Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 16, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 16, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_16_chu_de_dong_vat_song_duoi_nu.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 16, Chủ đề: Động vật sống dưới nước - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
- KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TUẦN 16 Thời gian thực hiện: (Từ 23/12-27/12/2024) Chủ đề nhánh: ĐV sống dưới nước NỘI DUNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 H. ĐỘNG 1. Đón trẻ: + Trao đổi với phụ huynh, phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ. Tạo tâm thế vui vẻ, hứng thú cho trẻ khi đến lớp + Đồ chơi các góc, đồ chơi xếp hình, ghép hoa, luồn hạt... - Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình chung của trẻ, quan tâm đặc biệt đến những trẻ nghỉ ốm mới đi học, động viên trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào ông bà, bố mẹ và cất đồ dùng cá nhân đúng Đón trẻ, nơi quy định. Cho trẻ quan sát tranh, ảnh, mô hình về chủ đề “Động vật sống dưới nước” sau đó cho trẻ chơi tự chơi thể dục sáng do ở các góc. 2. Chơi: Cho trẻ chơi tự do ở các góc, chơi lắp ghép, luồn hạt 3. Thể dục sáng: + Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập theo hiệu lệnh. Phát triển thể chất cho trẻ + Nhạc thể dục, sắc xô * Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về 2 hàng dọc * Trọng động: Động tác hô hấp: Thổi nơ (4 lần) - Tập theo nhạc bài hát “Chú ếch con” - Động tác tay: Đưa lên cao - ra phía trước: (2 lần x 4 nhịp) - Động tác chân: Đứng 1 chân nâng cao, gập gối ( 2l x 4 nhịp) - Động tác bụng: Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải ( 2l x 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tại chỗ * Trò chơi: Con thỏ * Hồi tĩnh: Làm đàn chim bay nhẹ nhàng vào lớp Trò chuyện - MĐ: Trẻ biết tên gọi một số động vật sống dưới nước như: tôm, cua, cá, rùa, ếch, lươn Trẻ biết tên, màu sắc, đầu tuần hình dáng, đặc điểm, ích lợi của chúng. Giáo dục trẻ không vứt rác xuống sông, suối, ao, hồ. 1
- - CB: Hình ảnh các loài động vật sống dưới nước (Tôm, cua, cá, ếch..) - Trẻ biết được một số quyền cơ bản của con người (Quyền trẻ em) và bổn phận của mình: Quyền được sống; quyền được bảo vệ; quyền được phát triển; quyền được tham gia... Biết được một số luật khi tham gia giao thông đường bộ. - Giáo dục trẻ về 5 điều Bác Hồ dạy. * Trò chuyện về 2 ngày nghỉ của trẻ: 2 ngày nghỉ cuối tuần con được bố mẹ đưa đi đâu? Làm gì? * Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Con hãy kể tên một số con vật sống dưới nước? Con vật đó có đặc điểm gì? ích lợi của chúng?... - Trò chuyện với trẻ về chế biến món ăn, dinh dưỡng từ thịt cá, tôm, cua - Cô trò chuyện với trẻ về một số quy định của luật an toàn giao thông đối với người tham gia giao thông + Ngày nghỉ ở nhà bố mẹ có đưa các con đi chơi ở đâu không? Đi bằng phương tiện gì? + Khi tham gia giao thông các con phải như thế nào? - Giáo dục trẻ không vứt rác xuống sông, suối, ao, hồ, giữ gìn vệ sinh môi trường Khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật lệ ATGT PTNN PTNT PTTC PTNT PTTM (VĂN HỌC) (LQVT) (THỂ DỤC) (KPKH (TẠO HÌNH) Hoạt động Thơ: Rong và cá Một số con vật Đi trong đường hẹp Ôn: nhận biết các Âm nhạc: học sống dưới nước hình tròn, hình NDTT: Dạy hát “Cá vuông, hình tam vàng bơi” giác, hình chữ nhật NDKH: Nghe hát “Chú ếch con” TC: Ai nhanh nhất Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: Gia - Đồ chơi bán + Yêu cầu: Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, và có đình, bác sỹ, bán hàng: các loại rau thể chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi. Chơi hoạt hàng củ, quả + Tiến hành: Cô cho cả lớp hát bài: “Cá vàng bơi” động góc - Đồ chơi gia đình Trò chuyện về chủ đề: Các con vật sống dưới nước, trò chuyện về - Đồ chơi bác sỹ: các góc chơi, vai chơi, nội dung chơi ở các nhóm chơi phân vai: 2
- Áo, mũ bác sỹ, - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc chơi, thỏa thuận vai chơi và ống nghe, vỏ các biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi: hộp thuốc - Người bán hàng biết mời khách mua hàng - Bác sỹ biết khám bệnh cho bệnh nhân, biết chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân biết tư vấn về các bệnh ho, cúm, sởi và cách phòng tránh bệnh. Bố mẹ biết chăm sóc con cái đúng cách Góc xây dựng: - Đồ chơi lắp ghép + Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong Xây ao cá XD: gạch nhựa, phú để xây dựng ao cá, xếp hình con cá hàng rào, thảm - Biết sử dụng đồ dùng đồ chơi một cách sáng tạo hoa, thảm cỏ, khối - Biết nhận xét sản phẩm và nêu ý tưởng của mình khi xây dựng xốp màu + Kỹ năng: Trẻ phân vai chơi rõ ràng, cùng nhau phối hợp, đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình xây dựng + Tiến hành: Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi để xây dựng được ao cá theo ý thích Góc sách truyện Sách tạo hình, + Yêu cầu: Vẽ, tô màu con cá, giấy, bút mầu, nơi - Trẻ biết dùng giấy, bút mầu để vẽ và tô mầu, tạo ra các sản phẩm Xem tranh ảnh các chưng bày sản theo ý thích. hoạt động về chủ đề phẩm, - Biết cách giở sách, xem sách đúng chiều không bị ngược EL 18 “Làm sách - Sách truyện theo + Tiến hành: theo chủ đề” chủ đề Cô cho trẻ nêu cách và ý định mà trẻ muốn vẽ. Cô quan sát, hướng - Giấy, dụng cụ vẽ dẫn những trẻ trong nhóm chưa thực hiện được. (bút chì màu, bút Cho trẻ chưng bày sản phẩm, nhìn ngắm sản phẩm, giới thiệu cho sáp hoặc bút dạ...), các bạn về cách làm, ý tưởng của mình. thẻ tên, băng dính - Cho trẻ tự chọn xem sách truyện theo ý thích - Cho trẻ vẽ, dán hình ảnh làm sách theo ý thích 3
- Góc nghệ thuật: - Các dụng cụ âm + Yêu cầu: Trẻ thuộc bài hát, biết hát và vận động theo nhạc, biết sử Biểu diễn các bài nhạc: Phách, trống, dụng dụng cụ âm nhạc. hát “Cá vàng bơi, sắc xô, + Tiến hành: Cô là người dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động, cho trẻ chú ếch con”, chơi tự chọn dụng cụ mà trẻ yêu thích. các dụng cụ âm Tổ chức cho trẻ lên biểu diễn, cô động viên khuyến khích trẻ nhạc biểu diễn tự nhiên. Góc Thiên nhiên: - Một số khăn lau, + Yêu cầu: Trẻ biết thực hiện 1 số thao tác lao động nhẹ: Nhặt rác, Vệ sinh khu vui chổi, gáo múc nhặt lá vàng, dọn vệ sinh chơi cát, nước, sỏi nước, rổ nhỏ nhặt - Cho trẻ ra khu vui chơi cát, sỏi, nước trẻ tiếp xúc với môi trường lá rụng thiên nhiên và thực hiện vệ sinh + Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ 1 số kỹ năng lao động: Dọn vệ sinh, nhặt rác, nhặt lá vàng, ở khu vui chơi cát, sỏi, nước Chơi ngoài QSCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: QSCMĐ: trời - Quan sát con cua - Tham quan khu - Quan sát Con cá - Quan sát vườn - Quan sát thời tiết - TCVĐ: Cáo ơi nhà bếp vàng hoa trong sân -TCVĐ: Mèo đuổi ngủ à - TCVĐ “Chó sói - TCVĐ : Dung trường chuột - Chơi tự do với cát dăng dung dẻ xấu tính” - TCVĐ : Kéo cưa - Chơi tự do: Đu và nước - Chơi tự do với đồ quay, bập bênh.. - Chơi tự do với lừa sẻ - Yêu cầu: Trẻ biết chơi trên sân cát, sỏi. - Chơi tự do với đồ tên, màu sắc, hình trường: cầu trượt, + Yêu cầu: Trẻ nói - Yêu cầu: Trẻ nói dáng, đặc điểm, ích bập bênh chơi ngoài trời. được cảm nhận về được đặc và các lợi của con cua - Yêu cầu: Trẻ biết thời tiết trong ngày. - Chuẩn bị: Con cua hoạt động của khu tên, màu sắc, hình + Yêu cầu: Trẻ nhận - Chuẩn bị: đồng nhà bếp dáng, đặc điểm, ích biết được tên gọi, + Cô lựa chọn khu - Cách tiến hành: - Chuẩn bị Nhà lợi của con cá đặc điểm một số loại vực quan sát, trẻ quần Cô cho trẻ quan sát vàng 4
- con cua, hỏi trẻ về bếp của trường, - Chuẩn bị: chậu hoa, cây trong sân áo đầu tóc gọn gàng đặc điểm màu sắc, Mũ sói, vạch nước, con cá vàng trường. + khu vực bằng phẳng hình dáng, cho trẻ chuẩn. - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: Cô lựa dễ hoạt động, mũ chóp đếm số chân cua, - Cách tiến hành: Cô cho trẻ quan sát chọn khu vực quan kín, lá, nhạc các bài ích lợi của con Đây là đâu? Các con cá vàng, trò sát. hát chủ đề + Cách tiến hành: Các cua Giáo dục trẻ con thấy khu nhà chuyện hỏi trẻ về + Cách tiến hành: biết bảo vệ các loài tên, màu sắc, hình con thấy thời tiết hôm bếp này có đặc Cô giới thiệu: Hôm động vật sống dưới dáng , đặc điểm, ích nay như thế nào? điểm và hoạt động nay cô và các con nước lợi Giáo dục trẻ Thời tiết này chúng gì nổi bật? Các cô cùng nhau quan sát - TCVĐ: Cáo ơi ngủ biết bảo vệ các loài mình nên mặc trang cấp dưỡng đang hoa trong vườn à động vật sống dưới phục như thế nào? Để + Luật chơi: Ai bị làm gì? Con thích nước trường: Hoa gì đây? bảo vệ sức khỏe các cáo chạm vào người hoạt động nào - TCVĐ : Dung Cây và hoa này có con phải làm gì? coi như bị bắt, phải nhất?... dăng dung dẻ đặc điểm như thế về nhà cáo chờ bạn - TCVĐ “Chó sói - Cách chơi: Cô nào?Vì sao các cô -TCVĐ: Mèo đuổi chuột đến cứu. Ai đến cứu xấu tính” đứng giữa, các cháu giáo lại trồng hoa? + Cách chơi:Giáo viên bạn phải chạm vào + Cách chơi: Giáo nhỏ đứng hai bên, Để có hoa đẹp ngắm người bạn. tất cả nắm tay nhau hướng dẫn cho trẻ xếp viên hướng dẫn các con phải làm gì? thành vòng tròn rộng Cách chơi: Chọn 1 vừa đi vừa đung đưa chuẩn bị một mũ và giơ tay cao để làm cháu nhanh nhẹn ra phía trước rồi ra - TCVĐ : Kéo cưa hang. Chọn ra hai bạn, sói, vẽ một vạch sau theo nhịp bài lừa sẻ làm cáo ngồi vào một bạn làm mèo, một vòng tròn chính chuẩn quy ước là đồng dao: + Cách chơi: Hai nhà của thỏ.Giáo bạn làm chuột. Ban giữa. Các bạn khác Dung dăng dung dẻ người ngồi đối diện đầu để mèo và chuột viên hướng dẫn cầm tay Dắt trẻ đi chơi nhau, cầm chặt tay đứng cách nhau một nhau đi xung quanh đóng vai Sói, trẻ Đến cửa nhà trời nhau. Vừa hát vừa khoảng 2m. Khi nghe Lạy cậu lạy mợ nói “Cáo ơi ngủ à!” đóng vai Thỏ.Sói kéo tay và đẩy qua hiệu lệnh “đuổi bắt” Khi nghe các bạn Cho cháu về quê sẽ ngồi ở một góc đẩy trông như đang thì chuột lo chạy luồn hỏi lần 2 thì cáo kêu Cho dê đi học lách qua các ngách 5
- Hừm! Hừm! Tất cả sân, Thỏ ngồi ở Cho cóc ở nhà cưa một khúc gỗ ở hang để trốn mèo. Mèo lò cò tản ra xung ghế hoặc đứng sau Cho gà bới bếp giữa hai người. phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào quanh. Cáo nhảy lò vạch đối diện, cách Ù à ù ập Mỗi lần hát một từ cò đuổi bắt, ai bị bắt Ngồi xập xuống chuột để bắt. Sói 1 khoảng từ thì lại đẩy hoặc kéo phải chờ bạn cứu. đây. + Luật chơi: Chuột 3m đến 5m.Trẻ về một lần. Bài hát chạy, mèo đuổi bắt. Đổi vai đóng vai thỏ và Đến câu “Ngồi xập cáo chơi tiếp xuống đây” thì tất cả có thể là: Nếu chuột chạy được nhảy đi chơi.Thỏ hai vòng mà mèo chưa - Chơi tự do với cát cùng ngồi xổm một Kéo cưa lừa xẻ tiến về nơi Sói bắt được là mèo thua và nước lát, rồi đứng dậy vừa Ông thợ nào khỏe cuộc. đang ngủ và nói: đi vừa hát tiếp. Về ăn cơm vua “Ngủ đấy à Sói Cô cho trẻ chơi trò - Cô cho trẻ chơi trò Ông thợ nào thua chơi, chơi 2-3 lần xấu tính?Hãy vểnh chơi, chơi 2-3 lần Về bú tí mẹ - Chơi tự do: Đu quay, tai lên để nghe - Chơi tự do với đồ - Trẻ chơi 2-3 lần bập bênh.. chúng tôi hát đây.” chơi trên sân trường, - Chơi tự do với đồ Cô bao quát trẻ và đảm Bầy thỏ con chơi với vật liệu chơi ngoài trời. bảo an toàn cho trẻ Trên bãi cỏ mở: phấn, hột hạt, lá trong hoạt động Các chú thỏ cây... Nhảy tung tăng Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé Có sói gian Đang rình đấy Cẩn thận nhé Kẻo sói gian Tha đi mất. + Luật chơi: Thỏ 6
- không được chạm vào Sói. Khi nào Sói mở mắt mới được chạy.Sói chỉ được bắt các con Thỏ không kịp chạy vào chuồng của mình. - Chơi tự do với cát, sỏi. - Yêu cầu : Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng theo các bước trước và sau khi ăn, biết ngồi vào bàn ăn đúng quy định, khi ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn, ăn xong - Bát , thìa ăn cơm đủ số trẻ. Bát to đựng biết lau miệng, đi vệ sinh . cơm, canh + muôi mỗi bàn 2 bát - Tiến hành : Giờ ăn trưa - 1 đĩa đựng cơm rơi, 1 đĩa đựng khăn lau * Tổ chức cho trẻ ăn trưa : Cô hướng dẫn tay / bàn đội trực nhật kê bàn ăn trưa và xếp bát Hoạt động chuẩn bị ăn giờ ăn – giờ + Cô trò chuyện với trẻ về các bước rửa tay ngủ bằng xà phòng. Sau đó cho cả lớp đi rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ + Cô chia cơm và thức ăn; đội trực nhật lên chia cơm cho các bạn. + Cô giới thiệu tên các món ăn cho trẻ và động viên nhắc nhở trẻ ăn hết xuất, ăn gọn gàng không rơi vãi cơm ra ngoài, không đùa nghịch, nói chuyện khi ăn, không xúc 7
- cơm ở bát của bạn... -Yêu cầu: Biết lấy gối theo đúng ký hiệu, cất gối gọn gàng. Giờ ngủ trưa * Tổ chức giờ ngủ cho trẻ - Cô cho trẻ vào giường ngủ cho trẻ nằm - Chiếu, gối, chăn, đủ cho trẻ giãn cách, nhắc nhở, động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. * Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Trẻ ngủ dậy đi cất gối gọn gàng, vận động tự do nhẹ nhàng theo nhạc của bài hát: “Cá vàng bơi” - Hướng dẫn trẻ - Làm quen với - Rèn kỹ năng sống - Ôn bài thơ “Rong - Nêu gương bé chơi trò chơi: bài hát “Cá vàng cho trẻ: Kỹ năng và cá” ngoan “Chó sói xấu tính” bơi” mạnh dạn tự tin - Trò chuyện về - Biểu diễn văn nghệ Chơi hoạt - Hỏi cảm xúc của - Làm vở chủ đề - Vui chơi ở các cảm xúc của trẻ cuối tuần động theo ý trẻ trong 1 ngày động vật góc. trong ngày - Trò chuyện về cảm thích, trả học tập và vui chơi. - Vui chơi ở các - Vệ sinh - Cho trẻ vui chơi ở xúc của trẻ trong 1 trẻ - Chơi tự do góc các góc ngày học tập và vui - Trả trẻ - Trả trẻ, vệ sinh - Vệ sinh - Vệ sinh chơi. + Yêu cầu: Trẻ có cuối ngày. - Trả trẻ - Trả trẻ - Vệ sinh khả năng trình bày ý + Yêu cầu: Trẻ hiểu + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu: Đọc lại - Trả trẻ kiến, quan điểm, cách chơi, luật chơi, biết tên bài hát, tên bài thơ, hiểu nội -Yêu cầu: Trẻ biết hát, đọc thơ ...trước chơi tốt trò chơi tác giả các bài dung bài thơ nói lên nhận xét điểm tốt của đám đông. Rèn thể chất cho trẻ hát bài hát “Cá điều gì? bạn + Chuẩn bị: Câu + Chuẩn bị: Mũ sói, vàng bơi”. Thuộc -Chuẩn bị:ti vi, máy Trẻ hát và biểu diễn hỏi, tình huống, bài thỏ lời bài hát tính. được các bài hát trong hát, bài thơ cho trẻ -Tiến hành: Cô giới Rèn kỹ năng cầm + Tiến hành: chủ đề + Cách tiến hành: thiệu tên trò chơi bút tô màu, thực - Cô cho trẻ hát một Trẻ nói được cảm xúc - Cô đưa ra các bài 8
- +Cách chơi: Một hiện bài tập. câu hỏi, tình huống bài hát về chủ đề và của mình trẻ đội mũ sói trẻ + Chuẩn bị: Nhạc yêu cầu trẻ lên trước trò chuyện về chủ -Chuẩn bị:ti vi, máy đóng vai Thỏ. Sói sẽ bài hát “Cá vàng lớp trả lời. đề. tính, nhạc các bài hát ngồi ở một góc sân, bơi" . Vở chủ - Cô mời trẻ lên đọc - Cả lớp đọc lại cùng trong chủ đề các trẻ còn lại đóng đề động vật, bút thơ, hát, múa các bài cô 2 – 3 lần lần -Tiến hành: vai thỏ, cách Sói 1 sáp màu hát theo chủ đề - Gợi ý hỏi trẻ tên - Nêu gương bé ngoan, khoảng từ 3m đến + Cách tiến hành: trước lớp tên bài thơ, tên tác văn nghệ cuối tuần 5m.Trẻ đóng vai thỏ -Cho trẻ làm quen -> Tạo sự tự tin, giả,.. Cô cho trẻ hát một và nhảy đi chơi.Thỏ bài hát “Cá vàng mạnh dạn cho trẻ - Cho trẻ vui chơi ở bài. Sau đó cô và trẻ tiến về nơi Sói đang bơi”. trước đám đông. các góc: Cô cho trẻ trò chuyện về nội dung ngủ và nói: “Ngủ - Cô giới thiệu tên - Ôn bài thơ “Rong về các góc để chơi bài hát. Cô cho trẻ nêu đấy à Sói xấu bài hát, tên tác giả. và cá” theo ý thích tiêu chí bé ngoan sau tính?Hãy vểnh tai Hướng dẫn trẻ hát + Yêu cầu: Đọc lại - Vệ sinh đó nhận xét bạn và tự lên để nghe chúng thuộc lời bài hát bài thơ, hiểu nội - Trả trẻ nhận xét mình xem đã tôi hát đây.” Bầy thỏ - Cô hướng dẫn dung bài thơ nói lên đạt tiêu chí chưa và có con trẻ hoàn thiện vở điều gì? được cắm cờ trong Trên bãi cỏ chủ đề động vật + Tiến hành: tuần không sau đó cô Cẩn thận nhé - Vui chơi ở các - Cả lớp đọc lại nhận xét chung và cho Kẻo sói gian góc cùng cô 2 – 3 lần lần trẻ cắm cờ Tha đi mất. - Vệ sinh - Gợi ý hỏi trẻ tên + Sau đó cho trẻ biểu Khi trẻ đọc hết bài - Trả trẻ tên bài thơ, tên tác diễn văn nghệ cuối thơ thì Sói bắt đầu giả,.. tuần đuổi.Thỏ phải lo - Chơi hoạt động - Khuyến khích trẻ thể chạy nhanh về nhà theo ý thích hiện được khả năng của mình (nơi có - Vệ sinh – trả trẻ văn nghệ của bản thân sẵn đường của mình một cách tự vạch).Thỏ nào chạy tin. chậm sẽ bị Sói bắt - Cô hỏi trẻ về cảm và phải thế chỗ để xúc trong ngày: 9
- làm Sói.Nếu Sói Con cảm thấy thế nào không bắt được Thỏ - Vui chơi nào thì Sói phải - Vệ sinh nhắm mắt để chơi - Trả trẻ tiếp. + Luật chơi: Thỏ không được chạm vào Sói.Khi nào Sói mở mắt mới được chạy.Sói chỉ được bắt các con Thỏ không kịp chạy vào chuồng của mình. - Chơi tự do - Vệ sinh,Trả trẻ Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (VĂN HỌC) THƠ: RONG VÀ CÁ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bài thơ “Rong và cá”, nhớ được tên tác giả “Phạm Hổ”, hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ cùng cô. - Luyện kỹ năng nói câu có đủ thành phần, mở rộng vốn từ, rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ các loài động vật sống dưới nước và môi trường sống của chúng. 10