Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5, Chủ đề nhánh: Tôi là ai? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5, Chủ đề nhánh: Tôi là ai? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
giao_an_mam_non_lop_mam_tuan_5_chu_de_nhanh_toi_la_ai_nam_ho.pdf
Nội dung text: Giáo án Mầm non Lớp Mầm - Tuần 5, Chủ đề nhánh: Tôi là ai? - Năm học 2024-2025 - Trường Mầm non Tân Trào
- KẾ HOẠCH TUẦN 5 (Từ 07/10/2024 - 11/10/2024) Chủ đề nhánh:Tôi là ai Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu hoạt động 1.Đóntrẻ, chơi :- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đung nơi qui định. Trao đổi với phụ huynh về tình sức khỏe, học tập của trẻ ở lớp cũng như ở nhà để phối hợp cùng phụ huynh chăm sóc trẻ tốt khi thời tiết chuyển mùa. 2.Thể dục sáng: Đón trẻ, *Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi khởi động sau đó về hàng dọc, chuyển hàng ngang. chơi, *Trọng động: Tập theo nhịp điệu bài hát: Bé khỏe bé ngoan. Hô hấp: Thổi nơ; ngửi hoa (4 lần). thể dục - Tay: 2 tay đưa trước lên cao (2 lần x 8 nhịp) sáng - Bụng: Tay giơ cao cúi xuống chạm tay vào ngón chân (2 lần x 8 nhịp) - Chân: Bước từng chân khuỵu gối(2 lần x 8 nhịp) - Bật:Bật tại chỗ (2 lần x 8 nhịp) *Trò chơi:Trời nắng, trời mưa *Hồi tĩnh: Làm đàn chim bay nhẹ nhàng 1-2 vòng. Chơi tự do theo ý thích. - Trò chuyện với trẻ về những hoạt động của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần + Những ngày nghỉ cuối tuần chúng mình được đi những đâu? Cùng với ai ? đi bằng phương tiện gì? Ngồi trên xe Trò các con phải ngồi như thế nào? Các con phải nhớ tuân thủ luật an toàn giao thông. chuyện + Cháu được đi xem những gì? Có những gì ở đó? - Giáo dục trẻ biết : Biết bảo vệ môi trường, sử dụng nước hiệu quả tiết kiệm.. - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, ăn chín,uống sôi, không ăn thức ăn bị ôi thiu LV Phát triển ngôn LV Phát triển nhận LV Phát triển thể LV Phát triển nhận LV Phát triển thẩm ngữ thức chất thức mỹ ( Văn học) ( KPXH+KPKH) ( Thể dục) ( Toán) (ÂN hoặc TH) Hoạt - Trườn theo - Nhận biết phía trên, Hoạt động steam: động học Thơ: Tôi là ai hướng thẳng phía dưới, phía trước, Tạo khuôn mặt cảm Đôi mắt của em phía sau của bản thân xúc
- HĐCCĐ: - Quan HĐCCĐ: - Quan sát: HĐCCĐ: - Quan HĐCCĐ:- Quan sát HĐCCĐ: Quan sát: sát: Đồ chơi sân cây hoa xung quanh sát: Ông mặt trời thời tiết trong ngày cây xanh trong trường trường trường. + Yêu cầu: Trẻ + Yêu cầu:Trẻ nói + Yêu cầu: Trẻ nhận + Yêu cầu: Trẻ biết + Yêu cầu: Trẻ quan nhận biết được tên được cảm nhận về thời biết được tên gọi, ích tên các đồ chơi, biết sát nhận biết được tên gọi , đặc điểm của tiết trong ngày. lợi và đặc điểm nổi bật được cách chơi. gọi, đặc điểm, màu ông mặt trời. + Cách tiến hành:Cô của cây + Chuẩn bị : Đồ sắc...của 1 số cây +Chuẩn bị: Tranh cho trẻ hát bài Cả nhà + Chuẩn bị: Vị trí chơi ngoài trời cho hoa. Ông mặt trời ( thương nhau. Hỏi trẻ đưng quan sát), que trẻ quan sát. + Chuẩn bị : Cô lựa Hoặc trời nắng cô hôm nay ai đưa con đi chỉ. Câu hỏi đàm + Cách tiến hành: chọn khu vực quan cho trẻ quan sát học, con thấy thời tiết thoại. Cô cho trẻ đi đến sát, que chỉ. ông mặt trời thật). hôm nay như thế nào? + Cách tiến hành: Cô các đồ chơi, hỏi trẻ + Cách tiến hành: + Cách tiến hành: Vì sao con biết? Các cho trẻ quan sát Cây tên đồ chơi và gợi ý Cho trẻ quan sát 1 số Cô cho trẻ đọc bài con thấy bầu trời hôm xanh sân trường và để trẻ trả lời câu hỏi cây hoa quanh Ông mặt trời óng nay như thế nào?...Với hỏi trẻ: Ơ sân trường của cô. Giáo dục trẻ trường, hỏi trẻ đây là ánh, và hỏi trẻ tên thời tiết hôm nay thì có rất nhiều cây xanh Chơi trong khi chơi đoàn cây hoa gì con biết gọi , đặc điểm, chúng mình phải mặc đây?đây là cây gì? ngoài trời kết, không chen lấn, không? Có đặc điểm ích lợi và giáo dục quần áo như thế nào Cây Bàng có đặc điểm xô đẩy bạn cùng gì ? Bông hoa nở có trẻ biết cách chăm cho phù hợp với thời gì?( có thân, cành, chơi nếu không sẽ màu gì? Có hương sóc bảo vệ sức tiết? lá...).Ngoài ra cô còn rất nguy hiểm. thơm không? (Cho khỏe, khi đi ra - Trò chơi: Kéo co có cây gì đây nữa? - Trò chơi: Kéo co quan sát kết hợp có nắng phải đội ô, + Cách chơi: Cô có 1 Cây thiết mộc lan có + Cách chơi: Cô có thể cho trẻ ngửi hoa). mũ. sợi giây ở giữa có đặc điểm gì? Và cây 1 sợi giây ở giữa có Hoa mang lại ich lợi - Trò chơi: lộn cầu buộc nơ đỏ làm điểm Thiết mộc lan được buộc nơ đỏ làm gì trong cuộc sống?. vồng, ngăn cho 2 đội, dưới xếp vào nhóm cây điểm ngăn cho 2 Sau mỗi lần trẻ trả lời + Cách chơi: Hai bé sàn cô vó 1 vạch ngăn gì?... Giáo dục trẻ đội, dưới sàn cô vó cô khái quát lại tên, đứng đối mặt nhau cho 2 đội , cômời mỗi phải biết chăm sóc 1 vạch ngăn cho 2 đặc điểm và tác dụng nắm tay nhau cùng đội 10 bạn lên bám bảo vệ cây xanh đội , cômời mỗi đội của hoa cho trẻ nghe. lắc tay theo nhịp vào giây thừng, khi có - Trò chơi : Gieo hạt 10 bạn lên bám vào (Trồng hoa mang lại của bài Đồng dao hiệu lệnh bắt đầu , cả 2 + Cách chơi: Cô đọc giây thừng, khi có cảnh quan đẹp, cuộc Lộn cầu vồng nước đội kéo mạnh các bạn bài gieo hạt trẻ làm hiệu lệnh bắt đầu , sống con người tươi trong nước chảy, có về phía đội mình , đội các động tác tượng
- cả 2 đội kéo mạnh trẻ, 1 số loại hoa còn cô 17, có chị mười nào kéo được đội bạn trưng theo cô đến hết các bạn về phía đội làm thuốc, làm nước 13, hai chị em ta qua vạch chuẩn về bài. mình , đội nào kéo hoa...) và giáo dục trẻ cùng Lộn cầu vồng phía đội mình thì đội - Cô cho trẻ chơi 2-3 được đội bạn qua biết bảo vệ cây hoa, thì 2 bạn cùng giơ 1 đó thắng. lần. vạch chuẩn về phía không ngắt lá, bẻ bàn tay lên trên - Chơi tự do nhặt lá đội mình thì đội đó cành, bẻ hoa. đầu, quay đầu quay rụng sân trường. Cô thắng. + Trò chơi: Rồng rắn lưng vào nhau, và hướng dẫn nhắc nhở - Chơi tự do nhặt lá lên mây. lại cùng giơ cao tay trẻ biết nhặt lá rụng rụng sân trường. Cô +Cách chơi: Cô mời kia lên đầu, lại quay trên sân trường bỏ vào hướng dẫn nhắc nhở 1 bạn lên đóng vai đầu qua tay trở về thùng rác. trẻ biết nhặt lá rụng ông thầy ngồi ghế. 10 vị trí cũ( Quay mặt - Chơi tự do với đồ trên sân trường bỏ bạn đứng thành hàng vào nhau).Cứ thế chơi sân trường vào thùng rác. làm con rắn , bạn cô cho 2-3 lần. - Chơi tự do với đồ đứng đầu làm đầu rắn - Chơi tự do chơi sân trường ,bạn đứng cuối làm đuôi rắn vừa đi vừa đọc bài đồng dao Rồng rắn lên mây cho đến hết để đến nhà ông thầy xin lửa về kho cá - Chơi tự do. Tên góc Chuẩn bị Thực hiện kỹ năng chính của trẻ
- Chơi với góc - Sách, vở bút, đồ chơi nấu ăn. - Yêu cầu: Trẻ biêt vị trí góc chơi , và phân biệt đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi, biết tự nhận nhóm, về góc chơi và Chơi, hoạt phân vai: - Các loại quả, hoa biết thể hiện một số vai chơi, và trẻ biết liên kết các nhóm động ở các Bán hàng , cô chơi với nhau . góc giáo, nấu ăn. - Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng nhập vai chơi, và kỹ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm chơi, đoàn kết trong khi chơi - Tiến hành: Đàm thoại với trẻ về các góc chơi và chủ đề chơi mới. Động viên trẻ thể hiện vai chơi và các hành động của vai chơi phù hợp. Cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Người bán hàng biết mời chào khách mua hàng, biết giới thiệu sản phẩm, người mua biết hỏi giá cả Nấu ăn biết chế biến các món ăn từ các cây lương thực. Chơi góc xây - Đ/chơi lắp ghép XD: gạch nhựa, - Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các đồ chơi lắp ghép XD, gạch dựng: hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ, nhựa, hàng rào, thảm hoa, thảm cỏ, khối xốp màu để Xây khối xốp màu, một số cây hoa, dựng Công viên của bé có khuôn viên đẹp. lắp ghép hình hoa, nút. - Kỹ năng: Trẻ biết sử dụng kỹ năng xếp chồng , xếp cạnh, biết sắp xếp bố cục hợp lý, và có kỹ năng hợp tác giữa các bạn trong nhóm chơi, đoàn kết khi chơi. - Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ cùng nhập vai chơi, trẻ sử dụng các đồ chơi tạo mô hình theo ý thích của trẻ đẹp mắt, tạo mô hình khu " Công viên của bé" : Xây hàng rào bao quanh , có các khu cây riêng cho từng loại cây, có thảm cỏ, có cây xanh, bố cục đẹp, hợp lý. Cô chú ý động viên, khen ngợi trẻ kịp thời .Cô khuyến khích trẻ cố gắng thực hiện công việc đến cùng để hoàn thành công trình xây
- dựng của mình. Trẻ thể hiện sự thích thú khi hoàn thành công việc mình được giao Chơi góc sách- - Về MTXQchủ đề bản thân. -Yêu cầu: Trẻ biết cách mở vở, sách truyện đưa mắt truyện: Xem “đọc” xem tranh ảnh. Biết cầm bút thực hiện vẽ, tô bài - Tranh, truyện về chủ đề bản tranh truyện chủ đề Bản thân. Tô không chờm ra ngoàidưới sự hướng thân. dẫn của cô. - Cho trẻ tìm và gạch chân các đồ - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, tô màu và thực hành dùng, đồ chơi, - Tranh ảnh các đồ dùng, đồ cho trẻ. thức ăn...phù hợp chơi, thức ăn -Tiến hành: Cô hướng dẫn trẻ cách mở vở đưa mắt “đọc” với giới tính của xem tranh ảnh về Một số cây lương thực. Cho trẻ đọc trẻ. sách, thảo luận về cách đọc sách.làm các bài tập trong vở chủ điểm. Trẻ tô đồ theo các nét, cắt dán trong vở MTXQ chủ đề Bản thân . Hướng dẫn trẻ cách thực hiện bài tập dưới sự hướng dẫn của cô. Chơi góc nghệ - Đất nặn, bảng con, giấy màu hồ -Yêu cầu : Trẻ biết cầm bút tư thế ngồi Vẽ nặn, xé dán về thuật: : Hát múa dán,phách,Giấy bút, tranh vẽ ; chủ đề Bản thân. Biết hát và biểu diễn tự tin bài hát về chủ Biểu diễn các bài Nguyên vật liệu đan tết chủ đề Bản thân hát về chủ đề Bản - Kỹ năng: Rèn kỹ năng cầm bút tư thế ngồi Vẽ nặn, xé thân . dán và kỹ năng ca hát sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc - Xâu hạt cho trẻ. - Luồn hạt - Tiến hành: Cô gợi mở cho trẻ chủ động lựa chọn các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp về chủ đề Bản thân - Hát múa các bài hát về chủ đề Bản thân
- - Cô cho trẻ biểu diễn Hát múa theo, hướng dẫn trẻ cách sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc. Gợi mở, hướng dẫn trẻ tư thế ngồi. Cô hướng dẫn chung cho trẻ tự làmđể đan tết các sản phẩm theo ý thích của trẻ, xâu hạt theo quy tắc, luồn hạt... Cô trò chuyện về Bản thân, các hình ảnh, kí hiệu để thể hiện nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân chung cho trẻ vẽ theo ý thích - Sử dụng các nguyên vật liệu đan tết để tạo ra sản phẩm - Tổ chức giờ ăn, - Bát, thìa ăn cơm đủ số trẻ. Bát - Yêu cầu trẻ biết vệ sinh cơ thể trước khi ăn. Biết lấy gối ngủ hợp lý to đựng cơm, canh + muôi mỗi theo đúng kí hiệu, cất gối gọn gàng. bàn 2 bát - Trẻ được ngủ - Tiến hành : - 1 đĩa đựng cơm rơi, 1 đĩa đựng yên tĩnh, thoáng, + Tổ chức cho trẻ ăn trưa : Hoạt động khăn lau tay / bàn ấm áp, hợp lý, dễ Cô giới thiệu cơm và các món ăn sau đó chia cơm và tổ chức giờ - Chiếu , gối, đệm, chăn, đủ cho chịu phát cơm cho trẻ ăn ( cá nhân trẻ) sau đó chia cơm và đồ ăn, giờ ngủ trẻ ăn, canh cho trẻ theo từng bàn, trẻ ăn theo khả năng, trong khi trẻ ăn cô động viên trẻ ăn hết suất, không nói Dạy trẻ rửa tay chuyện để đảm bảo vệ sinh bằng xà phòng trước khi ăn và + Tổ chức giờ ngủ cho trẻ : Cô cho trẻ vào giường ngủ sau khi đi vệ sinh và nhắc nhở , động viên trẻ ngủ ngoan, ngủ đủ giấc, không nói chuyện, đùa nghịch trong giờ ngủ.
- - Dạy trẻ thói -Trò chuyện về - Làm quen với tiếng -Hướng dẫn trẻ tập - Làm quen với Tiếng một số quy định anh đóng kịch: Ai đáng Anh. Chơi, hoạt quen chào hỏi của lớp, gia đình; khen nhiều hơn. động theo ý cảm ơn xin lỗi - Xem tranh và trò -Nêu gương bé ngoan, thảo luận giúp trẻ thích, trả chuyện với trẻ giúp - Cho trẻ nhận biết biểu diễn văn nghệ cuối - Vui chơi ở các nói được chức trẻ. trẻ nhận biết một số và không chơi tuần góc. năng và các bộ trạng thái cảm xúc những hành động phận khác của cơ - Khuyến khích trẻ thể - Vệ sinh. Trả trẻ (Vui, buồn, ngạc nguy hiểm như đánh thể, điểm giống hiện được khả năng văn nhiên, sợ hãi, tức nhau, cào, cấu, trượt -Chơi tự do. và khác nhau của nghệ của bản thân của giận, xấu hổ ) nền nhà, trèo cây, mình với người mình một cách tự tin. - Vệ sinh- trả trẻ lan can cầu thang -Chơi tự do- Vệ sinh- khác -Chơi tự do. trả trẻ -Chơi tự do. -Chơi tự do. - Vệ sinh- trả trẻ - Vệ sinh- trả trẻ - Vệ sinh- trả trẻ Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: THƠ ĐÔI MẮT CỦA EM I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đươc tên bài thơ: Đôi mắt của em, tên tác giả: Lê Thị Mỹ Phương, trẻ hiểu nội dung của bài thơ, cảm nhận được âm điệu, vần điệu, nhịp điệu của bài thơ. - Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ đôi mắt, biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể của mình.
- II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa nội dung bài thơ, giáo án điện tử, ti vi, máy tính, nhạc bài hát: Cái mũi. III.Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát “Cái mũi”, trò chuyện với trẻ về bài hát. - Trẻ hát cùng cô + Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói tới cái gì? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. + Ngoài mũi trên cơ thể chúng ta còn có những bộ phận gì? + Các con ạ trên cơ thể chúng ta có rất nhiều bộ phận và mỗi bộ phận có tác dụng khác nhau để biết rõ hơn về đôi mắt hôm nay cô giới thiệu với các con bài thơ “ Đôi mắt của em”, tác giả: Lê Thị Mỹ Phương * Hoạt động 2: Nội dung chính * Cô giới thiệu bài thơ: Đôi mắt của em, tác giả: Lê Thị Mỹ Phương - Trẻ nghe cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ thể hiện tình cảm nâng niu đôi mắt của bài thơ. - Cô vừa đọc bài thơ gì? + Cô đọc lần 2: Cô đọc kết hợp tranh. - Cho cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần. - Trẻ nghe cô đọc mẫu bài thơ. - Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ: Đôi mắt của em của tác giả: Lê Thị Mỹ Phương tả về đôi mắt rất đẹp, đôi mắt giúp giúp bạn nhỏ nhìn thấy mọi vật xung quanh , chúng mình phải giữ vệ sinh đôi mắt. - Trẻ trả lời.
- Để có đôi mắt sáng,khỏe, đẹp, thì khi tay bẩn không được dụi tay vào mắt, không khóc nhè làm mắt bị sưng đỏ nhé. - Trẻ nghe cô giảng nội dung bài thơ * Giảng từ khó: “ Xinh xinh”: Giống như là đẹp có nghĩa là một đôi mắt đẹp. - Trẻ nghe cô giải thích từ khó “ Tròn tròn”: Đôi mắt có dạng hình tròn *Đàm thoại: - Bài thơ Đôi mắt của em - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Nói về đôi mắt ạ - Bài thơ nói về gì? - Đẹp ạ - Đôi mắt của chúng mình như thế nào? - Để nhìn ạ - Đôi mắt có tác dụng gì? - Phải vệ sinh sạch sẽ ạ - Để có đôi mắt sáng chúng mình cần phải làm gì? - Cô chốt lại các con ạ! Đôi mắt của chúng mình rất là xinh và rất quan trọng nó giúp chúng mình nhìn mọi vật xung quanh vì vậy chúng mình phải giứ gìn đôi mắt sạch sẽ. - Trẻ nghe cô giáo dục + Cô đọc lần 3 bằng hình ảnh powerpoit. * Bé đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ 1-2 lần - Trẻ đọc thơ. - Cô cho trẻ đọc thơ thi đua theo tổ, nhóm.Cô gọi cá nhân trẻ thuộc thơ lên đọc lại bài thơ Cô chú ý sửa sai cho trẻ, sửa ngọng cho trẻ.Động viên khuyến khích trẻ khi đọc thơ * Củng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ? - Trẻ trả lời - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn - Trẻ ra chơi
- *Hoạt đông 3: Kết thúc hoạt động Cô cho trẻ về các góc chơi. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2024 HOẠT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (KPKH) TÔI LÀ AI 1 . Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết tự giới thiệu tên, tuổi của mình, giới tính, sở thích... của mình. Trẻ nhận ra được những đặc điểm giống và khác nhau giữa bản thân và các bạn. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh và ghi nhới có chủ định cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ , mở rộng vốn từ và rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ. Biết yêu thương đoàn kết với bạn bè, không phân biệt đói xử. 2 . Chuẩn bị : - Búp bê, nhạc bài hát. 3 . Tiến hành hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ