên. + Hướng dẫn trẻ cách ngồi cầm bút, các kỹ năng vẽ như nét cong, thẳng, nét ngang, xoay tròn,
- lăn dọc, ấn bẹt, kỹ năng xé dải xé vụn . - Trẻ biết cách cầm kéo sao cho không chọc vào bạn và biết được rao kéo là những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng khi sử dụng phải cẩn thận. - Kết thúc hoạt động cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng Góc thiên nhiên: Một số khăn lau ẩm, một số cây cảnh, bình - Yêu cầu:Trẻ biết thực hiện một số thao tác lao Chăm sóc cây cảnh tưới, nước, gáo múc nước động nhẹ: Tưới cây, lau lá, nhặt bỏ lá già... trong trường MN - Kỹ năng: Trẻ biết cách chăm sóc và tưới nước cho cây. Bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp. - Tiến hành: Cho trẻ ra góc chơi trẻ tiếp xúc với môi trường thiên nhiên. Có một số kỹ năng lao động nhẹ: Lau lá cây, tưới cây, nhổ cỏ, tỉa lá khô cho cây - Nước sạch, khăn lau tay, xà phòng - Trẻ có kỹ năng thực hành rửa tay bằng xà Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, phòng trước khi ăn, cô giáo hướng dẫn cho trẻ sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn các cách rửa tay dưới vòi nước chảy. Hoạt - Trẻ có kỹ năng cầm thìa xúc cơm bằng tay động tổ - Giờ ăn: Bàn ghế đủ cho trẻ, bát, thìa, ca phải, ăn sạch sẽ gọn gàng không để thức ăn rơi chức giờ Giờ ăn uống nước, đĩa để cơm rơi, khăn lau tay, vãi xuống bàn ăn, giờ khăn rửa mặt cho trẻ. ngủ Tự lau mặt đánh răng Giờ ngủ - Chuẩn bị chiếu gối đủ cho trẻ Tự thay quần áo khi bị ẩm ướt, khi thời tiết thay đổi * Vận động sau khi ngủ dậy: Trẻ vận động nhẹ nhàng bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- - Hướng trò chơi: - Trẻ ôn bài thơ - Cho trẻ làm vở chủ đề - Trẻ ôn Gộp tách - Nêu gương bé ngoan Chơi hoạt Bịt mắt bắt dê. ‘chiếc cầu mới” nghề nghiệp nhóm đối tượng trong + Yêu cầu: Trẻ thuộc động theo - Cách chơi: Cô + Yêu cầu: Trẻ phạm vi 3 một số bài hát về chủ ý thích, chọn một bạn lên biết tên bài thơ, - Rèn kỹ năng rửa tay + Yêu cầu: Trẻ biết đề trả trẻ bịt mắt còn các bạn tên tác giả. cho trẻ tách gộp trong phạm vi + Chuẩn bị: Bảng bé còn lại đứng vòng + Chuẩn bị; hình 3 ngoan, cờ nhạc bài hát tròn vỗ tay để cho ảnh nội dung bài - Vui chơi ở các góc: + Chuẩn bị; đồ dùng 3 về chủ đề... bạn bịt mắt nghe thơ chậu hoa + Cách tiến hành: thấy tiếng vỗ tay để + Cách tiến hành: Cô cho trẻ về góc chơi + Cách tiến hành: Cô cho trẻ hát bài ( Cả định hướng đến tìm Cô cho trẻ quan theo ý thích của trẻ Cô cho trẻ xếp 3 chậu tuần đều ngoan ) Sau bắt và đoán xem đó sát hình ảnhvà hỏi hoa sau đó tách1 chậu đó cô và trẻ trò chuyện - Vệ sinh cá nhân: là bạn nào nếu bạn trẻ đó là hình ảnh hoa và gộp lại đều có về nội dung bài hát. bịt mắt đoán đúng bài thơ nào? Cô Cô vệ sinh cá nhân trẻ số lượng là 3 Cô cho trẻ nêu tiêu chí bạn thì bạn vỗ tay cho cả lớp đọc thơ - Vui chơi ở các góc: bé ngoan sau đó nhận sạch sẽ. sẽ thua và sẽ bị bịt - Vui chơi ở các Cô cho trẻ về góc chơi xét bạn và tự nhận xét mắt còn bạn bị bịt góc: - Trả trẻ theo ý thích của trẻ mình xem đã đạt tiêu mắt đoán sai thì Cô cho trẻ về góc - Vệ sinh cá nhân: chí chưa và có được bạn bịt mắt phải chơi theo ý thích Cô vệ sinh cá nhân trẻ cắm cờ trong tuần nhảy lò cò của trẻ sạch sẽ. không sau đó cô nhận - Vui chơi ở các - Vệ sinh cá nhân: - Trả trẻ xét chung và cho trẻ góc: Cô vệ sinh cá cắm cờ vào bảng. Cô cho trẻ về góc nhân trẻ sạch sẽ. + Sau đó cho trẻ biểu chơi theo ý thích - Trả trẻ diễn văn nghệ cuối của trẻ tuần về các bài trong - Vệ sinh cá nhân: chủ điểm. Cô vệ sinh cá nhân - Vệ sinh cuối tuần. trẻ sạch sẽ. - Trả trẻ - Trả trẻ
- Thứ 2 ngày 2 tháng 12 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (Văn học) Thơ “Chiếc cầu mới” (Thái Hoàng Linh) I-Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ chiếc cầu mới của tác giả Thái hoàng Linh, trẻ hiểu nội dung bài thơ chiếc cầu mới, cảm nhận được âm điệu, vần điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng người lao động. II-Chuẩn bị: -Đồ dùng của cô: Giaos án hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. Nhạc - Đồ dùng của trẻ: Trang phục trẻ gọn gàng, sạch sẽ III- Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân. Sau đó hỏi trẻ: - Trẻ hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai? Các con có yêu quý cô chú - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. công nhân không? Vì sao? - Sau đó cô và trẻ cùng nhau trò chuyện về chủ đề nhánh lớn lên bé thích - Trẻ trò chuyện cùng cô về chủ đề nhánh. làm nghề gì * Hoạt động 2: Nội dung hoạt động *Cô giới thiệu bài: Các con ạ có một bài thơ rất là hay nói về công lao to lớn của các chú công nhân đã xây dựng được một cây cầu giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con -Trẻ nghe cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. đọc bài thơ ấy đó chính là bài thơ: Chiếc cầu mới của tác giả ( Thái Hoàng Linh ) -Trẻ nghe cô đọc mẫu bài thơ. - Cô đọc bài thơ lần 1 diễn cảm. Trẻ trả lời.
- - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. -Trẻ đọc thơ cùng cô 2 lần. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần. - Giảng nội dung bài thơ: Nội dung của bài thơ “Chiếc cầu mới ” của tác giả Thái Hoàng Linh nói về một chiếc cầu được các cô chú công nhân ngày đêm xây dựng và được -Trẻ nghe cô giảng nội dung bài thơ. bắc qua một con sông lớn để giúp cho nhân dân đi lại thuận lợi, cầu được xây thành nhiều làn đường người đi bộ đi ở hai bên còn ô tô xe máy đi ở giữa có cả đường cho xe lửa qua, mọi người dân ai cũng vui mừng khi cây - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng nội dung bài cầu được xây xong để mọi người được đi trên chiếc cầu và khen các chú thơ công nhân xây dựng đã làm việc vất vả để chiếc cầu nhanh chóng được xây song . - Trẻ nghe giảng từ khó - Giảng từ khó: Cầu mới có nghĩa là vừa được xây dựng song. - Cả lớp đọc thơ . - Cho trẻ đọc thơ cả lớp 3 – 4 lần ( chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho các tổ thi đua nhau đọc thơ, - Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô - Nhóm trẻ thi đua đọc, các nhân trẻ đọc thơ. *Đàm thoại: - Trẻ trả lời. - Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô là chiếc cầu mới ạ.. - Bài thơ do ai sáng tác? - Dành cho người đi bộ, ô tô xe máy, xe - Trên dòng sông trắng có gì được các chú công nhân xây dựng lên? lửa Cho nhân dân và xe cộ qua lại. - Chiếc cầu được xây dựng có những làn đường nào? - Chú công nhân xây dựng - Cầu mới được xây dựng lên để cho ai đi? - Trẻ nói khen các chú công nhân xây dựng. - Ai là người xây dựng chiếc cầu? - Có ạ - Khi nhìn thấy chiếc cầu mọi người nghĩ gì? - Chăm ngoan học giỏi để trở thành người có - Các con có yêu quý cô chú công nhân không? ích cho xã hội.