Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 3, Chủ đề nhánh: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

pdf 17 trang Thành Trung 11/06/2025 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 3, Chủ đề nhánh: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_mam_tuan_3_chu_de_nhanh_lop_hoc_cua_be_n.pdf

Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 3, Chủ đề nhánh: Lớp học của bé - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào

  1. BÀI SOẠN TUẦN 3: CHỦ ĐIỂM ( TRƯỜNG MẦM NON ) Chủ đề nhánh: Lớp học của bé Thời gian thực hiện: (Từ ngày 23/9 đến 27/9 /2024) NỘI DUNG THỨ HAI THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 HĐ 1. Đón trẻ, Chơi: Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ. Phối hợp với phụ huynh chuẩn bị đầy đủ quần áo để thay mặc cho trẻ khi thời tiết thay đổi. Cho trẻ xem tranh ảnh về chủ điểm trường Mầm Non, và hướng dẫn cho trẻ chơi ở các góc . 2. Thể dục sáng: Đón * Khởi động: Làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc chuyển hàng ngang. trẻ,chơi * Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” thể dục - Hô hấp: Thổi bóng ( 2 lần x 4 nhịp) sáng - Tay: Đưa lên cao , đưa ra trước ngực : ( 2 lần x 4 nhịp) - Chân : Hai chân lần lượt co duỗi vuông góc ( 2 lần x 4 nhịp ) - Bụng : hai tay giơ cao, cúi gập người ( 2 lần x 4 nhịp ) Bật: Bật tiến về phía trướ (2 lần x 4 nhịp) * Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1-2 phút *Trò chuyện về ngày nghỉ của trẻ bố mẹ đã cho các con làm gì trong những ngày nghỉ ( Bé đi đâu Làm gì ) Trò chuyện về lớp học của bé: Các con học ở trường nào ? trường mầm non Tân trào của chúng mình có những lớp học nào? lớp học của chúng mình là lớp gì ? Trò chuyện - Đúng rồi trường mầm non bao gồm có các lớp học của bé , các khu vui chơi , các góc chơi của lớp , các đồ dùng đồ chơi trong lớp , trò chuyện với trẻ về cô giáo và các bạn trong lớp ,Vậy trong lớp mình cô giáo làm công việc gì? Các bạn trong lớp như thế nào ? - Cô giới thiệu về chủ điểm mà trẻ sẽ học : Chủ điểm: Lớp học của bé
  2. PTNN PTNT PTTC PTNT PTTM (Văn học ) (KPXH) (Thể dục) (Toán) ( ÂN + TH) Hoạt động Thơ: Lớp mẫu giáo A1 Trườn về phía trước Xếp tương ứng Tạo hình học Bạn mới của bé 1- 1, nghép đôi. - Tô mầu chân dung cô giáo ( M ) - HĐCMĐ: Quan HĐCMĐ : Quan sát - HĐCMĐ : QSCác - HĐCMĐ: Quan - HĐCMĐ: Quan sát vườn hoa dưới cây vú sữa đồ chơi trên sân sát cây cảnh sát thời tiết trong sân trường. Yêu cầu : Trẻ biết trường. + Yêu cầu: Trẻ nắm ngày + Yêu cầu: Trẻ nhận được các đặc điểm - Yêu cầu : Trẻ biết được tên gọi, đặc + Yêu cầu: Trẻ nói biết được tên gọi, rõ nét của cây vú tên, biết cách chơi điểm của các loại được cảm nhận về đặc điểm một số loại sữa, biết cách chăm các đồ chơi ngoài trời cây cảnh dưới sân thời tiết trong ngày. hoa, cây trong sân sóc, nhổ cỏ tưới trên sân trường. trường + Cách tiến hành: trường. nước cho cây . - Chuẩn bị : Đồ chơi + Chuẩn bị: Que Giới thiệu: Hôm nay + Chuẩn bị: Cô lựa Chuẩn bị: Cây vú ngoài trời trên sân chỉ, vị trí quan sát cô và các con cùng Chơi ngoài chọn khu vực quan sữa trường. cây hợp lý. nhau quan sát thời trời sát. Cách tiến hành : - Tiến hành : Cô cho + Cách tiến hành: tiết nhé. + Cách tiến hành: + Cô cho trẻ quan trẻ quan sát 1 số đồ - Cô hỏi cả lớp: Các Các con thấy thời Cô giới thiệu: Hôm sát cây vú sữa chơi ngoài trời trên con có biết đây là tiết hôm nay như thế nay cô và các con - Hỏi trẻ: đây là cây sân trường như : Nhà những cây gì nào?( Nóng hay mát cùng nhau quan sát gì ? thân cây như bóng, cầu trượt, bập không? Các con có mẻ hay oi bức...) hoa trong vườn thế nào? lá như thế bênh, xích đu... hỏi nhận xét gì về Vì sao các con lại có trường nhé. Các con nào? hoa màu gì? trẻ tên đồ chơi, cách những loại cây cảnh cảm nhận trên, các hãy nhìn xem trong Qủa như thế nào ? chơi sao để đảm bảo này? Để cho cây con nhìn thấy ngoài khu vườn này có Khi ăn quả có vị gì ? an toàn khi chơi. trời có gì?
  3. những loại cây và Giáo dục trẻ chăm - TCVĐ : Bịt mắt bắt luôn xanh tốt chúng - Các con mặc quần hoa gì? Vì sao các sóc, cây dê mình sẽ phải làm gì? áo và sinh hoạt như cô giáo lại trồng - TCVĐ : Rồng rắn - Chơi tự do với các *T/C: Bịt mắt bắ dê thế nào để phù hợp hoa? Để có hoa đẹp lên mây đồ chơi trên sân +Luật chơi: Khi nào với thời tiết như ngắm các con phải - Chơi tự do : Chơi trường người bịt mắt bắt ngày hôm nay? Để làm gì? với bóng... được dê thì thay đổi bảo vệ sức khỏe các *T/C: Lộn cầu vồng người khác con phải làm gì? + Cách chơi: Hai + Cách chơi: *T/C: Cáo và thỏ. bạn đứng đối mặt Sau khi chơi trò - Cách chơi: Cho 1 nhau, nắm tay nhau chơi “Tay trắng tay trẻ làm cáo ngồi ở cùng lắc tay theo đen” để loại ra 2 góc sân trường, số nhịp của bài. người. Hai người đó trẻ còn lại sẽ làm Bài đồng dao: sẽ chơi oẳn tù tì, thỏ và làm chuồng “Lộn cầu vồng người thua sẽ bịt thỏ,cứ 1 trẻ làm thỏ Nước trong nước mắt đi tìm dê, người thì 2 bạn làm chảy. Có cô mười thắng làm dê. chuồng thỏ. 2 bạn bảy. Có chị mười ba Những người còn lại làm chuồng thỏ thì 2 Hai chị em ta cùng đứng thành vòng tay nắm vào nhau lộn cầu vồng” tròn. Người làm dê tạo thành vòng tròn, Hát đến “cùng lộn phải luôn miệng kêu các bạn làm thỏ thì cầu vồng” hai bạn “be, be” và né tránh phải nhớ chuồng của cùng xoay người và người bị bịt mắt mình. Các con thỏ lộn đầu qua tay của đang tìm cách bắt đi kiếm ăn vừa đi bạn kia. Sau câu hát dê. Người làm dê vừa giơ 2 bàn tay hai bạn sẽ đứng không được chạy ra lên trên đầu vẫy vẫy quay lưng vào nhau. ngoài vòng tròn, nếu giả làm tai thỏ và
  4. Tiếp tục hát bài phạm luật sẽ bị bịt đọc bài thơ: Trên đồng dao rồi quay mắt. bái cỏ trở lại vị trí cũ. Cô cho trẻ chơi trò Các chú thỏ - Luật chơi: Khi đọc chơi, chơi 2-3 lần Tìm rau ăn đến tiếng cuối cùng - Chơi tự do với Rất vui vẻ của bài đồng dao thì bóng Thỏ nhớ nhé cả hai bạn cùng Có cáo gian xoay nửa vòng tròn Đang rình đấy để lộn cầu vòng. Thỏ nhớ nhé - Chơi tự do các đồ Chạy cho nhanh chơi trên sân Kẻo cáo gian Tha đi mất - Chơi tự do trên sân trường Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ Góc phân vai: - Đồ chơi cô giáo: - Yêu cầu : Trẻ tự nhận nhóm chơi, biết thỏa thuận vai chơi, có thể ( EL39) Chơi sách vở, bút, chơi được vai chơi theo yêu cầu của trò chơi đóng vai cô giáo, thước,vở, bảng.. - Kỹ năng : Trẻ biết nhận vai chơi biết đóng vai làm người bán và Hoạt động bác cấp dưỡng, - Đồ chơi nấu ăn: người mua hàng, người bán hàng làm những công việc gì, mời chào Chơi ở các cửa hàng đồ dùng Nồi, xong, chảo, khách như thế nào ? , biết giao tiếp giữa người bán và người mua góc học tập thịt, trứng, gạo, hàng - Đồ chơi bán hàng: - Tiến hành : Cô giới thiệu chủ đề chơi, các đồ chơi ở các góc mà cô Vở, bút, sách,.. chuẩn bị, gợi ý cho trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi :
  5. Góc xây dựng: - Đ/chơi lắp ghép XD: - Yêu cầu : Hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ chơi tạo mô hình trường Xây dựng trường gạch nhựa, hàng rào, học có các phòng chức năng, có các lớp học, có cây xanh có vườn hoa Mầm Non Tân thảm hoa, thảm cỏ, cây cảnh, có khuôn viên, cổng ra vào trào khối xốp màu, cây - Kỹ năng : Trẻ lắp ghép các công trình của góc chơi, phối hợp cùng cối bạn chơi. - Tiến hành : Cô giới thiệu chủ đề chơi, các đồ chơi ở các góc mà cô chuẩn bị, gợi ý cho trẻ chơi - Hướng dẫn trẻ tự nhận nhóm, về góc và biết thể hiện một số kỹ năng vai chơi : Góc sách- - Tranh truyện, lô tô, - Yêu cầu : Trẻ biết giở sách, truyện đúng theo hướng, biết chọn mầu truyện: ( EL13) sách bút vở, giấy cầm bút để thưc hiện tô bài, tô không chờm ra ngoài. Xem sách, tranh màu - Kỹ năng : Trẻ giở sách theo đúng hướng từ trái sang phải, từ trên truyện, chơi lô tô. xuống dưới. Rèn kỹ năng quan sát và tô màu cho trẻ. Hoạt động Làm tranh về - Tiến hành : Cô đưa tranh ảnh một hình ảnh về trường mầm non cho ăn trưa- trường Mầm non trẻ quan sát, hỏi trẻ tên trường,các hình ảnh , hỏi trẻ cách tô màu ? tô ngủ trưa màu gì ? Sau đó cho trẻ thực hiện. Cô quan sát những trẻ chưa thực hiện được, hướng dẫn trẻ tô. Cho trẻ trưng bày sản phẩm, giới thiệu bài của mình, sau đó nhận xét bài của trẻ. Góc nghệ thuật: - Đất nặn, bảng con, - Yêu cầu : Trẻ hát và biểu diễn được một số bài hát về chủ đề, tự tin Vẽ, nặn, xé dán giấy màu, hồ dán, khi biểu diễn hát. về trường Mầm giấy vẽ, bút màu, - Kỹ năng : Rèn kỹ năng mạnh dạn ca hát cho trẻ. Trẻ có kỹ năng nghe Non. Hát múa các bút sáp. một số đồ theo giai điệu của tiếng đàn để hát , múa theo nhịp bài hát bài hát về chủ đề chơi, dụng cụ âm - Tiến hành : Cô cho cả lớp hát một số bài hát về chủ đề trường mầm nhạc non, trò chuyện nội dung bài hát, giới thiệu trẻ lên hát và biểu diễn theo lời bài hát
  6. Góc thiên nhiên: - Một số dụng cụ - Yêu cầu : Cho trẻ ra quan sát cây cảnh trước cửa lớp. Khuyến khích Chăm sóc cây tưới cây: Xô chậu, trẻ có một số kỹ năng lau lá, tưới cây. cảnh Trước cửa bình tưới. - Kỹ năng : Rèn cho trẻ kỹ năng chăm sóc cây cảnh, biết yêu cây xanh. lớp - Tiến hành :Cô cho trẻ ra góc thiên nhiên cho trẻ quan sát 1 số chậu cây cảnh và giới thiệu cho trẻ, sau đó cô cho 1 số trẻ tưới nước cho hoa, 1 số bạn tỉa lá vàng và chăm sóc cho cây - Tổ chức giờ ăn - Bát , thìa ăn cơm + Yêu cầu: trẻ biết vệ sinh cơ thể trước khi ăn. Biết lấy gối theo đúng hợp lý đủ số trẻ. Bát to kí hiệu, cất gối gọn gàng. - Trẻ được ngủ đựng cơm , canh + + Tiến hành : yên tĩnh, thoáng, muôi mỗi bàn 2 bát + Tổ chức cho trẻ ăn trưa : ấm áp, hợp lý, dễ -1 Đĩa đựng cơm Cô giới thiệu cơm và các món ăn sau đó chia cơm và phát cơm cho trẻ chịu rơi, 1 đĩa đựng khăn ăn ( cá nhân trẻ) sau đó chia cơm và đồ ăn, canh cho trẻ theo từng bàn, lau tay/ bàn trẻ ăn theo khả năng, trong khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, - chiếu , đệm, gối đủ không nói chuyện để đảm bảo vệ sinh cho trẻ + Tổ chức giờ ngủ cho trẻ : Cô cho trẻ vào giường ngủ và nhắc nhở , động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ. + Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy : Cho trẻ cất gối, đi vệ sinh và chơi trò chơi nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy. - Hướng dẫn trẻ - Cho trẻ ôn lại bài - Rèn cho trẻ kỹ năng - Cho trẻ ôn lại Xếp Nêu gương bé ngoan, Chơi, hoạt chơi trò chơi thơ “ Bạn mới” nhận biết ký hiệu đồ tương ứng1- 1, nghép biểu diễn văn nghệ động theo “ Tìm bạn thân” - Làm quen với bài dùng cá nhân của trẻ đôi. cuối tuần. ý thích, - Chơi tự do ở các hát: Vui đến trường - Cho trẻ tô mầu vở - Đọc các bài đồng dao - Vệ sinh nhóm lớp trả trẻ góc chơi Trường mầm non chủ điểm về chủ đề - Trả trẻ - Vệ sinh, trả trẻ - Chơi tự do - Vệ sinh, Trả trẻ - Vệ sinh, trả trẻ - Vệ sinh, trả trẻ
  7. Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2024 Lĩnh vực phát triển nhận thức ( Văn học) Thơ: Bạn mới ( Tác giả: Nguyệt Mai) I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Bạn mới”, của tác giả “ Nguyệt Mai”, hiểu nội dung bài thơ, trẻ cảm nhận được âm điệu của bài thơ. - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng các cô giáo, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong lớp. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Giáo án điện tử. Tranh minh họa nội dung bài thơ. - Máy tính, ti vi. Nhạc bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” + Đồ dùng của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, ghế ngồi đủ cho trẻ III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1 : Trò chuyện về nội dung chủ đề: “ Trường mầm non của bé” - Cô hỏi trẻ: Chúng mình đang học về chủ đề gì? + Bạn nào cho cô biết trường các con đang học có tên là gì nào? - Trẻ trò chuyện cùng cô + Lớp con là lớp mẫu giáo gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô + Lớp con có những cô giáo nào? 2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc bài: Thơ: “Bạn mới” - 1-2 trẻ trả lời - Cô giới thiệu: Cô biết một bài thơ nói về một bạn nhỏ ngày đầu mới đến lớp còn rất nhút nhát, lạ bạn lạ cô và để xem bạn nhỏ đó đã được các bạn trong lớp giúp đỡ bạn như thế nào chúng mình hãy cùng lắng nghe xem hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ: - Trẻ chú ý lắng nghe cô giới thiệu bài thơ "Bạn Mới" của tác giả “Nguyệt Mai” Bài thơ này rất hay các con lắng nghe nhé. - Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần. - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi về nội dung bức tranh. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc lần 1
  8. - Cô đọc lần 2 kết hợp với hình ảnh trên máy chiếu cho trẻ xem. - Trẻ quan sát tranh + Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Trẻ lắng nghe cô đọc lần 2 - Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần ( lớp, tổ, cá nhân) * Giảng nội dung bài thơ. - Trẻ đọc cùng cô Bài thơ "Bạn mới" của tác giả “ Nguyệt Mai” nói về một bạn nhỏ ngày đầu tiên đến lớp, bạn còn lạ cô giáo và cũng chưa quen bạn nào trong lớp. Nhưng các bạn nhỏ của - Trẻ chú ý lắng nghe cô giảng nội dung chúng mình đã rất là thương yêu đoàn kết, đã đến rủ bạn mới cùng chơi, rủ bạn cùng bài thơ hát đã làm cho bạn mới không còn lạ nữa và chơi vui cùng các bạn. Cô giáo rất vui, cô cười và khen các bạn nhỏ rất ngoan, biết đoàn kết yêu thương nhau. Vì vậy, khi đi học ở lớp các con phải luôn chơi với nhau, yêu thương đoàn kết và giúp đỡ nhau nhé. * Giảng từ khó: “ Nhút nhát ” có nghĩa là còn sợ chưa bạo dạn tự tin.( Cô cho cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân đọc) * Đàm thoại: + Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Ngày đầu tiên bạn mới đến trường như thế nào? + Ai là người giúp bạn vào vui chơi cùng các bạn ở lớp? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô + Vì sao các bạn ở lớp lại được cô giáo khen? + Các con thấy lớp chúng mình có nhiều bạn mới không? - Trẻ trả lời + Các con phải làm gì để giúp các bạn mới đi học? => Giáo dục trẻ trong lớp học phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau, không tranh dành đồ chơi, không đánh bạn - Cô chốt lại câu trả lời của trẻ và giáo dục trẻ. - Trẻ thực hiện - Cho cả lớp đọc bài thơ theo nhiều hình thức: cả lớp đọc, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “ Cháu đi mẫu giáo” - Trẻ thực hiện
  9. Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2024 Lĩnh vực phát triển (KPXH) Lớp mẫu giáo A1 của bé I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trường, lớp, biết tên các góc chơi trong lớp học. Trẻ bết mối quan hệ của mình với các bạn trong lớp, với cô giáo, biết được công việc của cô giáo và các hoạt động của mình trong một ngày ở lớp học. - Rèn kỹ năng nói mạch lạc cho trẻ, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng và vâng lời cô giáo, biết yêu quý trường lớp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II. Chuẩn bị: + Đồ dùng của cô: Video về các hoạt động của trẻ trong trường mầm non. Tranh về trường mầm non - Máy tính, tivi + Đồ dùng của cô: Tranh tô màu trường mầm non , bút màu, bút sáp đủ cho trẻ III. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện về nội dung chủ đề: “Lớp học của bé” - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non” - Trẻ hát cùng cô - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Các con đang học trường nào? Lớp con học là lớp nào? - Hôm này cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về lớp học của bé nhé? 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp học của bé - Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh về các hoạt động trong một ngày của trẻ tại lớp học. * Cô cho trẻ xem đĩa video về hoạt động của một giờ học. + Cô có hình ảnh gì đây? Các bạn đang học gì đây? - Trẻ chú ý quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Ở lớp các con có được học thơ, học hát không? của cô
  10. + Trong giờ học các con được làm quen với những đồ dùng đồ chơi gì? - Trẻ trả lời + Các con có biết tên lớp mình không? Trường của con là trường nào? - Trẻ cả lớp trả lời + Trong lớp học của con có nhiều bạn không? - Có ạ + Con kể tên một số bạn cho cô và các bạn cùng biết nào? + Yêu lớp, yêu bạn chúng mình phải làm gì? - Trẻ liên hệ bản thân + Lớp mình có mấy cô giáo. Các cô tên là gì? - Cô nói cho trẻ biết tên cô giáo, tên lớp học của trẻ và nói cho trẻ biết vị trí các - Trẻ chú ý lắng nghe góc chơi được đặt ở trong lớp. + Để trường lớp sạch đẹp chúng ta phải làm gì? - 2-3 trẻ trả lời cô * Cô cho trẻ quan sát bức tranh giờ hoạt động góc + Các con có biết lớp chúng mình có bao nhiêu góc chơi? - Trẻ chú ý quan sát + Đó là những góc nào? - Trẻ trả lời cô + Các bạn đang chơi ở góc nào đây? + Đồ chơi ở các góc chơi có giống nhau không? Vì sao. + Ở góc xây dựng các con được chơi với những đồ chơi gì? + Con thích chơi ở góc chơi nào nhất? Vì sao con lại thích chơi ở góc đó? + Ngoài các góc chơi ra thì xung quanh lớp mình trang trí những gì? => Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ lớp học luôn sạch đẹp không vứt giác - Trẻ chú ý lắng nghe bừa ra lớp học 3. Hoạt động 3: Cô cho trẻ về chỗ ngồi để tô mầu tranh trường mầm non - Trẻ về bàn để tô mầu * Kết thúc: Cô cho trẻ đi thăm khuân viên quanh trường - Trẻ đi thăm khuân viên trường